Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn lớp 9 tiết 171- 172

doc 6 trang thienle22 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn lớp 9 tiết 171- 172", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_tiet_171_172.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn lớp 9 tiết 171- 172

  1. Ubnd huyÖn gia l©m Ma trËn Tr­êng thcs ®Æng x¸ ®Ò kiÓm tra häc k× ii M«n NGỮ VĂN 9 TiÕt 171- 172 N¨m häc:2018- 2019 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao CĐ 1: Hoàn cảnh Văn bản Câu 1 sáng tác, cảm thơ xúc bao trùm Câu 2 Chép khổ thơ Câu 3 Xác định hình ảnh ẩn dụ và nêu ý nghĩa Câu 4 Đoạn văn cảm nhận về khổ thơ Số câu 2 1 1 4 câu Số điểm 2.0đ 1đ 3.0đ 6đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% 60% Chủ đề Câu 1 Tên văn bản, Ý nghĩa nhan đề 2: tác giả Đoạn Câu 2 Tên nhân vật Ý nghĩa chi tiết trích truyện văn bản Liên hệ câu thơ, truyện Câu 3 tác giả Câu 4 Liên hệ chiến tranh Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1.0 1.5 1.5 4
  2. Tỉ lệ 15% 40%
  3. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN :NGỮ VĂN- LỚP 9 TIẾT 171- 172 Thời gian: 90 phút Năm học: 2018- 2019 PHÇn I: (6 ®iÓm) Nói về bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương có nhận xét: “Có thể nói, bài thơ là một thứ tiếng lòng giản dị, hồn nhiên mà âm vang của nó còn thổn thức lòng người mãi mãi”. (Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 9- Lê Bảo- NXBGD, 2007) 1.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và cảm xúc bao trùm bài thơ. 2.Chép nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác. 3.Chỉ ra một hình ảnh ẩn dụ có trong khổ thơ mà em vừa chép và nêu ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ đó. 4.Nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép bằng một đoạn văn khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập và phép thế (chỉ rõ). PHẦN II( 4điểm) Cho đoạn trích sau: Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là” những con quỷ mắt đen”. ( Trích : Ngữ văn 9- NXB Giáo dục) 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản? 2. Chúng tôi được nói tới trong đoạn trích là những ai? Nụ cười và những lời nói đùa gọi nhau của các nhân vật thể hiện vẻ đẹp nào của họ? 3. Câu văn: Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc gợi em liên tưởng đến câu thơ nào, của ai trong một tác phẩm sách Ngữ văn 9 tập I. 4. Từ những cống hiến của họ trong kháng chiến chống Mĩ qua văn bản, em có suy nghĩ gì về chiến tranh( trình bày bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi) Nhóm trưởng kí duyệt
  4. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI HỌC KÌ TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 9 TIẾT 171- 172 ĐỀ 1 Năm học 2018 – 2019 Phần Câu Đáp án Điểm I Câu1 - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1976, cuộc kháng 0.5 (6đ) (1.0đ) chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác - Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động 0.5 thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Câu2 HS chép đúng nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm 1.0 (1đ) xúc của tác giả khi vào trong lăng( sai 2 lỗi trừ 0.25đ) Câu3 -HS chỉ ra được một hình ảnh ẩn dụ có trong khổ 0.5 (1đ) thơ ( trời xanh hoặc vầng trăng) - Nêu được ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ: 0.5 + Tâm hồn cao đẹp, trong sáng, trường tồn vĩnh viễn của Bác + Lòng thành kính biết ơn vô hạn với Bác Câu4 *Hình thức: 1.0 (3.0đ) - Đoạn văn hoàn chỉnh, đủ số câu, đúng mô hình đoạn tổng- phân- hợp. HS biết giữ nguyên câu chủ đề đã cho và viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn, lời văn có cảm xúc không mắc lỗi diễn đạt, chính tả. - Sử dụng câu chứa thành phần biệt lập, phép thế phù hợp 2.0 *Nội dung: HS biết dung lí lẽ dẫn chứng để làm nổi bật những tình cảm của tác giả: - Nỗi bồi hồi xúc động khi thấy Bác: + Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền + Ánh sáng gợi liên tưởng thú vị: “ vầng trăng”- hình ảnh ẩn dụ gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác - +Vẻ đẹp tâm hồnTâm trạng xúc động được biểu
  5. hiện bằng hình ảnh ẩn dụ sâu xa” trời xanh”: Bác ra đi như hóa thân vào thiên nhiên đất trời dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và tâm trí của nhân dân như trời xanh vĩnh viễn trên cao, trường tồn và bất tử. - Tâm trạng không thể không đau xót bộc lộ trực tiếp-> nỗi đau quặn thắt tê tái trong tim II Câu1 - Văn bản: Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh 0.5 (4đ) (0.5đ) Khuê. - Ý nghĩa nhan đề: 0.5 + Hững ngôi sao: ẩn dụ biểu trưng cho vẻ đẹp những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn + Xa xôi: dù ở vị trí nàonhững ngôi sao ấy vãn đẹp, vẫn sáng rực rỡ => chiến tranh kết thúc, hình ảnh của họ không bao giờ mất đi. Câu2 - Nhân vật: Nho, Thao, Phương Định. 0.25đ (2đ) - Nét đẹp của 3 cô gái: 0.75 - Tinh thần lạc quan - Lòng dũng cảm - Đoàn kết, yêu thương Tâm hồn trong sáng trẻ trung. Câu Câu thơ”Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của 0.5 3(0.5đ) Phạm Tiến Duật Câu *Hình thức: 0.5 4(1.5đ) - Đúng hình thức đoạn, đảm bảo độ dài. - Trình bày sạch, diễn đạt trôi chảy, liên kết chặt chẽ *Nội dung: Đoạn văn triển khai các ý cơ bản sau: 1.0 - Nỗi đau chiến tranh gây ra: + Giết bao sinh mạng, phá hủy hạnh phúc của bao gia đình. + Thiệt hại kinh tế. + Hủy hoại môi trường sống, gây di họa (dẫn chứng) - Thái độ của chúng ta và liên hệ bản thân: trân trọng nền hòa bình vốn có, phản đối chiến tranh, giúp đỡ và sẻ chia