Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4

doc 49 trang thienle22 26830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuan_kien_thuc_ki_nang_mon_tieng_viet_lop_4.doc

Nội dung text: Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4

  1. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Tuần 1 – 35) TUẦN: 1 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng TĐ: Dế Mèn nghĩa hiệp - bênh vực người BỐN 1 bênh vực kẻ yếu.Phát hiện được những lời nói, Không. yếu cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nghe - - Nghe - viết và trình bày đúng bài viết: Dế Mèn CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2 Không. bênh vực kẻ - Làm đúng bài tập CT phương yếu ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội Học sinh khá, LT&C: Cấu dung ghi nhớ. giỏi giải được 3 tạo của tiếng - Điền được các bộ phận cấu tạo câu đố ở BT2 của từng tiếng trong câu tục ngữ ở (mục III). BT1 vào bảng mẫu (mục III). - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự KC: Sự tích tích hồ Ba bể (do GV kể). 4 Không. hồ Ba Bể - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu 5 TĐ: Mẹ ốm thương sâu sắc và tấm lòng hiếu Không. thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). 1
  2. - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). TLV: Thế - Bước đầu biết kể lại một câu 6 nào là kể chuyện ngắn có đầu có cuối, liên Không. chuyện? quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). HS khá, giỏi nhận biết được - Điền được cấu tạo của tiếng theo LT&C: các cặp tiếng 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) Luyện tập về bắt vần với 7 theo bảng mẫu ở BT1. cấu tạo của nhau trong thơ - Nhận biết được các tiếng có vần tiếng (BT4); giải giống nhau ở BT2, BT3. được câu đố ở BT5. - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của TLV: Nhân từng người cháu (qua lời nhận xét 8 vật trong của bà) trong câu chuyện Ba anh Không. truyện em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). TUẦN: 2 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.- HS khá, giỏi Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế chọn đúng TĐ: Dế Mèn Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét danh hiệu hiệp bênh vực kẻ BỐN 9 áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà sĩ và giải thích yếu (tiếp Trò yếu đuối.Chọn được danh hiệu được lí do vì theo) phù hợp với tính cách của Dế Mèn sao lựa chọn (trả lời được các câu hỏi trong (câu hỏi 4). SGK). - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT Nghe - CT sạch sẽ, đúng qui định. viết: Mười 10 - Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, Không. năm cõng hoặc BT CT phương ngữ do GV bạn đi học soạn. LT&C: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả HS khá, giỏi (MRVT): thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt nêu được ý 11 Nhân hậu - thông dụng) về chủ điểm Thương nghĩa của các Đoàn kết người như thể thương thân (BT1, câu tục ngữ ở 2
  3. BT4); nắm được cách dùng một số BT4. từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. KC: KC đã 12 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con Không. nghe, đã đọc người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ TĐ: Truyện của nước ta vừa nhân hậu, thông 13 cổ nước Không. minh vừa chứa đựng kinh nghiệm mình quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). TLV: Kể lại - Biết dựa vào tính cách để xác 14 hành động Không. định hành động của từng nhân vật của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ). LT&C: Dấu 15 - Nhận biết tác dụng của dấu hai Không. hai chấm chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của TLV: Tả nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). ngoại hình - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình 16 của nhân vật Không. để xác định tính cách nhân vật trong bài văn (BT1, mục III); kể lại đươ5c một kể chuyện đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). TUẦN: 3 3
  4. TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.- Hiểu tình cảm của người viết thư: TĐ: Thư BỐN 17 thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn Không. thăm bạn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). CT Nghe- - Nghe-viết và trình bày bài CT viết: Cháu sạch sẽ; biết trình bày đúng các 18 nghe câu dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Không. chuyện của - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do bà GV soạn. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). LT&C: Từ - Nhận biết được từ đơn, từ phức 19 đơn và từ Không. trong đoạn thơ (BT1, mục III); phức bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). - Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có KC: Kể HS khá, giỏi kể nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng 20 chuyện đã chuyện ngoài nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). nghe, đã đọc SGK. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. HS khá, giỏi TĐ: Người - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm 21 trả lời được ăn xin lòng nhân hậu biết đồng cảm, CH 4 (SGK). thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3). - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng TLV: Kể lại của nó: nói lên tính cách nhân vật lời nói, ý 22 và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi Không. nghĩ của nhớ). nhân vật - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể 4
  5. chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III). Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả LT&C: thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt MRVT: thông dụng) về chủ điểm Nhân 23 Không. Nhân hậu- hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); Đoàn kết biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND TLV: Viết 24 Ghi nhớ). Không. thư - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). TUẦN: 4 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.- Hiểu nội TĐ: Một dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh BỐN 25 người chính Không. liêm, tấm lòng vì dân vì nước của trực Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu Lớp có nhiều và trình bày bài CT sạch sẽ; biết CT Nhớ-viết: HS khá, giỏi: trình bày đúng các dòng thơ lục 26 Truyện cổ nhớ-viết được bát. nước mình 14 dòng thơ - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT đầu (SGK). phương ngữ do GV soạn. - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có LT&C: Từ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và 27 ghép và từ Không. vần) giống nhau (từ láy). láy - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). 5
  6. - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu KC: Một nhà chuyện Một nhà thơ chân chính (do 28 thơ chân GV kể). Không. chính - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu nội dung: Qua hình tượng TĐ: Tre Việt cây tre, tác giả ca ngợi những 29 Không. Nam phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi TLV: Cốt nhớ). 30 Không. truyện - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa LT&C: tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, Luyện tập về 31 BT2. Không. từ ghép và từ - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3. Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ TLV: Luyện đề (SGK), xây dựng được cốt 32 tập xây dựng truyện có yếu tố tưởng tượng gần Không. cốt truyện gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. TUẦN: 5 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài TĐ: Những - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, HS khá, giỏi BỐN 33 hạt thóc phân biệt lời các nhân vật với lời trả lời được giống người kể chuyện.- Hiểu nội dung: CH 4 (SGK). 6
  7. Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT Nghe- CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn HS khá, giỏi tự viết: Những 34 có lời nhân vật. giải được câu hạt thóc - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT đố ở BT (3). giống phương ngữ do GV soạn. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt LT&C: thông dụng) về chủ điểm Trung MRVT: thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 35 Không. Trung thực- từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Tự trọng trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3). - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn KC: Kể và kể lại được câu chuyện đã nghe, 36 chuyện đã đã đọc nói về tính trung thực. Không. nghe, đã đọc - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. TĐ: Gà - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người 37 Trống và hãy cảnh giác, thông minh như Gà Không. Cáo Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). Viết được một lá thư thăm hỏi, TLV: Viết chúc mừng hoặc chia buồn đúng 38 Không. thư (KT viết) thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). - Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện LT&C: Danh tượng, khái niệm hoặc đơn vị). 39 Không. từ - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III). - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn TLV: Đoạn kể chuyện (ND Ghi nhớ). văn trong bài 40 - Biết vận dụng những hiểu biết đã Không. văn kể có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện chuyện. 7
  8. TUẦN: 6 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.- Hiểu nội dung: Nỗi dằn TĐ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong BỐN 41 vặt của An- Không. tình yêu thương, ý thức trách đrây-ca nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT Nghe- CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối viết: Người thoại của nhân vật trong bài. 42 Không. viết truyện - Làm đúng BT 2 (CT chung), thật thà BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc BT do GV soạn. - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được DT chung và DT LT&C: Danh riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa 43 từ chung và Không. khái quát của chúng (BT1, mục danh từ riêng III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2). - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn KC: Kể và kể lại được câu chuyện đã nghe, 44 chuyện đã đã đọc, nói về lòng tự trọng. Không. nghe, đã đọc - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. TĐ: Chị em - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không 45 Không. tôi nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết rút kinh nghiệm về bài TLV HS khá, giỏi viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng biết nhận xét TLV: Trả bài 46 từ, đặt câu và viết đúng chính và sửa lỗi để văn viết thư tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc có các câu văn trong bài viết theo sự hướng dẫn hay. 8
  9. của GV. Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự LT&C: trọng (BT1, BT2); bước đầu biết MRVT: 47 xếp các từ Hán Việt có tiếng Không. Trung thực- "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) Tự trọng và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới TLV: Luyện tranh để kể lại được cốt truyện tập xây dựng 48 (BT1). Không. đoạn văn kể - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 chuyện tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). TUẦN: 7 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em TĐ: Trung BỐN 49 nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của Không. thu độc lập anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nhớ-viết đúng bài CT sạch sẽ; CT Nhớ-viết: trình bày đúng các dòng thơ lục 50 Gà Trống và bát. Không. Cáo - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn. Nắm được qui tắc viết hoa tên LT&C: Cách người, tên địa lí Việt Nam; biết vận HS khá, giỏi viết tên dụng qui tắc đã học để viết đúng làm được đầy 51 người, tên một số tên riêng Việt Nam (BT1, đủ BT3 (mục địa lí Việt BT2, mục III), tìm và viết đúng III). Nam một vài tên riêng Việt Nam (BT3). - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ KC: Lời ước 52 câu chuyện Lời ước dưới trăng (do Không. dưới trăng GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại 9
  10. niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. TĐ: Ở - Hiểu nội dung: Ước mơ của các 53 Vương quốc Không. bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, Tương Lai hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã TLV: Luyện học, bước đầu biết hoàn chỉnh một tập xây dựng 54 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề Không. đoạn văn kể gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt chuyện truyện). LT&C: Vận dụng được những hiểu biết về Luyện tập qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí viết tên Việt Nam để viết đúng các tên 55 Không. người, tên riêng Việt Nam trong BT1; viết địa lí Việt đúng một vài tên riêng theo yêu Nam cầu BT2. Bước đầu làm quen với thao tác TLV: Luyện phát triển câu chuyện dựa theo trí 56 tập phát triển Không. tưởng tượng; biết sắp xếp các sự câu chuyện việc theo trình tự thời gian. TUẦN: 8 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.- HS khá, giỏi TĐ: Nếu Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ thuộc và đọc BỐN 57 chúng mình nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ diễn cảm được có phép lạ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt bài thơ; trả lời đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, được CH3. 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT Nghe- CT sạch sẽ. 58 viết: Trung - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b Không. thu độc lập hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. LT&C: Cách - Nắm được qui tắc viết tên người, HS khá, giỏi viết tên tên địa lí nước ngoài (ND Ghi ghép đúng tên 59 người, tên nhớ). nước với tên địa lí nước - Biết vận dụng qui tắc đã học để thủ đô của 10
  11. ngoài viết đúng tên người, tên địa lí nước nước ấy trong ngoài phổ biến, quen thuộc trong một số trường các BT 1, 2 (mục III). hợp quen thuộc (BT3). - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu KC: Kể chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã 60 chuyện đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc Không. nghe, đã đọc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). TĐ: Đôi giày - Hiểu nội dung: Chị phụ trách 61 ba ta màu Không. quan tâm tới ước mơ của cậu bé xanh Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp HS khá, giỏi TLV: Luyện xếp theo trình tự thời gian của các thực hiện được 62 tập phát triển đoạn văn và tác dụng của câu mở đầy đủ yêu cầu câu chuyện đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại của BT1 trong được câu chuyện đã học có các sự SGK. việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc LT&C: Dấu kép (ND Ghi nhớ). 63 Không. ngoặc kép - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ TLV: Luyện tuần 7)-BT1. 64 tập phát triển - Bước đầu nắm được cách phát Không. câu chuyện triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). 11
  12. TUẦN: 9 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.- TĐ: Thưa Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở BỐN 65 chuyện với thành thợ rèn để kiếm sống nên đã Không. mẹ thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 CT Nghe- 66 chữ. Không. viết: Thợ rèn - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng LT&C: ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); 67 MRVT: Ước ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và Không. mơ nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c). - Chọn được một câu chuyện về KC: Kể ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, chuyện được người thân. 68 chứng kiến Không. - Biết sắp xếp các sự việc thành hoặc tham một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết gia trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ TĐ: Điều của thần Đi-ô-ni-dốt). 69 ước của vua Không. - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn Mi-đát tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu TLV: Luyện và gợi ý trong SGK, bước đầu kể 70 tập phát triển Không. lại được câu chuyện theo trình tự câu chuyện không gian. 12
  13. - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: LT&C: Động người, sự vật, hiện tượng). 71 Không. từ - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý TLV: Luyện rõ nội dung của bài trao đổi để đạt tập trao đổi ý 72 mục đích. Không. kiến với - Bước đầu biết đóng vai trao đổi người thân và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. TUẦN: 10 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định HS khá, giỏi giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); đọc tương đối bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn lưu loát, diễn Ôn tập và văn, đoạn thơ phù hợp với nội cảm được đoạn BỐN 73 kiểm tra giữa dung đoạn đọc.- Hiểu nội dung văn, đoạn thơ HKI: Tiết 1 chính của từng đoạn, nội dung của (tốc độ đọc cả bài; nhận biết được một số hình trên 75 ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; tiếng/phút). bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), HS khá, giỏi không mắc quá 5 lỗi trong bài; viết đúng và trình bày đúng bài văn có lời đối tương đối đẹp thoại. Nắm được tác dụng của dấu 74 Tiết 2 bài CT (tốc độ ngoặc kép trong bài CT. trên 75 chữ/15 - Nắm được qui tắc viết hoa tên phút); hiểu nội riêng (Việt Nam và nước ngoài); dung của bài. bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân 75 Tiết 3 Không. vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 13
  14. - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người 76 Tiết 4 Không. như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. HS khá, giỏi Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc đọc diễn cảm như ở Tiết 1; nhận biết được các được đoạn văn thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước (kịch, thơ) đã 77 Tiết 5 đầu nắm được nhân vật và tính học; biết nhận cách trong bài tập đọc là truyện kể xét về nhân vật đã học. trong văn bản tự sự đã học. HS khá, giỏi Xác định được tiếng chỉ có vần và phân biệt được thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và sự khác nhau thanh trong đoạn văn; nhận biết 78 Tiết 6 về cấu tạo của được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ đơn và từ từ (chỉ người, vật, khái niệm), động phức, từ ghép từ trong đoạn văn ngắn. và từ láy. Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần Tiết 7 79 đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI Không. (Kiểm tra) (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), Tiết 8 80 không mắc quá 5 lỗi trong bài; Không. (Kiểm tra) trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. TUẦN: 11 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn TĐ: Ông cảm đoạn văn.- Hiểu nội dung: Ca BỐN 81 Trạng thả ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông Không. diều minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). 14
  15. - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày HS khá, giỏi CT Nhớ-viết: đúng các khổ thơ 6 chữ. làm đúng yêu Nếu chúng - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai 82 cầu BT3 trong mình có CT trong các câu đã cho); làm SGK (viết lại phép lạ được BT (2) a/b hoặc BT CT các câu). phương ngữ do GV soạn. - Nắm được một số từ bổ sung ý HS khá, giỏi nghĩa thời gian cho động từ (đã, biết đặt câu có LT&C: đang, sắp). sử dụng từ bổ 83 Luyện tập về - Nhận biết và sử dụng được các từ sung ý nghĩa động từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) thời gian cho trong SGK. động từ. - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì KC: Bàn diệu (do GV kể). 84 Không. chân kì diệu - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục TĐ: Có chí 85 ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục Không. thì nên tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Xác định được đề tài trao đổi, nội TLV: Luyện dung, hình thức trao đổi ý kiến với tập trao đổi ý người thân theo đề bài trong SGK. 86 Không. kiến với - Bước đầu biết đóng vai trao đổi người thân tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, HS khá, giỏi LT&C: Tính (ND Ghi nhớ). thực hiện được 87 từ - Nhận biết được tính từ trong đoạn toàn bộ BT1 văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, (mục III). BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - Nắm được hai cách mở bài trực TLV: Mở bài tiếp và gián tiếp trong bài văn kể 88 trong bài văn Không. chuyện (ND Ghi nhớ). kể chuyện - Nhận biết được mở bài theo cách 15
  16. đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). TUẦN: 12 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu ND: Ca ngợi TĐ: "Vua tàu HS khá, giỏi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ BỐN 89 thuỷ" Bạch trả lời được côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí Thái Bưởi CH3 (SGK). vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày viết: Người đúng đoạn văn. 90 Không. chiến sĩ giàu - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) nghị lực a/b hoặc BT do GV soạn. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng LT&C: chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); 91 MRVT: Ý hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền Không. chí-Nghị lực đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn HS khá, giỏi kể và kể lại được câu chuyện (mẩu được câu KC: Kể chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã chuyện ngoài 92 chuyện đã đọc nói về một người có nghị lực, SGKI, lời kể tự nghe, đã đọc có ý chí vươn lên trong cuộc sống. nhiên, có sáng - Hiểu câu chuyện và nêu được nội tạo. dung chính của truyện. - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki- ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo 93 TĐ: Vẽ trứng Không. ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả 16
  17. lời được các câu hỏi trong SGK). - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở TLV: Kết bài rộng) trong bài văn kể chuyện 94 trong bài văn (mục I và BT1, BT2 mục III). Không. kể chuyện - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị LT&C: Tính mức độ của đặc điểm, tính chất 95 Không. từ (tiếp theo) (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, TLV: Kể sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn 96 chuyện (KT biến, kết thúc). Không. viết) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). TUẦN: 13 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu TĐ: Người chuyện.- Hiểu ND: ca ngợi nhà BỐN 97 tìm đường khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ Không. lên các vì sao nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng đoạn văn. viết: Người 98 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) Không. tìm đường a/b, BTCT phương ngữ do GV lên các vì sao soạn. 17
  18. Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước LT&C: đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu 99 MRVT: Ý Không. (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) chí-Nghị lực có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - Dựa vào SGK, chọn được câu KC: Kể chuyện (được chứng kiến hoặc chuyện được tham gia) thể hiện đúng tính thần 100 chứng kiến Không. kiên trì vượt khó. hoặc tham - Biết sắp xếp các sự việc thành gia một câu chuyện. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. TĐ: Văn hay - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, 101 Không. chữ tốt quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết rút kinh nghiệm về bài TLV HS khá, giỏi kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng TLV: Trả bài biết nhận xét từ, đặt câu và viết đúng chính 102 văn kể và sửa lỗi để tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc chuyện có các câu văn trong bài viết theo sự hướng dẫn hay. của GV. - Hiểu được tác dụng của câu hỏi HS khá, giỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết đặt được CH LT&C: câu chúng (ND Ghi nhớ). để tự hỏi mình 103 hỏi và dấu - Xác định được CH trong một văn theo 2, 3 nội chấm hỏi bản (BT1, mục III); bước đầu biết dung khác đặt CH để trao đổi theo nội dung, nhau. yêu cầu cho trước (BT2, BT3). Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân TLV: Ôn tập vật, cốt truyện); kể được một câu 104 văn kể chuyện theo đề tài cho trước; nắm Không. chuyện đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. TUẦN: 14 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài 18
  19. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn TĐ: Chú Đất BỐN 105 Rấm, chú bé Đất).- Hiểu ND: Chú Không. Nung bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng bài văn ngắn. 106 viết: Chiếc Không. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) áo búp bê a/b, BTCT do GV soạn. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết LT&C: được một số từ nghi vấn và đặt CH 107 Luyện tập về với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, Không. câu hỏi BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của KC: Búp bê búp bê và kể được phần kết của 108 Không. của ai? câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua cuâu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công TĐ: Chú Đất chúa, chú Đất Nung). HS khá, giỏi 109 Nung (tiếp - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ trả lời được theo) dám nung mình trong lửa đã trở CH3 (SGK). thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND TLV: Thế Ghi nhớ). 110 nào là miêu Không. - Nhận biết được câu văn miêu tả tả? trong truyện Chú Đất Nung (BT1, 19
  20. mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). - Biết được một số tác dụng phụ HS khá, giỏi của câu hỏi (ND Ghi nhớ). nêu được một LT&C: Dùng - Nhận biết được tác dụng của câu vài tình huống câu hỏi vào hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH 111 có thể dùng mục đích để thể hiện thái độ khen, chê, sự CH vào mục khác khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, đích khác mong muốn trong những tình (BT3, mục III). huống cụ thể (BT2, mục III). - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, TLV: Cấu trình tự miêu tả trong phần thân bài tạo bài văn (ND Ghi nhớ). 112 Không. miêu tả đồ - Biết vận dụng kiến thức đã học để vật viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). TUẦN: 15 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.- Hiểu ND: TĐ: Cánh BỐN 113 Niềm vui sướng và những khát Không. diều tuổi thơ vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng đoạn văn. 114 viết: Cánh Không. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT diều tuổi thơ phương ngữ do GV soạn. Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được LT&C: những đồ chơi có lợi và những đồ MRVT: Đồ 115 chơi có hại (BT3); nêu được một Không. chơi-Trò vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái chơi độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). - Kể lại được câu chuyện (đoạn KC: Kể truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ 116 chuyện đã Không. chơi của trẻ em hoặc những con vật nghe, đã đọc gần gũi với trẻ em. 20
  21. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. HS khá, giỏi TĐ: Tuổi - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích 117 thực hiện được Ngựa bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi CH5 (SGK). nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát TLV: Luyện trong việc miêu tả những chi tiết 118 tập miêu tả Không. của bài văn, sự xen kẽ của lời tả đồ vật với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh LT&C: Giữ những câu hỏi tò mò hoặc làm phép lịch sự 119 phiền lòng người khác (ND Ghi Không. khi đặt câu nhớ). hỏi - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc TLV: Quan điểm phân biệt đồ vật này với đồ 120 Không. sát đồ vật vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). TUẦN: 16 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài 21
  22. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.- Hiểu ND: Kéo co là một BỐN 121 TĐ: Kéo co trò hcơi thể hiện tinh thần thượng Không. võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng đoạn văn. 122 Không. viết: Kéo co - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen LT&C: thuộc (BT1); tìm được một vài MRVT: Đồ thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho 123 Không. chơi-Trò trước liên quan đến chủ điểm chơi (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). - Chọn được câu chuyện (được KC: Kể chứng kiến hoặc tham gia) liên chuyện được quan đến đồ chơi của mình hoặc 124 chứng kiến Không. của bạn. hoặc tham - Biết sắp xếp các sự việc thành gia một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba- ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li- ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời TĐ: Trong người dẫn chuyện với lời nhân vật. 125 quán ăn "Ba Không. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu- cá bống" ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu TLV: Luyện trong bài; biết giới thiệu một trò 126 tập giới thiệu Không. chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để địa phương mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng LT&C: Câu của câu kể (ND Ghi nhớ). 127 Không. kể - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một 22
  23. vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần TLV: Luyện 15), viết được một bài văn miêu tả 128 tập miêu tả Không. đồ chơi em thích với 3 phần: mở đồ vật bài, thân bài, kết bài. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 (Tuần 17 – 35) TUẦN: 17 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú TĐ: Rất hề, nàng công chúa nhỏ) và lời BỐN 129 nhiều mặt Không. người dẫn chuyện.- Hiểu ND: Cách trăng nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày viết: Mùa 130 đúng hình thức bài văn xuôi. Không. đông trên - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3. rẻo cao - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? LT&C: Câu Trong đoạn văn và xác định được 131 kể Ai làm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu Không. gì? (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể KC: Một lại được câu chuyện Một phát minh 132 phát minh Không. nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. nho nhỏ - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. TĐ: Rất - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; nhiều mặt chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn 133 Không. trăng (tiếp cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời theo) người dẫn chuyện. 23
  24. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ TLV: Đoạn vật, hình thức thể hiện giúp nhận văn trong bài biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). 134 Không. văn miêu tả - Nhận biết được cấu tạo của đoạn đồ vật văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). HS khá, giỏi - Nắm được kiến thức cơ bản để nói được ít phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ nhất 5 câu kể LT&C: Vị trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi Ai làm gì? tả ngữ trong nhớ). 135 hoạt động của câu kể Ai - Nhận biết và bước đầu tạo được các nhân vật làm gì? câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trong tranh trước, qua thực hành luyện tập (mục (BT3, mục III). III). Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội TLV: Luyện dung miêu tả của từng đoạn, dấu tập xây dựng hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết 136 đoạn văn Không. được đoạn văn tả hình dáng bên miêu tả đồ ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên vật trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). TUẦN: 18 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng HS khá, giỏi 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc đọc tuơng đối diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù lưu loát, diễn Ôn tập và hợp với nội dung. Thuộc được 3 cảm được BỐN 137 kiểm tra cuối đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.- đoạn văn, HKI: Tiết 1 Hiểu nội dung chính của từng đoạn, đoạn thơ (tốc nội dung của cả bài; nhận biết được độ đọc trên 80 các nhân vật trong bài tập đọc là tiếng/phút). truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều. 24
  25. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân 138 Tiết 2 vật trong bài tập đọc đã học (BT2); Không. bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài 139 Tiết 3 trong bài văn kể chuyện; bước đầu Không. viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). HS khá, giỏi - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc viết đúng và như ở Tiết 1. tương đối đẹp - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ bài CT (tốc độ 140 Tiết 4 viết khoảng 80 chữ/15 phút), không viết trên 80 mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày chữ/15 phút); đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). hiểu nội dung bài. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, 141 Tiết 5 Không. tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 142 Tiết 6 một đồ dùng học tập đã quan sát; Không. viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiết 7 (Kiểm 143 tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT- Không. tra) Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiết 8 (Kiểm 144 tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT- Không. tra) Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). 25
  26. TUẦN: 19 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của TĐ: Bốn anh bốn cậu bé.- Hiểu ND: Ca ngợi sức BỐN 145 Không. tài khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng hình thức bài văn xuôi. 146 viết: Kim tự Không. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần tháp Ai Cập dễ lẫn (BT2). - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể LT&C: Chủ Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). ngữ trong - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, 147 Không. câu kể Ai xác định được bộ phận CN trong làm gì? câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh KC: Bác hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn 148 đánh cá và của câu chuyện Bác đánh cá và gã Không. gã hung thần hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ. TĐ: Chuyện - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất 149 cổ tích về được sinh ra vì con người, vì trẻ Không. loài người em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). - Nắm vững hai cách mở bài (trực TLV: Luyện tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả tập xây dựng đồ vật (BT1). 150 mở bài trong Không. - Viết được đoạn mở bài cho bài bài văn miêu văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã tả đồ vật học (BT2). 26
  27. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn LT&C: Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm 151 MRVT: Tài Không. nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp năng (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). - Nắm vững hai cách kết bài (mở TLV: Luyện rộng, không mở rộng) trong bài văn tập xây dựng miêu tả đồ vật (BT1). 152 kết bài trong Không. - Viết được đoạn kết bài mở rộng bài văn miêu cho một bài văn miêu tả đồ vật tả đồ vật (BT2). TUẦN: 20 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu TĐ: Bốn anh chuyện.- Hiểu ND: Ca ngợi sức BỐN 153 tài (tiếp Không. khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết theo) chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng hình thức bài văn xuôi. viết: Cha đẻ 154 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) Không. của chiếc lốp a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV xe đạp soạn. - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử HS khá, giỏi dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận LT&C: viết được đoạn biết được câu kể đó trong đoạn văn Luyện tập về văn (ít nhất 5 155 (BT1), xác định được bộ phận CN, câu kể Ai câu) có 2, 3 VN trong câu kể tìm được (BT2). làm gì? câu kể đã học - Viết được đoạn văn có dùng kiểu (BT3). câu Ai làm gì? (BT3). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn KC: Kể truyện) đã nghe, đã đọc nói về một 156 chuyện đã Không. người có tài. nghe, đã đọc - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 27
  28. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. TĐ: Trống - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng 157 đồng Đông Không. Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, Sơn là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). TLV: Miêu Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ tả đồ vật vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 158 Không. (Kiểm tra phần (mở bài, thân bài, kết bài), viết) diễn đạt thành câu rõ ý. Biết thêm một số từ ngữ nói về sức LT&C: khoẻ của con người và tên một số 159 MRVT: Sức môn thể thao (BT1, BT2); nắm Không. khoẻ được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). - Nắm được cách giới thiệu về địa TLV: Luyện phương qua bài văn miêu tả (BT1). 160 tập giới thiệu - Bước đầu biết quan sát và trình Không. địa phương bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). TUẦN: 21 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, TĐ: Anh ca ngợi.- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ hùng Lao Trần Đại Nghĩa đã có những cống BỐN 161 Không. động Trần hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc Đại Nghĩa phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nhớ- - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày viết: Chuyện đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. 162 Không. cổ tích về - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài loài người văn sau khi đã hoàn chỉnh). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? HS khá, giỏi (ND Ghi nhớ). LT&C: Câu viết được đoạn - Xác định được bộ phận CN, VN 163 kể Ai thế văn có dùng 2, trong câu kể tìm được (BT1, mục nào? 3 câu kể theo III); bước đầu viết được đoạn văn BT2. có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). 28
  29. - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn KC: Kể được câu chuyện (được chứng kiến chuyện được hoặc tham gia) nói về một người có 164 chứng kiến khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. Không. hoặc tham - Biết sắp xếp các sự việc thành một gia câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của TĐ: Bè xuôi 165 dòng sông La và sức sống mạnh mẽ Không. sông La của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài). Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả HS khá, giỏi TLV: Trả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, biết nhận xét 166 bài văn miêu đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự và sửa lỗi để tả đồ vật sửa được các lỗi đã mắc trong bài có câu văn viết theo sự hướng dẫn của GV. hay. - Nắm được kiến thức cơ bản để HS khá, giỏi phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ đặt được ít LT&C: Vị trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhất 3 câu kể ngữ trong nhớ). 167 Ai thế nào? Tả câu kể Ai thế - Nhận biết và bước đầu tạo được cây hoa yêu nào? câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu thích ( BT2, cho trước, qua thực hành luyện tập mục III). (mục III). - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn TLV: Cấu miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). tạo bài văn - Nhận biết được trình tự miêu tả 168 Không. miêu tả cây trong bài văn tả cây cối (BT1, mục cối III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). TUẦN: 22 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.- TĐ: Sầu Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều BỐN 169 Không. riêng nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 29
  30. - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng đoạn văn trích. 170 viết: Sầu - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài Không. riêng văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b, BT do GV soạn. - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của HS khá, giỏi bộ phận CN trong câu kể Ai thế LT&C: Chủ viết được đoạn nào? (ND Ghi nhớ). ngữ trong văn có 2, 3 câu 171 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? câu kể Ai thế theo mẫu Ai trong đoạn văn (BT1, mục III); viết nào? thế nào? được đoạn văn khoảng 5 câu, trong (BT2). đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu KC: Con vịt xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 172 Không. xấu xí - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung 173 TĐ: Chợ Tết du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, Không. gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự TLV: Luyện giống nhau giữa miêu tả một loài 174 tập quan sát Không. cây với miêu tả một cái cây (BT1). cây cối - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt LT&C: câu với một số từ ngữ theo chủ 175 MRVT: Cái Không. điểm đã học (BT1, BT2, BT3); đẹp bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp 30
  31. (BT4). Nhận biết được một số điểm đặc sắc TLV: Luyện trong cách quan sát và miêu tả các tập miêu tả bộ phận của cây cối trong đoạn văn 176 Không. các bộ phận mẫu (BT1); viết được đoạn văn của cây cối ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). TUẦN: 23 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của TĐ: Hoa học BỐN 177 hoa phượng, loài hoa gắn với những Không. trò kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày CT Nhớ- đúng đoạn thơ trích. 178 Không. viết: Chợ Tết - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). HS khá, giỏi - Nhận biết và nêu được tác dụng viết được đoạn LT&C: Dấu của dấu gạch ngang trong bài văn văn ít nhất 5 179 gạch ngang (BT1, mục III); viết được đoạn văn câu, đúng yêu có dùng dấu gạch ngang để đánh cầu của BT2 dấu lời đối thoại và đánh dấu phần (mục III). chú thích (BT2). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái KC: Kể đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh 180 chuyện đã Không. giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và nghe, đã đọc cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ TĐ: Khúc trong bài với giọng nhẹ nhàng, có hát ru những 181 cảm xúc. Không. em bé lớn - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, trên lưng mẹ yêu con sâu sắc của người phụ nữ 31
  32. Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các TLV: Luyện bộ phận của cây cối (hoa, quả) tập miêu tả 182 trong đoạn văn mẫu (BT1); viết Không. các bộ phận được đoạn văn ngắn tả một loài hoa của cây cối (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được HS khá, giỏi một trường hợp có sử dụng 1 câu nêu ít nhất 5 từ LT&C: tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo theo yêu cầu 183 MRVT: Cái mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả của BT3 và đẹp mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt đặt câu được câu được với 1 từ tả mức độ cao của với mỗi từ. cái đẹp (BT4). - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài TLV: Đoạn văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). văn trong bài 184 - Nhận biết và bước đầu biết cách Không. văn miêu tả xây dựng một đoạn văn nói về lợi cây cối ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). TUẦN: 24 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ TĐ: Vẽ về Em muốn sống an toàn được thiếu BỐN 185 cuộc sống an nhi cả nước hưởng ứng bằng những Không. toàn bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày HS khá, giỏi viết: Hoạ sĩ đúng bài CT văn xuôi. 186 làm được BT3 Tô Ngọc - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) (đoán chữ). Vân a/b hoặc BT do GV soạn. - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể HS khá, giỏi LT&C: Câu Ai là gì? (ND Ghi nhớ). viết được 4, 5 187 kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? câu kể theo trong đoạn văn (BT1, mục III); biết yêu cầu của 32
  33. đặt câu kể theo mẫu đã học để giới BT2. thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng KC: Kể kiến) góp phần giữ gìn xóm làng chuyện (đường phố, trường học) xanh, 188 chứng kiến Không. sạch, đẹp. hoặc tham - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí gia để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, TĐ: Đoàn tự hào. 189 thuyền đánh - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy Không. cá hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). TLV: Luyện Vận dụng những hiểu biết về đoạn tập xây dựng văn trong bài văn tả cây cối đã học 190 đoạn văn Không. để viết được một số đoạn văn (còn miêu tả cây thiếu ý) cho hàon chỉnh (BT2). cối - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi LT&C: Vị nhớ). ngữ trong - Nhận biết và bước đầu tạo được 191 Không. câu kể Ai là câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 gì? bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). TLV: Tóm 192 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt Không. tắt tin tức tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). TUẦN: 25 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một TĐ: Khuất đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù BỐN 193 phục tên Không. hợp với nội dung, diễn biến sự cướp biển việc.- Hiểu ND: Ca ngợi hành động 33
  34. dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày viết: Khuất đúng đoạn văn trích. 194 Không. phục tên - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) cướp biển a/b hoặc BT do GV soạn. - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). LT&C: Chủ - Nhận biết được câu kể Ai là gì? ngữ trong trong đoạn văn và xác định được 195 Không. câu kể Ai là CN của câu tìm được (BT1, mục gì? III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3). - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể KC: Những nối tiếp được toàn bộ câu chuyện 196 chú bé Không. (BT2). không chết - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, TĐ: Bài thơ lạc quan. về tiểu đội - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng 197 Không. xe không cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe kính trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ). Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước đầu tự TLV: Luyện viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về 198 tập tóm tắt Không. hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin tức tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. 34
  35. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, LT&C: BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo 199 MRVT: Không. chủ điểm (BT3); biết sử dụng một Dũng cảm số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). TLV: Luyện Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, tập xây dựng gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây 200 mở bài trong cối; vận dụng kiến thức đã biết để Không. bài văn miêu viết được đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối tả một cây mà em thích. TUẦN: 26 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí HS khá, giỏi TĐ: Thắng BỐN 201 quyết thắng của con người trong trả lời được biển cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo CH1 (SGK). vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày CT Nghe- đúng đoạn văn trích. 202 viết: Thắng Không. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) biển a/b hoặc BT do GV soạn. Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng HS khá, giỏi LT&C: của câu kể tìm được (BT1); biết xác viết được đoạn Luyện tập về 203 định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là văn ít nhất 5 câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được câu theo yêu gì? đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là cầu của BT3. gì? (BT3). - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng HS khá, giỏi KC: Kể dũng cảm. kể được câu 204 chuyện đã - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ngoài nghe, đã đọc chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết SGK và nêu rõ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ý nghĩa. (đoạn truyện). 35
  36. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp TĐ: Ga-vrốt giữa các nhân vật và phân biệt với 205 ngoài chiến lời người dẫn chuyện. Không. luỹ - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, TLV: Luyện không mở rộng) trong bài văn miêu tập xây dựng tả cây cối; vận dụng kiến thức đã 206 kết bài trong Không. biết để bước đầu viết được đoạn kết bài văn miêu bài mở rộng cho bài văn tả một cây tả cây cối mà em thích. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết LT&C: dùng từ theo chủ điểm để đặt câu 207 MRVT: hay kết hợp với từ ngữ thích hợp Không. Dũng cảm (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. TLV: Luyện - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu 208 tập miêu tả Không. viết được các đoạn thân bài, mở bài, cây cối kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. TUẦN: 27 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca TĐ: Dù sao ngợi hai nhà bác học dũng cảm.- BỐN 209 trái đất vẫn Không. Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa quay! học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nhớ- - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình viết: Bài thơ bày các dòng thơ theo thể tự do và 210 về tiểu đội trình bày các khổ thơ. Không. xe không - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) kính a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. 36
  37. HS khá, giỏi tìm thêm được - Nắm được cấu tạo và tác dụng của các câu khiến câu khiến (ND Ghi nhớ). trong SGK LT&C: Câu - Nhận biết được câu khiến trong (BT2, mục 211 khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu III); đặt được biết đặt câu khiến nói với bạn, với 2 câu khiến anh chị hoặc với thầy cô (BT3). với 2 đối tượng khác nhau (BT3). - Chọn được câu chuyện đã tham KC: Kể gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng chuyện được dũng cảm theo gợi ý trong SGK. 212 chứng kiến Không. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình hoặc tham tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao gia đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 213 TĐ: Con sẻ Không. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Viết được một bài văn hoàn chỉnh TLV: Miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong tả đồ vật SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); 214 Không. (Kiểm tra bài viết đủ ba phần (mở bài, thân viết) bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ). HS khá, giỏi - Biết chuyển câu kể thành câu LT&C: Cách nêu được tình khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt 215 đặt câu huống có thể được câu khiến phù hợp với tình khiến dùng câu huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu khiến (BT4). với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). HS khá, giỏi Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả biết nhận xét TLV: Trả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, và sửa lỗi để 216 bài văn miêu đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự có câu văn tả tả cây cối sửa được các lỗi đã mắc trong bài cây cối sinh viết theo sự hướng dẫn của GV. động. TUẦN: 28 37
  38. TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc HS khá, giỏi khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu đọc tương đối Ôn tập và biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn lưu loát, diễn kiểm tra thơ phù hợp với nội dung đoạn cảm được BỐN 217 giữa HKII: đọc.- Hiểu nội dung chính của từng đoạn văn, Tiết 1 đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đoạn thơ (tốc được một số hình ảnh, chi tiết có ý độ đọc trên 85 nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận tiếng/phút). xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ HS khá, giỏi viết khoảng 85 chữ/15 phút), không viết đúng và mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày tương đối đẹp 218 Tiết 2 đúng bài văn miêu tả. bài CT (tốc độ - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã trên 85 chữ/15 học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là phút); hiểu nội gì?) để kể, tả hay giới thiệu. dung bài. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ 219 Tiết 3 Không. viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp 220 Tiết 4 muôn màu, Những người quả cảm Không. (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân 221 Tiết 5 Không. vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - Nắm được định nghĩa và nêu được HS khá, giỏi ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã viết được đoạn học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là văn ít nhất 5 222 Tiết 6 gì? (BT1). câu, có sử - Nhận biết được 3 kiểu câu kể dụng 3 kiểu trong đoạn văn và nêu được tác câu kể đã học dụng của chúng (BT2); bước đầu (BT3). 38
  39. viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt Tiết 7 (Kiểm 223 về kiến thức, kĩ năng giữa HKII Không. tra) (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày Tiết 8 (Kiểm 224 đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). Không. tra) - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. TUẦN: 29 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca TĐ: Đường BỐN 225 ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể Không. đi Sa Pa hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày viết: Ai đã đúng bài báo ngắn có các chữ số. 226 nghĩ ra các - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại Không. chữ số 1, 2, mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) 3, 4 ? hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b. Hiểu các từ du lịch, thám hiểm LT&C: (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa MRVT: Du 227 câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên Không. lich-Thám sông cho trước đúng với lời giải câu hiểm đố trong BT4. - Dựa theo lời kể của GV và tranh KC: Đôi minh hoạ (SGK), kể lại được từng 228 cánh của Không. đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu Ngựa Trắng chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ 39
  40. ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các TĐ: Trăng dòng thơ. 229 ơi từ đâu - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn Không. đến? bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). Biết tóm tắt một tin đã cho bằng TLV: Luyện một hoặc hai câu và đặt tên cho bản HS khá, giỏi 230 tập tóm tắt tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tóm tắt cả tin tức biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và 2 tin ở BT1. tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề HS khá, giỏi LT&C: Giữ nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); đặt được hai phép lịch sự phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị câu khiến khác 231 khi bày tỏ lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị nhau với 2 yêu cầu, đề không giữ được phép lịch sự (BT3); tình huống đã nghị bước đầu biết đặt câu khiến phù cho ở BT4. hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu TLV: Cấu tả con vật (ND Ghi nhớ). tạo của bài 232 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo Không. văn miêu tả bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật một con vật nuôi trong nhà (mục III). TUẦN: 30 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong TĐ: Hơn bài với giọng tự hào, ca ngợi.- Hiểu một nghìn ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng HS khá, giỏi BỐN 233 ngày vòng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm trả lời được quanh trái vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát CH5 (SGK). đất để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát 40
  41. hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình CT Nhớ- bày đúng đoạn văn trích. 234 viết: Đường Không. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) đi Sa-Pa a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm LT&C: (BT1, BT2); bước đầu vận dụng MRVT: Du 235 vốn từ đã học theo chủ điểm du Không. liịch-Thám lịch, thám hiểm để viết được đoạn hiểm văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn KC: Kể truyện) đã nghe, đã đọc nói về du HS khá, giỏi chuyện đã lịch hay thám hiểm. kể được câu 236 nghe, đã - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ngoài đọc chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết SGK. trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. TĐ: Dòng 237 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của Không. sông mặc áo dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn TLV: Luyện ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu 238 tập quan sát biết cách quan sát một con vật để Không. con vật chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). - Nắm được cấu tạo và tác dụng của HS khá, giỏi câu cảm (ND Ghi nhớ). đặt được hai - Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh LT&C: Câu câu cảm theo 239 câu cảm (BT1, mục III), bước đầu cảm yêu cầu BT3 đặt được câu cảm theo tình huống với các dạng cho trước (BT2), nêu được cảm xúc khác nhau. được bộc lộ qua câu cảm (BT3). 41
  42. Biết điền đúng nội dung vào những TLV: Điền chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: 240 vào giấy tờ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng Không. in sẵn (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). TUẦN: 31 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.- Hiểu ND, ý nghĩa: TĐ: Ăng-co BỐN 241 Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình Không. Vát kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình CT Nghe- bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể 242 viết: Nghe thơ 5 chữ. Không. lời chim nói - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. - Hiểu được thế nào là trạng ngữ HS khá, giỏi (ND Ghi nhớ). viết được đoạn LT&C: - Nhận diện được trạng ngữ trong văn có ít nhất 243 Thêm trạng câu (BT1, mục III), bước đầu viết 2 câu dùng ngữ cho câu được đoạn văn ngắn trong đó có ít trạng ngữ nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). (BT2). GV có thể yêu - Chọn được câu chuyện đã tham cầu HS kể về KC: Kể gia (hoặc chứng kiến) nói về một một lần đi chuyện cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi thăm họ hàng 244 được chứng xa, hoặc đi chơi kiến hoặc - Biết sắp xếp các sự việc theo trình cùng người tham gia tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao thân trong gia đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. đình, - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ TĐ: Con ngữ gợi tả. 245 chuồn - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp Không. chuồn nước sinh động của chú chuốn chuốn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 42
  43. Nhận biết được những nét tả bộ TLV: Luyện phận chính của một con vật trong tập miêu tả đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các 246 Không. các bộ phận bộ phận của con vật em yêu thích của con vật và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết LT&C: được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong Thêm trạng câu (BT1, mục III); bước đầu biết 247 ngữ chỉ nơi Không. thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết câu thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). TLV: Luyện Nhận biết được đoạn văn và ý chính tập xây của từng đoạn trong bài văn tả con 248 dựng đoạn chuồn chuồn nước (BT1); bước đầu Không. văn miêu tả viết được một đoạn văn có câu mở con vật đầu cho sẵn (BT3). TUẦN: 32 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung TĐ: Vương diễn tả.- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu BỐN 249 quốc vắng Không. tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn nụ cười chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). CT Nghe- - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình viết: Vương bày đúng đoạn văn trích. 250 Không. quốc vắng - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) nụ cười a/b hoặc BT do GV soạn. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy HS khá, giỏi LT&C: giờ?-ND Ghi nhớ). biết thêm Thêm trạng 251 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời trạng ngữ cho ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước cả 2 đoạn văn gian cho câu đầu biết thêm trạng ngữ cho trước (a, b) ở BT(2). vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). 43
  44. - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng KC: Khát sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu 252 Không. vọng sống biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. TĐ: Ngắm - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu 253 trăng. bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu Không. Không đề cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con TLV: Luyện vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài tập xây và hoạt động của con vật được miêu 254 dựng đoạn tả trong bài văn (BT1); bước đầu Không. văn miêu tả vận dụng kiến thức đã học để viết con vật được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của HS khá, giỏi trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong LT&C: biết đặt 2, 3 câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Thêm trạng câu có trạng Tại đâu?-ND Ghi nhớ). ngữ chỉ ngữ chỉ 255 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nguyên nhân nguyên nhân trong câu (BT1, mục nhân cho trả lời cho các III); bước đầu biết dùng trạng ngữ câu CH khác nhau chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, (BT3). BT3). TLV: Luyện Nắm vững kiến thức đã học về đoạn tập xây mở bài, kết bài trong bài văn miêu dựng mở tả con vật để thực hành luyện tập 256 bài, kết bài (BT1); bước đầu viết được đoạn mở Không. trong bài bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho văn miêu tả bài văn miêu tả con vật yêu thích con vật (BT2, BT3). TUẦN: 33 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài 44
  45. - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật TĐ: Vương (nhà vua, cậu bé).- Hiểu ND: Tiếng quốc vắng cười như một phép mầu làm cho BỐN 257 Không. nụ cười cuộc sống của vương quốc u buồn (tiếp theo) thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình CT Nhớ- bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ viết: Ngắm 258 khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. Không. trăng. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) Không đề a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng LT&C: lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), MRVT: Lạc xếp các từ cho trước có tiếng quan 259 Không. quan-Yêu thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết đời thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn KC: Kể truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh chuyện đã 260 thần lạc quan, yêu đời. Không. nghe, đã - Hiểu nội dung chính của câu đọc chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim TĐ: Con chiền chiện tự do bay liệng trong 261 chim chiền Không. cảnh thiên nhiên thanh bình cho chiện thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). Biết vận dụng những kiến thức, kĩ TLV: Miêu năng đã học để viết được bài văn tả con vật 262 miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, Không. (Kiểm tra thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh viết) câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 45
  46. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu LT&C: (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục Thêm trạng đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ). 263 Không. ngữ chỉ mục - Nhận diện được trạng ngữ chỉ đích cho câu mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). GV có thể Biết điền đúng nội dung vào những hướng dẫn HS chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư TLV: Điền điền vào một chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết 264 vào giấy tờ loại giấy tờ cách ghi vào thư chuyển tiền để trả in sẵn đơn giản, quen lại bưu điện sau khi đã nhận được thuộc ở địa tiền gửi (BT2). phương. TUẦN: 34 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành TĐ: Tiếng rẽ, dứt khoát.- Hiểu ND: Tiếng cười BỐN 265 cười là liều mang đến niềm vui cho cuộc sống, Không. thuốc bổ làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình CT Nghe- bày đúng bài vè dân gian theo thể 266 viết: Nói lục bát. Không. ngược - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). HS khá, giỏi Biết thêm một số từ phức chứa LT&C: tìm được ít tiếng vui và phân loại chúng theo 4 MRVT: Lạc nhất 5 từ tả 267 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với quan-Yêu tiếng cười và từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, đời đặt câu với yêu đời (BT2, BT3). mỗi từ (BT3). - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về KC: Kể những sự việc minh hoạ cho tính chuyện cách của nhân vật (kể không thành 268 được chứng chuyện) hoặc kể sự việc để lại ấn Không. kiến hoặc tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành tham gia chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 46
  47. - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh TĐ: Ăn 269 thông minh, vừa biết cách làm cho Không. "mầm đá" chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả HS khá, giỏi TLV: Trả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, biết nhận xét bài văn 270 đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự và sửa lỗi để miêu tả con sửa được các lỗi đã mắc trong bài có câu văn vật viết theo sự hướng dẫn của GV. hay. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?- LT&C: ND Ghi nhớ). Thêm trạng - Nhận diện được trạng ngữ chỉ 271 ngữ chỉ Không. phương tiện trong câu (BT1, mục phương tiện III); bước đầu viết được đoạn văn cho câu ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). Hiểu các yêu cầu trong Điện TLV: Điền chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo 272 vào giấy tờ chí trong nước; biết điền những nội Không. in sẵn dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. TUẦN: 35 TT LỚP Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú bài - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn HS khá, giỏi cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp đọc lưu loát, Ôn tập và với nội dung đoạn đọc. Thuộc được diễn cảm được kiểm tra 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở BỐN 273 đoạn văn, cuối HKII: HKII.- Hiểu nội dung chính của đoạn thơ (tốc Tiết 1 từng đoạn, nội dung của cả bài; độ đọc trên 90 nhận biết được thể loại (thơ, văn tiếng/phút). xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. 47
  48. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế 274 Tiết 2 Không. giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây 275 Tiết 3 Không. cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm 276 Tiết 4 được trạng ngữ chỉ thời gian, trẹang Không. ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc HS khá, giỏi như ở Tiết 1. đạt tốc độ viết - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ trên 90 chữ/15 277 Tiết 5 viết khoảng 90 chữ/15 phút), không phút; bài viết mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình sạch sẽ, trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể bày đẹp. thơ 7 chữ. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một con 278 Tiết 6 Không. vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiết 7 tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ 279 Không. (Kiểm tra) GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008). Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiết 8 tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ 280 Không. (Kiểm tra) GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008). 48