Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_6_giao_vien_mai_thi_que_phuong_tr.doc
Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 6 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 ÂM NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Mục tiêu: * Kiến thức: + HS đọc được bài TĐN số 1. thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. + Phân biệt được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nhạc và nhận biết hình dáng các loại nhạc cụ của đân tộc. * Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động âm nhạc. *Năng lực: HS biết thể hiện hình nốt trắng và nốt đen. II.Chuẩn bị - Đàn phím HS: - sách âm nhạc lớp 4, vở BT lớp 4. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi độngKhởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “ Cầm đồ vật”.Bạn nào cầm đồ vật cuối cùng thì lên trình bày bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” Nội dung ĐGTX HS trình bày được bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ1: ÔN BÀI HÁT Việc 1: Khởi động giọng Việc 2: ôn lại các bài tiết tấu: vỗ tay và đọc lời theo tiết tấu. HĐ2: NỘI DUNG 1:Làm quen với bài đọc nhạc số 1- Son la Son Việc 1: HS nói tiết tấu Việc 2: Vỗ tay hoặc gõ theo tiết tấu Việc 3: Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. Việc 4: Ghép lời ca. ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) - Tiêu chí : HS biết tên gọi các nốt nhạc, nhận biết các nốt đen, nốt trắng cũng như cao độ của chúng. Gõ đúng theo tiết tấu và ghép được lời ca. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Quan sát hình ảnh các nhạc cụ : đàn nhị , đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. Việc 2: Thảo luận với bạn về tên gọi, cấu tạo và chất liệu làn nên loại nhạc cụ đó. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm? * Đánh giá - Tiêu chí: Học Sinh nắn chắc tên gọi các nhạc cụ và nhận biết chung qua hình dáng và các đặc điểm tiêu biểu - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn .Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. ( Giáo viên tương tác với học sinh chốt kiến thức và cho học sinh nghe trích đoạn do các loại nhạc cụ diễn tấu) Nội dung ĐGTX C. Hoạt động ứng dụng Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe bài TĐN số 1 To¸n: BiÓu ®å cét (T2) 1.Mục tiêu: - KT:Em biết: -Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ. -KN: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ cột. vân dụng thực hành lập biểu đồ cột - TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực quan sát. Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2,3: (theo tài liệu) Nhìn biểu đồ và tra lời các câu hỏi phia dưới ( SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn và chỉ vào biểu đồ HS trả lời được các thông tin trong câu hỏi. Biết nhìn vào sơ đồ tính toán và so sánh số liệu . - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: (theo tài liệu) đọc số liệu trên sơ đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn vào biểu đồ HS trả lời đúng số ngày mưa trong các tháng 6,7,8 trong năm 2004. và tính được tung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 5: (theo tài liệu) Dựa vào thông tin phân tích số liệu và lập biểu đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: đọc thông tin và phân tích đúng số liêu xuất khẩu hạt điều của nước Việt Nam sang các nướcvà dựa trên số liệu đó lập được biểu đồ với các số liêu tương ứng. - PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®îc BT4 - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: Tù lËp biÓu ®å vÒ nh÷ng ®iÓm ®¹t ®îc cña c¸c m«n häc trong tuÇn tríc. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TIÕng ViÖt : Bµi 6a: dòng c¶m nhËn lçi (T1) 1,Mục tiêu: -KT:+Đọc, hiểu bài “ Nỗi dằn vặt của An – đrây- ca.” +Hiểu nghĩa cảu các từ trong bài. +Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực,sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. -KN: Đọc diễn cảm bài văn vói giọng trầm buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An – đrây – ca trước cái chết của ông , biết đọc với giọng chậm rải,cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi .Đ ọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. Có trách nhiện với việc làm của bản thân mình. -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: An – đrây- ca, một mạch, nhanh nhẹn 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát tranh cùng trao đổi xem những người trong tranh đang làm gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng hoạt động của các người được vẻ trong tranh. -Trả lời rõ ràng . trôi chảy 1.Tranh vẻ các bạn nhỏ đang chơi đá bóng và một cậu bé ngồi dưới gốc cây với vẻ mặt rất buồn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + diễn cảm bài văn vói giọng trầm buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây -ca trước cái chết của ông , biết đọc với giọng chậm rải,cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi .Đ ọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: b. Câu chơi bóng đá cùng các bạn. Câu 2: b. Mẹ đang khóc nấc lên vì mẹ đã qua đời. Câu 3: c. Em nghĩ rằng ông mất do mình mãi chơi nên mua thuốc về chậm. Câu 4. Biết thương ông , trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi(BT5). - Với HS tiếp thu nhanh : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài bài tập đọc cho bố mẹ nghe TiÕng viÖt: Bµi 6a: dòng c¶m nhËn lçi (T2) 1.Mục tiêu - KT:Nhận biết và viết đúng danh từ riêng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng . -KN: Vận dụng quy tắc viết đó vào thực tế -TĐ: Yêu thích môn học. lựa chon , sử dụng ngôn ngữ đúng khi viết. - NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2 PhÇn ho¹t ®éng thùc hµnh chuyÓn sang h® cả lớp HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Viết đúng viết nhanh” Tìm và ghi lại tên các nhân vật trong các bài tập đọc hoặc trong các câu chuyện đã được nghe. Trong thời gian 2 phút. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh các nhóm thảo luận nhanh rồi ghi vào bảng nhóm . Ghi đúng tên, đúng chính tả, và đảm bảo thời gian. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1,2,3)Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS chọn đúng từ phù hợp với lời giai nghĩa. Phân biết nghĩa của các cặp từ tìm được, nhân biết được cách viết khác nhau giữa danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật, danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 BT1: a. sông ; b. Cửu Long, c.vua , d. Lê Lợi. BT2: - sông là tên chung chỉ dòng nước chay tương đối lớn còn Cửu Long là tên iêng của một dòng sông. - vua là tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến còn Lê Lợi là tên iêng của một vị vua. BT3: - Tên chung của các dòng sông không viết hoa còn tên riêng của một dòng sông thì được viết hoa. - Tên chỉ chung những người đứng đầu nhà nước phong kiến không viết hoa còn tên của một vị vua cụ thể thì được viết hoa. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: (BT 1 Phần HĐTH) Tìm và viết các danh từ riêng có trong đoạn văn vào vở nháp. *Đánh giá: +Tiêu chí:: - Viết đúng các danh từ riêng, và giải thích được vì sao có những từ hoàn toàn giống nhau về cấu tạo tiếng nhưng có tiếng được viết hoa con có tiếng lai không viết hoa chúng lại được viết hoa.) ( Chung, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®îc BT6 phÇn 2,3. - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh BT1 phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 6a: dòng c¶m nhËn lçi (T3) 1.Mục tiêu: -KT:Nhớ viết đúng một đoạn văn , viết đúng các từ được phiên âm từ tiếng nước ngoài hoặc tiếng có dấu hỏi/ ngã. - KN:Nắm được kĩ thuật luyện viết chữ đẹp. Kĩ năng viết đúng chính tả. - TĐ:Có thái độ nghiêm túc trong luyện chữ viết - NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày bằng văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phiếu học tập BT4b 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Viết từ đầu đến là một chuyện khác.ViÕt ®óng c¸c tiÕng: Ban-dắc, tưởng tượng. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.(Chon BT4b) HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Ban-dắc, tưởng tượng + Viết đảm bảo tốc độ 75 chữ/ 15 phút, chữ đều trình bày đẹp. -PP: quan sát, vấn đáp; viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4b Tìm hặc tra từ điển để viết các từ láy thích hợp vào vở nháp rồi vào bảng nhóm. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm được 3 đến 5 từ láy có tiếng chưa thanh hỏi, thanh ngã. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. ( Đủng đỉnh, lơm chởm, nhảy nhót, nhí nhảnh, tua tủa. ) ( Mẫu mực, màu mỡ, vững vàng, ngoan ngoãn,dỗ dành) -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em ®äc ®óng vµ viÕt ®óng tõ khã trong bµi viÕt chÝnh t¶. - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Gióp HS TTC hoµn thµnh BT3 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh theo híng dÉn BT2 phÇn øng dông SHD ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 5 1.Mục tiêu: -KT:Tìm được trung bình cộng của nhiều số. Nêu đúng số ngày trong tháng của năm, xá định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Biết và đọc được thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột dạng đơn giản. -KN:Vân dụng tốt các kiến thức đã học vào thực hành luyện tập. -TĐ: H có ý thức học toán, tích cực trong học tập -NL: HS có năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đó bạn” ( HS nối tiếp đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời về chuyển đổi đơn vị đo thời gian như ở BT1) -Tiêu chí : HS trả lời đúng nhanh. Nói to rõ ràng. -Phương pháp:,vấn đáp . -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời , tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT2,5, 6) Làm tính về tìm trung bình cộng của các số. * Đánh giá: -Tiêu chí :HS nắm chắc cách tính trung bình cộng của các số và tính đúng kết quả, vận dụng và giải đúng bài toán có lời văn. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: ( BT 3, 7, 8) Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi * Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Tiêu chí :HS đọc đúng các số liệu có trên hai loại biểu đồ ( biểu đồ tranh, biểu đồ cột) Nhìn vào số liệu trả lời đúng các câu hỏi. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh ứng dụng Thø ba ngµy 1 th¸ng 10n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T1) 1.Mục tiêu: - KT:Em thực hiện được:+ Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu giá trị của chữ số trong một số. + Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. + Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. -KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số có nhiều chữ số, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ . Vận dụng KT đã học vào chuyển đổi đơn vị đo thời gian. - TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực quan sát. Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ” Học sinh lên hái hoa và trả lời các câu hỏi về số tự nhiên và chuyển đổi đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi trong hoa, Trả lời to rõ ràng. . - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1,2) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách tính và tìm số liền trước, số liền sau và tìm đúng số liền tước số liền sau số đã cho. Nêu đúng giá trị của chữ số trong một số và biết cách ghi giá trị số ( không ghi bằng chữ) so sánh và xếp đúng thứ tự các số tự nhiên . - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (theo tài liệu) đọc số liệu trên sơ đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn vào biểu đồ HS trả lời đúng số cà phê xuất khẩu của công ti Yến Mai. - PP:,vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®îc BT4 - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SHD Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 TiÕng viÖt: Bµi 6B: kh«ng nªn nãi dèi (T1) 1,Mục tiêu: -KT: Đọc, hiểu bài “ Chị em tôi”. Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Nắm nội dung của bài tập đọc: câu chuyện khuyên chúng ta không được nói dối. nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin,sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. -KN: Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của các nhân vật. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : ©n hËn,giËn d÷,nh phçng. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò tập làm phóng viên. (Hỏi và yêu cầu bạn trả lời các câu hỏi ở BT1) *Đánh giá: + Tiêu chí : -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng câu. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của các nhân vật. Đọc đúng các từ khó và đảm bảo tố độ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Nói dối ba là đi học nhóm. Câu 2: Vì tức giận khi thấy em gái bỏ học đi xem phim. Câu 3: Giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim. Câu 4: Vì chị tự thấy mình làm gương xấu cho em và làm cho ba buồn. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ HS yÕu ®äc ®óng c¸c tõ khã cÇn luyÖn. -Đối với HS Tiếp thu nhanh: §äc diÔn c¶m toµn bµi vµ gióp HS TTC ®äc ®óng tr«i ch¶y, hoan thµnh BT5. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n ®äc l¹i bµi nhiÒu lÇn vµ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD Thø t ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T2) 1.Mục tiêu: -KT:Em thực hiện được: + Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. + Chuyển đổi đơn vị đo thời gian, đơn vị đo khối lượng. -KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian, cách tính năm thuộc thế kỉ nào. -TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực tính toán, Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ đố bạn” Học sinh được bạn gọi tên phải trả lời câu hỏi bạn đố vế phép tính chuyển đổi các đơn vị đo đơn gian. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi , phản ứng nhanh, Trả lời to rõ ràng. . - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT4,5) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách tính năm thuộc thế kỉ nào, chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng, thời gian, nêu rõ cách thực hiện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (theo tài liệu) giải toán. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách phân tích và giải đúng bài toán trung bình cộng. Nhận biết được dự kiện nào đã cho và dự kiện nào cần tìm bằng cách phân tích bài toán ngược từ cuối. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®îc BT6 - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: Cã 9 « t« chë thùc phÈm. 5 « t« ®Çu mçi « t« chë ®îc 36 t¹ , 4 « t« sau mçi « t« chë ®îc 45 t¹ thùc phÈm . Hái trung b×nh mçi « t« chë ®îc bao nhiªu tÊn thùc phÈm? 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt Bµi 6B: kh«ng nªn nãi dèi (T2) 1.Mục tiêu: -KT: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có lòng trung thực. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 -KN:Rèn kĩ năng nói, nói tự nhiên, nói bằng lời của mình câu chuyện mà ban thân các em đã nghe, đã đọc. Rèn kĩ năng nghe, nghe bạn kể và nhận xét lời kê của bạn. - TĐ:Có thái độ nghiêm túc trong các hoạt động, - NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Ai biết nhiều hơn” Kể tên các câu chuyện nói về lòng tự trọng mà em đã được học, đã đọc, đã nghe. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh nhớ và kể được tên các câu chuyện nói về lòng tự trọng của con người. -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. ( Một nhà thơ chân chính, Sự tích quả dưa hấu, buổi họ thể duc ) + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ 2:3( BT 1) Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS kể được câu chuyện đúng chu đề, súc tích ngắn gọn, nhưng đảm bảo nội dung, câu chuyện hấp dẫn, thu hút người nghe. Nêu được nội dung câu chuyện và biết câu chuyện muốn khuyên ta điều gì. + mạnh dạn, giọng kể tự nhiên. -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp HS yÕu BT2 . - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng vøi ngêi th©n hoµn thµnh BT1 phÇn ho¹t ®éng øng dông TiÕng viÖt: Bµi 6B: kh«ng nªn nãi dèi (T3) 1.Mục tiêu: -KT:Sửa được các lỗi trong bài văn viết thư của mình và học tập được cách viết hay của bạn. - KN: Biết tham gia cùng các bạn trong lớp góp ý, chữa lỗi chung về ý , về bố cục bài văn. Biết cách sữa sai về các lỗi như dùng từ đặt câu, từ biểu lộ càm xúc. - TĐ: HS yêu thích môn học. Chia sẽ nghiêm túc trong khi góp ý. - NL: Phát triển năng lực viết , năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực hợp tác, lựa chọn. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2, 3, 4. Cùng rút kinh nghiệm về bài văn viết thư. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Nghe thầy cô nhận xét và rút được kinh nghiệm những ưu điểm của bài mình làm, những điều chưa được cần sửa sai và học tập bạn. Biết cách sửa sai. + Biết được những chi chiết hay trong bài bạn để học tập. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SHD KĨ THUẬT KHÂU HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG ( T1) I Môc tiªu. *KT: HS biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu đường khâu thường. *KN: Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mẫu khâu thường. *TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức luyện kĩ năng khâu để áp dụng vào trong cuộc sống. *NL: phát triển năng lực tự học, năng lực thẫm mĩ. II ChuÈn bÞ. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp bốn. III/ Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trưởng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - GV giíi thiÖu mÉu kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thường vµ hướng dÉn HS quan s¸t ®Ó nªu nhËn xÐt: - Giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm cã đường thường ViÖc 1 : HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường . ViÖc 2:Trao đổi với bạn các bước thực hiện. Việc 3: Cá nhân HS thực hành khâu đường khâu thường. Việc 4: GV Huy động kết quả và kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm vững các bước thực hiện và khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật ViÖc 1 : GV làm mẫu HS quan sát ( hình 1,2,3 SGK). ViÖc 2: HS trao đổi với bạn các bước thực hiện Việc 3: Thảo luận nhóm lớn Việc 4: GV cùng HS chốt KT * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các bước thực hiện + Vạch dấu trên mặt trái mảnh vải + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho mép vải bằng nhau rồi khâu lược. + Sau mỗi lần rút kim kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu cho phẳng - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DÆn dß HS vÒ nhµ : ChuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô ®Ó tiết sau thực hành. Thø n¨m ngµy 3th¸ng 9 n¨m 2019 TIẾNG VIỆT : Bài 6C: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (T1) 1.Mục tiêu: -KT: Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trong (TT) -KN:Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - TĐ:HS Có thái độ nghiêm túc trong đặt câu. - NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * Khởi động: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tiếp sức tìm kiếm các ghép có tiếng tự hoặc tiếng trung. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh tìm đúng các từ ghép theo yêu cầu. HS phan ứng nhanh, kết quả không lặp kết quả của bạn. -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. - Gv tổng kết và giới thiệu bài học hôm nay. - Gv ghi đề bài trên bảng : hs ghi vở - Đọc mục tiêu bài. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Giải nghĩa từ: Việc 1: Cá nhân tự tìm và ghi ra phiếu. Việc 2: Thống nhất kết quả với cả nhóm. Việc 3: Báo cáo Giáo viên những việc đã làm *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh chọn đúng nghĩa của các từ, và thuộc ngay tại lớp (Tự tin- 3 ; Tự ti – 1 ; Tự trọng – 2 ; Tự kiêu – 5 ; Tự hào – 6 ; tự ái – 4) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ2. Xếp các từ vào hai nhóm (chỉ đức tính tốt , chỉ đức tính xấu): Việc 1: Đọc các đã cho. Việc 2: Xếp các từ vào hai cột ( chỉ đức tính tốt. chỉ đức tính xấu) Việc 3: Báo cáo kết quả cho GV. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh nắm được nghĩa của các từ đã cho ở HĐ 1 và xác định đúng xếp vào hai nhóm theo yêu cầu của bài tập. Giai thích được vì sao em lại xếp từ vào nhóm đó. a. Chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào. b. Chỉ đức tính xấu: Tự ti, tự kiêu, tự ái. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ4. Chon từ điền vào chỗ trống: Việc 1: Cá nhân đọc và tự điền. Việc 2 : Trao đổi trong nhóm, nhận xét , đánh giá ,bổ sung cho bạn. Việc 3: Báo cáo kết quả cho GV. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh chọn đúng từ để điền vào ô trống trong đoạn văn. (1- tự trọng; 2- tự kiêu; 3-tự ti; 4- tự tin; 5- tự hào) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ5. Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Việc 1: - Đề nghị các bạn chia sẻ trong nhóm và cử hai ban tham gia trò chơi. Việc 2 : Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi tiếp sức. Việc 3: Mời cô nhận xét về tiết học,Bình chọn nhóm học đáng khen. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 + Tiêu chí :- Học sinh chon đúng các từ phù hợp với nghĩa của nó đặt được câu với một trong các từ đó. - HS xếp nhanh chính xác, chữ viết rõ ràng. a. Tiếng trung có nghĩa là ở giữa: Trung bình, trung tâm, trung thu. b. Tiếng trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành , trung nghĩa,trung thực,trung hậu,trung kiên. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm thành ngữ ,tục ngữ về lòng tự trọng và trung thực. To¸n: PhÐp céng – phÐp trõ (T1) 1.Mục tiêu: -KT: Em thực hiện phép cộng , phép trừ các số cs đến sáu chữ số. -KN: Rèn kĩ năng làm tính cộng trừ cho học sinh. -TĐ: Có thái độ kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực tính toán, Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ đi chợ ” HS nhìn vào bảng giá các loại lương thực, thực phẩm chọn và mua rồi tính tiền bằng cách cộng nhẫm giá các mặt hàng mình mua một cách nhanh nhất. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính nhanh .Trả lời to rõ ràng. . - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (HĐCB) Đọc và giải thích cho bạn cách thưc hiện phép cộng ( phép trừ) *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng cách đặt tính và tính - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT 4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đúng hai phép tính cộng và trừ, nói rõ cách thực hiện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 4: Trò chơi “ chuyến hàng trên tàu” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính đúng kết quả của bốn phép tính theo hình thức tiếp sức. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em SH yÕu hiÓu vµ hoµn thµnh BT4 - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: T×m X X - 8798 = 2489 ; 5215 + X = 12309 ; X - 654782 = 2345 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 6c: trung thùc – tù träng (T2) 1. Mục tiêu - KT: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. - KN: Dựa vào tranh minh họa và lời dẫn dưới tranh để HS nắm cốt truyện và phát triên ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - TĐ:Yêu thích môn học. - NL: phát triển năng lực ngôn ngữ,giải quyết vấn đề. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3 Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Nghe thầy cô kể chuyện ba lưỡi rìu sau đó dựa vào tranh và lời dẫn dưới tranh kể lại câu chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí: Lăng nghe câu chuyện nắm được các ý chính của truyện. Dựa vào tranh minh họa và lời dẫn dưới tranh để phát triên được ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. Kể đầy đủ diễn biến của câu chuyện. Lời kể rạch ròi kết hợp với động tác minh họa diễn xuất tốt làm câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5 Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em hiểu BT2 - Đối với HS Tiếp thu nhanh : Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n tiếp thu chậm trong nhãm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SHD HĐNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I- MỤC TIÊU Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 *KT: HS biết mặt nước cũng như loại đường GT. Biết tên gọi của các phương tiện giao thông đường thủy. Biết các biển báo GTĐT (6 biển báo hiệu giao thông đường thủy). *KN: HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thủy và gọi tên của chúng. Nhận biết đúng 6 loại biển báo giao thông. * TĐ:Khi đi trên đường thủy cũng phải chấp hành và đảm bảo ATGT. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - 6 biển báo hiệu GTĐT, hình ảnh phương tiện GTĐT . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi để khởi động tiết học. *Đánh giá: + Tiêu chí : - Thực hiện đúng tính hiệu giao thông của đèn xanh, đèn vàng và đèn đỏ. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: *HĐ1: Tìm hiểu về giao thông đường thủy - Ngoài 2 loại giao thông đường bộ và đường sắt còn có loại giao thông nào nữa? - Gv giải thích ngoài GT đường sắt và đường bộ còn có GT đường thủy - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? - Gv nhận xét giảng lại.(vd: sông, ngòi, kênh, rạch). *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể đúng và gọi đúng tên các phương tiện GTĐT. Và hiểu đường thủy là đường như thế nào? + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ2:Phương tiện giao thông đường thủy nội địa - H: Gv khi chúng ta đi trên mặt nước cần có những loại phương tiện gì? - Gv nhận xét nêu ra một số loại phương tiện(vd: tàu, thuyền, ca nô, bè, phà .) - Gv nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh hiểu GTĐT nội địa là các phương tiện giao thông đi lại trên sông nước canh rạch trong phạm vi của đất nước ta. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Gv hỏi hs các em đã thấy những biển báo giao thông đường thủy nào? Có thể vẻ lại cho các bạn biết? - Gv nhận xét và giới thiệu và giải thích 6 biển báo giao thông đường thủy. - Đánh giá kết quả học tập. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể 6 biển báo GTĐT, phân biệt được các biển báo và nêu đúng tác dụng của biển báo. ( Biển báo cấm đậu, cấm phương tiện thô sơ đi qua, cấm rẻ phải, cấm rẻ trái, được phép đổ, phía trước có bến đò, bến phà) + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu thêm về các biển báo giao thông đường thuỷ. Thø s¸u ngµy 4 th¸ng10 n¨m 2019 To¸n: phÐp céng – phÐp trõ (T2) 1.Mục tiêu: -KT: Em thực hiện phép cộng , phép trừ các số cs đến sáu chữ số. -KN: Rèn kĩ năng làm tính cộng trừ cho học sinh. -TĐ: Có thái độ kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực tính toán, Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài HĐ 2,3,: (HBT1,2)thưc hiện phép cộng ( phép trừ) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng kết quả các phép cộng và phép trừ - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT 3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết tên gọi thành phần chưa biết của phép tính, nêu được cách thực hiện và tính đúng kết quả. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 4: (BT4a) Giải toán. *Đánh giá: - Tiêu chí: phân tích bài toán và tìm được cách giải đúng , lời giải nhắn gọn chính xác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh Giúp các em tiếp thu chậm hiÓu vµ hoµn thµnh BT3 , 4a,b - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh: Gióp HS tiếp thu chậm vµ lµm thªm Bt sau: T×m X. X + 654329 = 9765434 ; 875643 – X = 65289 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 5 -KT: +Đọc và hiểu được bài“ Điều bí mật của ba”.Hiểu cha mẹ muốn tốt cho con nên nhiều khi phải dấu con một số điều. +Tìm được danh từ. -KN: Vận dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống. -TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập. -NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực diễn đạt. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động : Cho cả lớp trò chơi “ Kể cho bạn nghe” Kể những việc làm thầm lặng của cha mẹ dành cho em. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể tự nhiên theo suy nghĩ của mình. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ Điều bí mật của ba” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Vì ông muốn các con làm việc để có tiền tiêu vặt. Câu b: Vì cha không bao giờ đưa đón con Câu c: Mỗi lần đi học về, ba tôi đều nấp sau hàng cây bên đường để đợi và dõi theo cho đến khi con gái mình về nhà bình an. Câu d: Ba mẹ luôn yêu thương con, vì cha mẹ muốn tốt cho con nên nhiều khi phải dấu con một số điều. - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 5,6 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng các danh từ, hiểu các danh từ đó thuộc danh từ gì?. BT5: Mặt trời, nắng, sương,bụng. BT6: sống biển, trường học,bầu trời,đồng ruộng,cửa sổ,ngôi nhà, cha mẹ,đồi núi. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 6 – N¨m häc : 2019 – 2020 gdtt: SINH HOẠT ĐỘI : ĐẠI HỘI CHI ĐỘI 1. Mục tiêu : Giúp chi đội đánh giá lại hoạt động của năm qua và đề ra phương hướng của năm tới năm học 2019-2020. Bầu ra BCH chi đội để điều hành hoạt động của chi đội 2.æn ®Þnh tổ chức, giới thiệu đại biểu. 3.Đoàn chủ tịch lên điều hành đại hội *Đánh giá: -Tiêu chí: Đánh giá được các mặt mạnh và các kết quả đạt được của năm học vừa qua. Xây dựng được kế hoạch hoạt động của chi đội năm học 2019-2020. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4.Bầu đại biểu đi dự đại hội Liên đội *Đánh giá: -Tiêu chí: BCH chi đội và những bạn gương mẫu, nhiệt tình năng nổ trong các hoạt động. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Kết thúc đại hội BTK lên đọc quy chế của chi đội và đội viên trong chi đội biểu quyết thông qua Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy