Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 19-22 - Năm học 2018-2019

doc 96 trang nhungbui22 09/08/2022 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 19-22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_theo_cv3280_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 19-22 - Năm học 2018-2019

  1. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tuần 19 Tiết 91- 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Giáo án chi tiết) -Chu Quang Tiềm- Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức.Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kĩ năng - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận. 3. Thái độ: - Coi trọng tầm quan trọng của đọc sách, biết lựa chọn và có phương pháp đọc sách đúng nhất. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. - Năng lực tư duy. - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực học nhóm. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng CNTT khai thác hình ảnh, nội dung liên quan đến bài học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - SGV, SGK, sách tham khảo, soạn giáo án. - KTDH tích cực: Kỹ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Học sinh - Đọc kĩ văn bản, soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. - Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 2’ - GV kiểm tra vở bài soạn của học sinh. 3. Giới thiệu bài. 1’ Sách là kho tàng kiến thức quý báu của nhân loại được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Tuy nhiên đó là lượng kiến thức khổng lồ nên muốn đọc sách có hiệu quả cũng phải có phương pháp học đúng đắn. Hôm nay chúng ta cùng bàn về vấn đề này. *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu: Giới thiệu vài nét về tác giả, I. Tìm hiểu chung hoàn cảnh ra đời của văn bản. 1. Tác giả. - Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp. - Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ). Nhà - Các bước thực hiện: mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Trung Quốc. ? GV Gọi học sinh đọc chú thích SGK/3. Người soạn: Trường THCS
  2. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 2,3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ ? Nêu một vài nét chính về tác giả? 2. Tác phẩm: GV nêu khái quát. - Trích trong cuốn “Danh nhân Trung Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà lí luận nổi Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc tiếng TQ thế kỉ XX. Văn bản là những lời đọc sách” (1995) do nhà văn Trần Đình tâm huyết của ông về việc đọc sách mà ông Sử dịch đã tích lũy được trong quá trình học tập và nghiên cứu. ? Nêu những hiểu biết của em về vbản? - Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung * Đọc - Từ khó. kiến thức. - Sách giáo khoa 2. 1. Đọc văn bản * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản và tìm hiểu về kiểu văn bản, PTBĐ, Bố cục VB. - Hình thức: đọc hiểu, vấn đáp, trình bày, giải thích, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi. Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu vb. Hình thức đọc cá nhân, thảo luận nhóm, cặp đôi. - HS đọc văn bản SGK. Bước 2,3 HS độc lập thực hiện nhiệm vụ * Thể loại: Nghị luận GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc khúc triết, - Vấn đề nghị luận: Bàn về việc đọc sách. rõ ràng, thể hiện giọng lập luận ? Giải thích từ “học vấn, Trường chinh, - 3 luận điểm Chính trị học”? + Luận điểm 1: Từ đầu đến phát hiện ? Bài văn thuộc kiểu văn bản nào? Vấn đề thế giới mới nghị luận của bài viết này là gì? -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc ? Vấn đề nghị luận được trình bày qua mấy sách. luận điểm? + Luận điểm 2: Tiếp đến lực lượng -> Những thiên hướng sai lệch của việc đọc ? Dựa vào bố cục bài viết em hãy trình bày sách hiện nay. các luận điểm của tác giả? + Luận điểm 3: Còn lại Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung kiến -> Phương pháp đọc sách. thức. 2.2 Tìm hiểu văn bản. 20’ Người soạn: Trường THCS
  3. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học * Mục tiêu: HS tìm hiểu Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách II. Tìm hiểu văn bản. Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp, Dùng k/thuật động não. 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc - Các bước thực hiện: đọc sách. Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, GV yêu cầu học sinh đọc phần 1: Từ đầu nhưng đọc sách là con đường quan trọng đến phát hiện thế giới mới của học vấn. Bước 2,3: HS thực hiện nhiệm vụ ? Mở đầu luận điểm tác giả đã nêu lên vai - Học vấn: là thành tựu do toàn nhân loại trò của việc đọc sách đối với học vấn của tích lũy ngày đêm mà có mỗi con người là gì? + Học vấn của ngày hôm nay đều do ? Theo nhà văn học vấn được hiểu như thế thành quả của nhân loại nào? ? Sách có vai trò gì với học vấn? - Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi ? Đọc sách có vai trò gì đối với con người? tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được. ? Con người muốn phát triển cần có nhìn - Những sách có giá trị ->cột mốc trên nhận thành quả của nhân loại như thế nào? con đường phát triển của nhân loại. - Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. - Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ - Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. ? Luận điểm 1 tác giả đã dùng phương - Đọc sách là cách để tạo học vấn. pháp lập luận nào để trình bày rõ luận điểm - Lấy thành quả của nhân loại làm điểm ? Em hãy phân tích? xuất phát. -> Tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để thuyết phục người đọc, người nghe. -> Nêu luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách sau đó nêu lí lẽ giải ? Câu văn “Có được sự chuẩn bị” có vai thích cặn kẽ về học vấn, về sách, đọc sách trò gì trong luận điểm 1? làm rõ vai trò của đọc sách với học vấn. ? Sách có vai trò ý nghĩa tầm quan trong -> Câu văn: “Có được sự chuẩn bị” khái như thế nào đối với học vấn của con người? quát, tổng hợp giàu hình ảnh. Đọc sách là con đường tốt nhất (tuy không => Đọc sách là con đường tốt nhất (tuy phải là duy nhất) không phải là duy nhất) để trau dồi học vấn, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tri thức. Đọc sách là cách tích lũy, tiếp thu, kế thừa tri thức, kinh nghiệm của nhân Người soạn: Trường THCS
  4. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học GV yêu cầu học sinh đọc phần 2 loại; là chuẩn bị hành trang về mọi mặt để con người lao động, học tập, sáng tạo, ? Vì sao mở đầu luận điểm 2 tác giả lại nêu khám phá và chinh phục thế giới. lên sách vở nhiều thì việc đọc sách lại 2. Những thiên hướng sai lệch của việc không dễ ? đọc sách hiện nay. ? Tác giả đã nêu lên những trở ngại nào - Tác giả đã nhìn thấy những trở ngại của thường gặp trong quá trình đọc sách? việc hiện nay có nhiều sách vở. ? Những trở ngại của việc đọc sách được tác giả lí giải cụ thể bằng cách nói như thế + Sách nhiều khiến người ta không nào? chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết ? Nhận xét về cách diễn đạt, hình ảnh trong nghiền ngẫm. đoạn văn nêu trở ngại của việc đọc sách + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn hiện nay như thế nào? lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích, bỏ lỡ dịp GV bằng sự quan sát, chiêm nghiệm của đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. bản thân mình qua quá trình nghiên cứu tích Như đánh trận thất bại tự tiêu hao lực lũy lâu dài tác giả đã truyền cho chúng ta lượng. một bài học quí báu . -> Dùng phương pháp so sánh cách đọc sách ? Bài học đó là gì? -> Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh. GV yêu cầu học sinh đọc phần 3. -> Sách nhiều có thể làm trở ngại cho ? Tác giả đã nêu lên ý kiến cần lựa chọn nghiên cứu học vấn. sách khi đọc như thế nào? 3. Lựa chọn sách và phương pháp đọc sách. * Cách lựa chọn sách - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều. - Chọn sách nên hướng vào 2 loại: + Loại sách phổ thông (50 cuốn) + Loại sách chuyên môn (chọn kỹ, đọc nghiên cứu suốt đời) - Cần đọc kĩ các cuốn sách chuyên sâu ? Vì sao tác giả lại cho rằng chúng ta phải - Nên đọc đủ các loại sách chuyên sâu và đọc nhiều loại sách? thường thức -> Vì trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác. - Không biết rộng thì không thể chuyên, ? Tác giả đề xuất những phương pháp đọc không thông thái thì không thể nắm gọn. sách nào? * Phương pháp đọc sách. ? Đối với sách trình bày kiến thức phổ - Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để thông ta đọc như thế nào? trang trí bộ mắt mà đọc vừa suy nghĩ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do Người soạn: Trường THCS
  5. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học nhất là các quyển sách có giá trị. ? Với sách trau dồi chuyên môn ta nên đọc như thế nào? - Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ ? Hình ảnh so sánh giống như con thống, đọc để rèn luyện, rèn tính cách làm chuột có ý nghĩa gì? người. + Đối với sách trình bày kiến thức phổ thông lấy từ 3 đến 5 quyển đọc cho kĩ GV câu kết luận của tác giả Không biết tổng cộng rộng đã thể hiện được vai trò của học vấn. + Với sách trau dồi chuyên môn đọc rộng, biết đến các học vấn có liên quan ? Từ bài văn em rút ra bài học gì về việc - Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại sách đọc sách? có liên quan. * Bài học đọc sách - Hiện nay sách vở nhiều phải biết lựa GV khái quát đó chính là kinh nghiệm mà chọn sách để đọc. nhà văn muốn truyền lại cho chúng ta. - Đã đọc cuốn nào thì phải đọc cho kĩ, miệng đọc tâm ghi ? Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác - Phải kết hợp đọc sách chuyên môn và giả? đọc sách để có kiến thức phổ thông. - Khi đọc sách chuyên môn cần kết hợp Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung đọc rộng, đọc sâu. kiến thức. 2.3 Tổng kết -> Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên Mục tiêu: Đánh giá lại giá trị nội dung hệ, so sánh ví von cụ thể và nghệ thuật của VB. => Đọc sách không chỉ là việc học tập, Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp, tích lũy tri thức mà còn là chuyện rèn Dùng k/thuật động não. luyện tính cách, là chuyện học làm người. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật ? Bài văn thuyết phục người đọc ở điều gì ? - Nội dung bài viết và cách trình bày thấu tình đạt lí. ? Nội dung ý nghĩa của văn bản? - Các ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ. Bước 2: Hs dùng kĩ thuật trao đổi, thảo luận - Phân tích trình bày cụ thể qua giọng văn đưa ra câu trả lời đúng nhất. tâm tình trò chuyện thân ái chia sẻ kinh nghiệm. - Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên, hình ảnh so sánh độc đáo sinh động. 2. Nội dung - Tg đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay. * Ghi nhớ: SGK Người soạn: Trường THCS
  6. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Hoạt động 3: Luyện tập: ( 3’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Hình thức: Trao đổi cặp đôi. Bước 1: GV giao nhiệm vụ. Bước 2,3: HS trao đổi cặp đôi thực hiện nhiệm vụ ? Trong bài văn này, có một số câu văn có ý nghĩa như một danh ngôn về văn hóa học. Hãy tìm và ghi lại chính xác. - “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn”. - “Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”. - Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”. - “Sách cũ trăm lần xem không chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay” - “Trên đời không có học vấn nào cô lập, không có liên hệ kế cận không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn”. Bước 4: GV đánh giá, nhận xét. HĐ vận dụng: ( 2’) *Mục tiêu: Khuyến khích HS mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo trên cơ sở kiến thức và kĩ năng vừa học. - Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách - Gợi ý: Có thể chọn những điều thấm thìa như: tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách, cách đọc sách * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. ( về nhà) ( 1’) ? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài học ? Em có suy nghĩ gì về việc lựa chọn sách của em hiện nay? Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm bài tập LT. + Chuẩn bị bài: “Khởi ngữ” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 93 KHỞI NGỮ Giáo án chi tiết Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức. - Nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. 2. Kĩ năng. Người soạn: Trường THCS
  7. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng khởi ngữ khi nói viết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. - Năng lực tư duy. - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực học nhóm. - Năng lực tự học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. - SGV, SGK, bảng phụ ngữ liệu SGK, soạn giáo án. 2. Học sinh. - Soạn kĩ bài III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép trong phần Khởi động 3. Giới thiệu bài. ( 1’) Người VN có câu “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nói như vậy cũng có nghĩa là tiếng Việt rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Trong một câu tiếng Việt, ngoài thành phần chính của câu còn có các thành phần phụ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một thành phần phụ của câu : “Khởi ngữ” HĐ 1: Khởi động( 4’) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về thµnh phÇn câu. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, Dùng k/thuật động não. ? Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? - Câu gồm 2 tp: chính, phụ ? Kể tên những tp chính, phụ đã học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ Bước 2: HS suy nghĩ độc lập Bước 3 : HS trả lời câu hỏi trước lớp bằng ý kiến cá nhân. Bước 4: GV chốt kiến thức dẫn dắt vào bài mới. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. HĐ2: Hình thành kiến thức( 37’) Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Mục tiêu : Học sinh hiểu và nắm được I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 15’ trong câu Hình thức: Vấn đáp, trình bày, nêu ví dụ, phân tích, thảo luận. 1.Ví dụ: (SGK) Bước 1 : GV giao nhiệm vụ. - GV treo bảng ngữ liệu SGK Người soạn: Trường THCS
  8. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 2: HS suy nghĩ độc lập/ thảo luận a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt cặp đôi, trả lời câu hỏi. nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, Bước 3 : HS lần lượt thực hiện yêu cầu ra anh/ không ghìm nổi xúc động. giấy, trình bày miệng trước lớp bằng ý CN VN kiến cá nhân ? Xác định chủ ngữ trong các VD trên. b, Giàu, tôi/ cũng giàu rồi. ? Phân biệt từ in đậm với CN về vị trí CN VN trong câu và quan hệ với vị ngữ? c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn ? Các từ in đậm không có quan hệ chủ nghệ, chúng ta /có thể tin ở tiếng ta, - vị với vị ngữ. CN VN ? Vai trò của các từ in đậm trong các vd? không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ] ? Đứng trước từ in đậm có từ nào đi kèm? 2. Nhận xét. GV kl: Thành phần in đậm có đặc điểm Các từ in đậm. như trên gọi là khởi ngữ. - Vị trí: đứng trước CN - Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu -> không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ. ? Thế nào là khởi ngữ? - Vai trò: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Trước từ in đậm có thể thêm từ: Còn, ? Đặt câu có chứa khởi ngữ, chỉ ra khởi về, mà, với, đối với. ngữ đó (HS đặt câu) => Khởi ngữ là thành phần câu đứng Về các môn tự nhiên, Nam là người học trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến rất giỏi. trong câu. Bước 4 : GV chốt kiến thức 3. Ghi nhớ (SGK) HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại kiến thức. Lưu ý: - KN còn được gọi là đề ngữ hay tp khởi ý. - KN có thể có qh trực tiếp với 1 yếu tố nào đó trong phần câu còn lại (đứng sau nó) nhưng cũng có thể qh gián tiếp với nd của phần câu còn lại. * HĐ luyện tập + qh trực tiếp: .Yếu tố KN có thể được - Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng làm bài lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại: Giàu, tập về khởi ngữ. tôi cũng giàu rồi. Hình thức: Vấn đáp, trình bày, phân tích, .Yếu tố KN có thể được thảo luận. lặp lại =1từ thay thế: Quyển sách này tôi Bước 1 : GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. đọc nó rồi. Các nhóm đọc, xác định yêu cầu. + qh gián tiếp: Kiện ở huyện, bất quá Bước 2,3: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. trả lời câu hỏi. II. Luyện tập. 20’ 1. Bài 1: Tìm khởi ngữ. N1: Bài tập 1 a, Điều này. Người soạn: Trường THCS
  9. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tìm khởi ngữ? b, Đối với chúng mình. c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu. N2: Bài tập 2 2. Bài 2: Chuyển phần in đậm thành Chuyển phần in đậm thành kh/ngữ kh/ngữ a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. V b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. V V -> Chuyển (có thể thêm trợ từ thì) a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi N3,4: Bài tập 3 chưa giải được. Viết một đoạn văn trong đó có câu chứa khởi ngữ. 3. Bài 3. Viết một đoạn văn trong đó có câu chứa khởi ngữ. (1) Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 4/1976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông Bước 4: GV nhận xét, bổ sung vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ. Hoạt động4: Vận dụng( 2’) Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng khởi ngữ khi nói, viết. Tìm trong những văn bản đã học những đoạn văn có sử dụng khởi ngữ? Chỉ ra vai trò? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi ,mở rộng( 1’) Mục tiêu:Củng cố và mở rộng kiến thức về khởi ngữ. + HS đọc lại phần ghi nh, lấy vd khởi ngữ. * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm hoàn thiện bài tập. + Chuẩn bị bài: “Phép p/tích và tổng hợp * Rút kinh nghiệm : Người soạn: Trường THCS
  10. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức. - Hiểu và vận dụng các phép lập luận: Phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong khi nói viết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. - Năng lực tư duy. - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực học nhóm. - Năng lực tự học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. - SGV, SGK, soạn giáo án. 2. Học sinh. - Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các câu hỏi) III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Ktra bài cũ : Kt sự chuẩn bị bài của H 3. Giới thiệu bài.(1’): Hoạt động 1: Khởi động.(4’) Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: HS củng cố , khắc sâu kiến thức của mình. Tạo tâm thế đón nhận bài mới. HĐ cá nhân ? Theo em hiểu trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp có vai trò như thế nào? Bước 2: HS suy nghĩ độc lập Bước 3 : HS trả lời câu hỏi trước lớp bằng ý kiến cá nhân. Bước 4: GV chốt kiến thức dẫn dắt vào bài mới. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng hợp? chúng ta cùng tìm hiểu bài: Phép PT và tổng hợp Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( 37’) Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Tìm hiểu phép lập luận phân tích và I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và Người soạn: Trường THCS
  11. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học tổng hợp. tổng hợp. Mục tiêu: Hs nắm được kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hình thức: Giới thiệu, trình bày, vấn 1.Ví dụ: Văn bản: Trang phục (SGK) đáp, liệt kê, Hoạt động cá nhân, cặp đôi. a. Vấn đề nêu ở đoạn 1: Vấn đề ăn mặc Bước 1 : GV giao nhiệm vụ. chỉnh tề. HS đọc vb Bước 2: HS suy nghĩ độc lập/ thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. - Bài văn có 2 luận điểm chính. Bước 3 : HS lần lượt thực hiện yêu cầu ra + Trang phục phải phù hợp với hoàn giấy, trình bày miệng trước lớp bằng ý cảnh. kiến cá nhân + Trang phục phải phù hợp với đạo đức: ? Ở đoạn đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn Giản dị, hoà mình vào cộng đồng. chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về - LĐ1: Trang phục phù hợp với hoàn vấn đề gì? cảnh. ? Nêu 2 luận điểm chính của văn bản + Cô gái một mình trong hang sâu không này? váy xoè, váy ngắn, không mắt xanh, mỏ đỏ + Anh thanh niên đi tát nước, câu cá ? Ở 2 luận điểm này, bài văn đã nêu + Đi đám cưới không lôi thôi những dẫn chứng nào về trang phục? + Đi đám tang không mặc áo quần loè loẹt - LĐ 2: Trang phục phù hợp với hoàn ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cảnh. rút ra 2 luận điểm trên? (Dù đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì làm trò cười.) + Xưa nay, cái đẹp cũng đi đôi với cái ? Để chỉ ra nội dung của 2 luận điểm trên giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. tác giả vận dụng các biện pháp gì? -> Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã sử ? Chỉ ra các ví dụ của các biện pháp nêu dụng phép lập luận phân tích, trình bày từng giả thiết, so sánh đối chiếu, giải thích, bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chứng minh? chỉ ra nội dung của sự vật, h/tượng. - Nêu giả thiết: + Cô gái một mình trong hang sâu - Nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện + Anh thanh niên đi tát nước, câu cá tượng tác giả dùng biện pháp nêu giả - So sánh đối chiếu giữa trang phục đám thiết, so sánh đối chiếu, giải thích, chứng ma và đám cưới. minh. - Giải thích,chứng minh ở luận điểm hai. ? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Chỉ ra phương pháp sử Người soạn: Trường THCS
  12. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học dụng lập luận đó. ? Phép lập luận tổng hợp thường đứng ở vị trí nào của văn bản ? b. Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng phép lập luận tổng hợp. - Kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới biết đẹp” ? Qua việc tìm hiểu VD, em hãy cho biết vai trò của phép phân tích, tổng hợp đối - Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối với bài nghị luận như thế nào ? đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận ở một ? Hãy nêu phép lập luận phân tích và phần hay toàn bộ văn bản. tổng hợp trong văn nghị luận là gì và vai 2. Nhận xét trò của nó trong văn bản nghị luận ? - Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu rõ HS đọc ghi nhớ từng khía cạnh khác nhau của sự vật. Bước 4 : GV chốt kiến thức - Phép lập luận tổng hợp liên kết các nội Lưu ý: Hai phương pháp phân tích và dung khác nhau của sự vật để nêu ra nhận tổng hợp tuy đối lập nhau (1 tách ra, 1 định chung của sự vật ấy. hợp vào) nhưng chúng không tách rời 3. Ghi nhớ (SGK) nhau. P/ t rồi tổng hợp thì mới có ý/n, mặt khác trên cơ sở p/ t rồi mới có tổng hợp, chúng không đứng riêng rẽ. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng làm bài tập tìm hiểu vai trò của phân tích và tổng hợp. Hình thức: Vấn đáp, trình bày, phân tích, thảo luận. Bước 1 : GV Hướng dẫn HS làm bài tập SGk Bước 2,3: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 Tác giả phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Thảo luận nhóm Đại diện phát biểu HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2 Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? HS đọc, xác định yêu cầu. Bước 4 : GV đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: II. Luyện tập 1. Bài 1: Để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. - Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, do sách lưu truyền lại. - Ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho tàng quý báu” được lưu giữ trong sách. - Không đọc sách là kẻ thụt lùi, kẻ lạc hậu. Người soạn: Trường THCS
  13. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học 2. Bài 2: Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách có ích mà đọc. - Do sách nhiều, dễ lạc hướng, dễ chọn lầm những sách tầm thường, vô bổ. - Sách có 2 loại: Loại chuyên môn + phổ thông có liên quan đến nhau đọc cả 2. 3. Bài 4: Phép phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng-sai thì kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. ( 2’) ở nhà Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức và kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? Gợi ý: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như sau: - Đọc sách không cần nhiều. - Quan trọng nhất là chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Đọc 10 quyển sách không quan trọng bằng đọc kĩ một quyển sách quan trọng. - Đọc ít mà kĩ sẽ tạo thành nếp suy nghĩ sâu xa, tích lũy dần dần tri thức. - Đọc sách không phải để trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của. Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém. - Phải đọc cả hai loại sách: sách thưởng thức và sách chuyên môn. Không nên coi thường sách thường thức vì nó tạo nên nền văn hóa rộng cho chuyên môn sâu. Có như thế, mới có tri thức vững. ? Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp. GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. + Chuẩn bị bài: “Luyện tập phân tích và tổng hợp” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày dạy: Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức bài học phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. 2. Kĩ năng. -HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. - Rèn tư duy phân tích và tổng hợp trong lập luận 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. Người soạn: Trường THCS
  14. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Năng lực tư duy. - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực học nhóm. - Năng lực tự học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - SGV, SGK, Soạn giáo án. 2. Học sinh. - Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các bài tập) III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Ktra bài cũ 3. Giới thiệu bài. (1’) Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành việc nhận diện VB PT và tổng hợp . Đồng thời luyện kĩ năng viết VB (đoạn văn) PT và tổng hợp. HĐ 1: Khởi động.(4’) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước. Hình thức: Hoạt động cá nhân; Dùng k/thuật động não, kĩ thuật trình bày. Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Theo em khi nào cần tới phép PT và tổng hợp? Thế nào là PT? Tổng hợp là gì? Bước 2,3: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi Bước 4: GV đánh giá, nhận xét, bổ sung kiến thức, cho điểm. - Người ta dùng phép PT và tổng hợp khi muốn làm rõ YN của 1 sự vật, hiện tượng nào đó. - PT là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương tiện của 1 VĐ nhằm chỉ ra ND của sự vật, hiện tượng. - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã PT. Không có PT thì không có tổng hợp. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.( 38’) Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập củng cố 1. Bài tập 1 kiến thức về việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp. Xác định phép lập luận và vận dụng phép Hình thức: Vấn đáp, trình bày, thảo luận lập luận trong các đoạn văn. Bước 1 : GV giao nhiệm vụ; Hướng dẫn a. Luận điểm: “Thơ hay là cả hồn lẫn hs cách trình bày xác, hay cả bài” - Tác phong : tự tin - Tác giả sử dụng phép phân tích. - Nội dung kiến thức : đảm bảo đầy đủ, rõ - Trình tự phân tích: Từ cái “hay cả hồn ràng, chú ý lựa chọn các bpNT phù hợp. lẫn xác, hay cả bài” tác giả chỉ ra từng cái Bước 2: HS thảo luận nhóm hay hợp thành cái hay của cả bài: N1: Bài 1: Xác định phép lập luận và vận + Hay ở các điệu xanh. dụng phép lập luận trong các đoạn văn. + Ở những cử động . - Tìm luận điểm + Ở các vần thơ. Người soạn: Trường THCS
  15. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Phép lập luận + Ở các chữ không non ép. - Trình tự lập luận b.Luận điểm: Mấu chốt của sự thành đạt là ở đâu. - Tác giả sử dụng phép phân tích. - Trình tự phân tích: + Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. + Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng-sai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người 2. Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó - Học qua loa: + Học không đến nơi, đến N2: Bài 2 Phân tích bản chất của lối học chốn, cái gì cũng biết, cũng thuộc 1tí, đối phó để nêu lên những tác hại của nó nhưng không có kiến thức cơ bản. + Học cốt để khoe mẽ, Nêukhái niệm: Học qua loa, học đối phó; nhưng thực ra đầu óc không có gì đáng Bản chất của vấn đề. kể. ? Tác hại của lối học đối phó ? - Học đối phó: Học cốt để thầy cô không quở trách, rầy la, chỉ lo giải quyết trước mắt khi thi cử, kiểm tra. + Học đối phó kiến thức phiến diện, hời hợt, cứ như vậy người học ngày càng dốt- > tạo tính hư. - Bản chất của học đối phó: Cũng có hình thức học tập: đến lớp, đọc sách, điểm thi nhưng đầu óc rỗng tuếch. - Tác hại: + Bản thân: Sinh thói xấu trong học tập, kết quả ngày càng thấp. + Xã hội: Trở thành gánh nặng lâu dài về N3: Bài 3 Phân tích tầm quan trọng của mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống. cách đọc sách. 3. Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. - Không đọc sách thì không có điểm xuất phát cao. - Đọc sách con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không đọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. Người soạn: Trường THCS
  16. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Đọc ít mà kĩ tốt hơn đọc nhiêu mà qua loa không lợi ích gì. N4: Bài 4 ” phân tích các lí do khiến mọi 4. Bài tập 4: Dựa vào văn bản “Bàn về người phải đọc sách. đọc sách” phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. - Sách vở đúc kết tri thứccủa nhân loại đã Bước 3: Các nhóm trao đổi, lần lượt tích lũy từ xưa đến nay. thực hiện yêu cầu trình bày miệng - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc trước lớp. sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó như thế mới có ích. Bước 4 : GV chốt kiến thức. - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ Đánh giá ý thức của từng nhóm ngành nghề, còn cần phương pháp đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu biết các vấn đề chuyên môn tốt hơn. Hoạt động 4-5: Vận dụng, mở rộng ( Về nhà) .(2’) Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài luyện tập phân tích và tổng hợp. Bài tập 5: Viết 1đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích được trong văn bản “Bàn về đọc sách”. VD: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ? HS khái quát lại khái niệm phép phân tích và tổng hợp. GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. + Soạn vb: “Tiếng nói của văn nghệ” * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  17. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Ngày soạn: 5/1/2019 Tuần dạy:20 Tiết:96,97. TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người qua đoạn trích ngắn, chặt chẽ, giầu hình ảnh. - Liên hệ với quan điểm văn hóa nghệ thuật của Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích tác phậm nghị luận. 3. Thái độ : Tình yêu văn học, nghệ thuật 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Kĩ năng ra quyết định - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, tự học, học nhóm - Năng lực trình bày 1 phút II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi. - HS : Đọc, soạn bài III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tọa tình huống có vấn đề gây hứng thú tiết học. Hình thức tổ chức: cá nhân Bước 1: Giao nhiệm vụ ?Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, em yêu thích môn nghệ thuật nào nhất? vì sao? Bước 2: Hs lên bảng trả lời 2 ý như yêu cầu của câu hỏi Bước 3: Gọi các Hs khác nhận xét Bước 4: Gv định hướng kiến thức. Dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung I.Đọc hiểu chung. về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả. (1924 - 2003) Mục tiêu:giới thiệu khái quát về tác giả, tác - là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, phẩm nhạc, lí luận, phê bình đồng thời là Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 nhà quản lí văn nghệ Việt Nam phút nhiều năm(30 năm là tổng thư kí Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, hội nhà văn VN). giảng bình - Hình thức : Hoạt động cá nhân Người soạn: Trường THCS
  18. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học B1 : GV nêu vấn đề ? Nêu những hiểu biết về tác giả ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? B2, 3: Học sinh quan sát chú thích SGK trả 2.Tác phẩm. lời những ý chính về tác giả, tác phẩm +Viết ở chiến khu Việt Bắc trong B4: GV bổ xung và chốt lại ý chính thời kì kháng chiến chống Pháp ( Hơn 30 năm làm tổng thư ký hội nhà văn khi chúng ta đang xây dựng nền VN, ông là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, văn nghệ mới đậm đà tinh thần dân soạn kịch, viết lí luận phê bình và quản lý tộc, khoa học đại chúng gắn bó với lãnh đạo văn nghệ cuộc kháng chiến chống Pháp). - Ông viết văn bản này khi ông 24 tuổi, đại biểu quốc hội khóa đầu tiên - GV yêu cầu đọc – HS đọc - GV lưu ý một số từ khó trong VB. + Kiểu văn bản: Nghị luận về một Bổ sung: Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài nôm số vấn đề văn nghệ: Lập luận giải na, dễ hiểu về nội dung đạo phật thích và chứng minh. - Phẫn khích: Kích thích, căm thù, phẫn nộ * Bố cục: 2 luận điểm Hoạt động cặp đôi: - Luận điểm 1: Từ đầu đến “là sự B1: GV yêu cầu sống” ? Văn bản trên thuộc thể loại nào? ->Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. ? Tìm bố cục, luận điểm của văn bản? - Luận điểm 2: Còn lại: B2: Các cặp đôi trao đổi nội dung câu hỏi ->Tiếng nói chính của văn nghệ. B3: Đại diện các cặp đôi trả lời, các cặp khác bổ xung, phản biện B4:: GV nhận xét, chốt lại: - Kiểu văn bản: nghị luận - Luận điểm: luận điểm: +Luận điểm 1: Từ đầu đến “là sự sống” ->Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. + Luận điểm 2: Còn lại: -> Tiếng nói chính của văn nghệ. II.Đọc hiểu chi tiết. HĐ2.2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sức 1.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. mạnh kì diệu của văn nghệ Mục tiêu: Giúp Hs thấy được giá trị sức mạnh ảnh hưởng từ văn nghệ tới đời sống của con người. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình B1: GV yêu cầu học sinh theo dõi phần 1. Sau đó GV nêu vấn đề: Văn học- nghệ thuật - Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của người nghệ sĩ. Để làm Người soạn: Trường THCS
  19. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã đưa ra một ND của văn nghệ: Chất liệu lấy từ số luận cứ tiêu biểu thực tại, gửi điều mới mẻ. Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu hiện thực -Gửi một cách nhìn. đời sống nhưng không phải là sự sao chép - Gửi một lời nhắn nhủ. nguyên xi mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng + Dẫn chứng: mình vì vậy nội dung của văn nghệ khác - Cảnh mùa xuân: “cỏ non hoa” với nội dung của các bộ môn khoa học lịch nàng Kiều 15 năm chìm nổi ntn? sử, địa lí, xã hội học những bộ môn khoa - Annacarênhina đã chết thảm khốc học này khám phá miêu tả và đúc kết bộ mặt ra sao, mấy bài học luân lí như cái tự nhiên, xã hội, các quy luật khách quan. tài, chữ tâm, triết lí bác ái. Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều -> Làm cho trí tò mò hiểu biết của sâu tính cách, số phận con người, thế giới ta thỏa mãn. bên trong của con người. Nội dung của văn - Những say sưa, vui buồn, yêu nghệ là hiện thực mang tính hinh tượng cụ ghét, mơ mộng, phẫn khích. thể sinh động, là đời sống tình cảm của con - Bao nhiêu tư tưởng của từng câu người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có thơ, từng trang sách . tính cá nhân của người nghệ sỹ. - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ bộ Thảo luận cặp đôi: mặt con người ?Hãy xác định những luận cứ trong đoạn - Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc đầu của bài viết?Tác phẩm NT lấy chất liệu nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn từ đâu? chúng ta. B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi - Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, B3: Đại diện các cặp trả lời, nhóm khác bổ tư tưởng cách nhìn nhận đời sống xung của con người. B4: GV bổ xung, chốt ý chính Nói tóm lại: Văn nghệ không chỉ phản ánh => Tác động đặc biệt của văn nghệ cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ đến đời sống tâm hồn con người. quan của người sáng tạo Theo tác giả trong tác phẩm văn nghệ có những cái được ghi lại, đồng thời có cả những điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói. Hoạt động theo nhóm: B1: GV chia lớp thành 4 nhóm. yêu cầu; ? Trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tônxtôi - Những người đàn bà nhà quê lam những cái đó có được ghi lại là gì. lũ, ngày trước suốt đời làm lụng Những điều đó đã đem cho người đọc điều khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê những cảm nhận gì? xem một buổi chèo. ? Những điều mới mẻ muốn nói của cả 2 nghệ sĩ này là gì? -> Văn nghệ đem lại niềm vui sống ? Chúng tác động đến con người ntn? cho những kiếp người nghèo khổ. ? Qua sự phân tích trên em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nào của nghệ thuật? => Lập luận từ những luận cứ cụ Người soạn: Trường THCS
  20. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học + Nhóm 1-2: Tìm hiểu dẫn chứng của thể trong tác phẩm văn nghệ và Nguyễn Du trong TK trong thực tế cuộc sống. + Nhóm 3-4: Tìm hiểu dẫn chứng của - Kết hợp nghị luận với tả và tự sự Tônxtôi B2: Học sinh thảo luận theo nhóm B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý chính Hoạt động theo căp đôi B1: Gv yêu cầu: -> Văn nghệ đem lại niềm vui ? Tác động của nghệ thuật đến con người còn sống, tình yêu cuộc sống cho tâm được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn hồn con người. trích nào của văn bản? (Chúng ta .sự sống) ? ở đoạn này sức mạnh của nghệ thuật được tác giả phân tích qua những vấn đề điển hình 2.Tiếng nói chính của văn nghệ. nào? ? Em hiểu nghệ thuật đã tác động ntn đến - Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên con người từ những lời phân tích của tác giả: trong chúng ta một ánh sáng riêng “Câu ca dao tự hào rỏ giấu một giọt nước làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta mắt ” nghĩ .đem tới cho cả thời đại họ ? Khi vui hoặc khi buồn em thường thể hiện một ánh sáng củatâm hồn. cảm xúc của mình bằng cách nào -Với số đông những người cần lao ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận văn nghệ làm họ như biến đổi hẳn của tác giả trong phần văn bản này? được sống phong phú hơn, đầy đủ ? Từ đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì hơn với cuộc đời và với chính diệu nào của văn nghệ ntn ? mình. B2: Học sinh thảo luận theo căp đôi B3: Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý chính HĐ 2.3: Hướng dẫn tìm hiểu tiếng nói chính của văn nghệ Mục tiêu:HS thấy được VN nói nhiều với cảm xúc , có thể tuyên truyền. Hình thức: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình - GV khái quát nội dung tiết 1 - HS đọc phần còn lại của văn bản B1: Gv đưa ra một số ví dụ về một số đoạn *Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm thơ, bài thơ của Tố Hữu trước cách mạng xúc: trong tập thơ " Từ ấy", những bài phê bình - Đó là nội dung phản ánh và tác Người soạn: Trường THCS
  21. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học của Hoài Thanh, Hoài Chân trong tập " Thi động chính của văn nghệ. nhân Việt nam" về các nhà thơ mới ? Trong những trường hợp con người bị ngăn - Phản ánh các cảm xúc của lòng cách với cuộc sống thì khi thưởng thức, tiếp người và tác động tới đời sống tình nhận văn nghệ họ sẽ như thế nào? cảm con người là đặc điểm nổi bật Thảo luận: ( 3 phút ) của văn nghệ. 1. ? Luận điểm này được trình bày trong *Văn nghệ nói đến tư tưởng phần thứ 2 của văn bản với sự liên kết của 3 - Nghệ sĩ không đến mở 1 cuộc ý đó là những ý nào? thảo luận lộ liễu và khô khan 2. ? ứng với những đoạn văn nào? Anh làm cho chúng ta nhìn, * Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc nghe, yên lặng. (có lẽ -> nghệ thuật là tiếng nói của tình - Rung động cảm xúc của người cảm) đọc: tất cả tâm hồn chúng ta đọc. * Văn nghệ nói nhiều nhất với tư tưởng * Văn nghệ có thể tuyên truyền (nghệ thuật ->mắt rời trang giấy) - Văn nghệ không đứng ngoài trỏ *Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền vẽ cho chúng ta đường đi nghệ (Tác phẩm -> đời sống tâm hồn cho xã hội) thuật vào đốt lửa trong lòng chúng GV chia các nhóm thảo luận ta, khiến chúng ta tự phải bước lên + Nhóm 1 đường ấy. ? Hãy tóm tắt phần phân tích của tác giả về - Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng vấn đề văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc? thông qua cảm xúc tâm hồn của ? Em hiểu ntn về chỗ đứng và chiến khu con người chính của văn nghệ? ? Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm ->Giầu nhiệt tình và lí lẽ: Văn nghệ nào trong nội dung phản ánh và tác động của có thể phản ánh và tác động đến văn nghệ? nhiều mặt của đời sống xã hội và + Nhóm 2: con người, nhất là đời sống tâm ? Cách thể hiện và tác động tư tưởng của văn hồn , tình cảm. nghệ có gì đặc biệt? ? Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh và tác động này? + Nhóm 3: ? Cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc biệt? ? Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này? ? Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong phần văn bản này? ? Từ đó tác giả muốn ta nhận thức điều gì về nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ? Tích hợp TTĐHCM III.Tổng kết ?Thấy được sm kì diệu của VN-HCM đã vận 1-Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, hợp dụng ntn trong hành trình cứu nước? lí, cách dẫn dắt tự nhiên, cách viết Vc của Người có tác động ntn đối với người giầu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng Người soạn: Trường THCS
  22. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học đọc? về thơ văn, đời sống thực tế, có tính ?Kể tên một số bài thơ,đoạn trích của HCM thuyết phục. Người sử dụng như một vũ khí tinh thần? 2-Nội dung: Hồ Chủ Tịch khi còn sống luôn quan tâm đến - Văn nghệ có khả năng kì diệu nội dung của văn nghệ. Người nói: Có thể trong phản ánh và tác động đến đời “Viết về mọi cái. Đừng bỏ qua ngóc ngách sống tâm hồn con người. gay cấn nào hết, đừng lặng im làm ngơ - Văn nghệ làm giầu đời sống tâm chuyện gì hết”. Viết để: “Nêu những cái hay, hồn cho mỗi người, xây dựng đời cái tốt của dân ta, của bộ đội ta, của cán bộ sống tâm hồn cho xã hội, do đó ta, của bạn ta. Đồng thời phê bình những không thể thiếu trong đời sống xã khuyết điểm của chúng ta, của cán bộ ta, hội và con người. nhân dân ta, bộ đội ta. Không nên chỉ viết cái tốt mà giấu cái xấu”.Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú vì thế nội dung của nó phải phản ánh các vấn đề xã hội phong phú. Nội dung phải phong phú: “Cần làm cho món ăn tinh thần phong phú, không nên bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi người được thấy nhiều loại hoa đẹp”. B2: Các nhóm hoạt động B3: Đại diện các nhóm trình bày, bổ xung cho nhau B4: GV bổ xung cho các nhóm, chốt ý chính * Hướng dẫn tổng kết Hình thức: thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng B1 : GV nêu câu hỏi : ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? ? Em nhận thấy quan niệm nghệ thuật của tác giả qua văn bản này như thế nào? B2: các cặp đôi trao đổi B3: Các cặp đôi trình bày kết quả, các cặp khác bổ xung B4: GV chốt lại những ý chính về nội dung và nghệ thuật, sau đó liên hệ thực tế: Em hãy hình dung trong thế kỷ XXI này VN không còn tồn tại (trong 1 năm) thì thế giới và mỗi con người chúng ta sẽ ra sao (viết bài văn ngắn). GV: Liên hệ thực tế: Văn nghệ có vai trò rất to lớn trong đời sống con người, vì vậy Đảng Người soạn: Trường THCS
  23. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học và Bác đã chỉ đạo đường lối sáng tác của các nghệ sỹ: Phải hướng văn nghệ phục vụ đời sống con người. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Củng cố kiến thức về văn nghị luận qua vb vừa học. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn - Theo em tác phẩm văn học nói riêng và tác phẩm nghệ thuật nói chung tác động như thế nào đối với cuộc sống con người ? ? Cách viết trong văn bản này có gì giống và khác so với văn bản “Bàn về đọc sách”? - Giống nhau: Lập luận từ các luận cứ, giầu lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình của người viết. - Khác nhau: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” là bài nghị luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giầu hình ảnh gợi cảm. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu :HS tóm tắt văn bản, bước đầu cảm nhận tác phẩm. Hình thức: Làm việc cá nhân ?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống của con người ?Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu:vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Tìm những dẫn chứng trong sách vở, trong kháng chiến chứng tỏ văn nghệ có sức mạnh đối với đời sống tình cảm của con người. GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. + Soạn vb: Các thành phần biệt lập * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 8/1/2019 Tuần dạy:21 Tiết:98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được khái niệm các thành phần biêt lập của câu.Tích hợp các văn bản . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập của câu. 3. Thái độ: yêu thích trân trọng Tiếng việt 4. Định hướng năng lực Người soạn: Trường THCS
  24. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Năng lực nhận thức - Năng lực Giải quyết vấn đề - Năng lực ra quyết định - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực thẩm mỹ II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Đưa Hs vào tình huống cần giải quyết,gợi trí tò mò khám phá,dẫn vào nội dung bài học. Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gv nêu tình huống 1: Một bạn trong lớp hỏi em: Bao giờ lớp mình đi lao động? Nếu em chưa biết rõ thông tin, thì em sẽ trả lời bạn ntn? - Tình huống 2: Khi em nuối tiếc một điều gì đó, hay than phiền về một điều gì đó mà muốn chia sẻ với một ai đó, thì em sẽ diễn đạt ntn? - B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi - B3: Các cặp đôi trình bày ý kiến, các học sinh khác bổ xung - B4: GV nhận xét, bổ xung, dẫn chuyển vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 2.1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành I. Thành phần tình thái. phần tình thái Mục tiêu:Hs hiểu được bản chất khái niệm của TPTT. Nhận diện được TPTT trong ngữ liệu đã cho. 1.Ví dụ: Hình thức: Hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi B1: GV treo bảng phụ ghi các ví dụ - “Chắc” : thể hiện độ tin cậy cao - HS đọc 2 ví dụ : a, b trong SGK - “Có lẽ”: thể hiện độ tin cậy thấp hơn Thảo luận ( 3 phút ) 1. Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện - Nếu không có những từ in đậm thì sự thái độ gì của người nói? việc nói trong câu vẫn không có gì thay 2. Nếu không có các từ in đậm ấy thì nghĩa đổi, vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự cơ bản của câu có thay đổi không? Tại sao? nhận định của người nói đối với sự việc B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi ở trong câu chứ không phải là thông tin B3: Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả, sự việc của câu. Các cặp khác nhận xét, bổ xung => Lµ thµnh phÇn t×nh th¸i B4: GV nhận xét, chốt lại Gv: Những từ in đậm ở ví dụ a, b là thành 2. Kết luận: Ghi nhớ Sgk Người soạn: Trường THCS
  25. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học phần tình thái ? Vậy thế nào là thành phần tình thái? Yêu cầu Hs lấy ví dụ a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. b) Chao ôi ! Bắt gặp một con người như anh là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn dư sức trăng trối lại điều gì, hình nhưchỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại (?) thế được. HĐ2.2:Hướng dẫn tìm hiểu thành phần cảm thán Mục tiêu: Hs hiểu được bản chất khái niệm của TPCT. Nhận diện được TPCT trong II. Thành phần cảm thán: ngữ liệu đã cho. Hình thức: Hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi B1 : GV treo bảng phụ ghi các ví dụ - HS đọc ví dụ a, b trong SGK. Yêu cầu: 1. Ví dụ: Thảo luận ( 3 phút ) theo cặp đôi - Các từ “ồ, trời ơi” ở đây không chỉ sự 1. Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên có chỉ vật hay sự việc. những sự vật hay sự việc gì không? - Đó là thành phần câu tiếp theo của các 2.Những từ ngữ nào trong câu có liên quan từ ngữ in đậm, phần câu này đã giải đến việc làm xuất hiện các từ ngữ in đậm? thích cho người nghe biết tại sao người 3.Các từ ngữ in đậm trong câu có công nói kêu “ồ, trời ơi” là nhờ phần câu tiếp dụng gì? theo này. B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi - Các từ ngữ in đậm cung cấp cho B3: Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả, người nghe một thông tin phụ đó là Các cặp khác nhận xét, bổ xung trạng thái tâm lý tình cảm của người B4: GV nhận xét, chốt lại nói. (tức là nó giúp người nói giãi bày - GV: Những phần in đậm trong ví dụ a, b nỗi lòng của mình ) là thành phần cảm thán ? Vậy thế nào là thành phần cảm thán? 2.Kết luận: Ghi nhớ Sgk. HS đọc phần ghi nhớ SGK Các thành phần tình thái, cảm thán là GV yêu cầu Hs lấy ví dụ những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên dược gọi là thành phần biệt lập. Người soạn: Trường THCS
  26. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết vào III. Luyện tập: làm bài tập . Bài 1: Các thành phần tình thái, cảm Hình thức: hoạt động nhóm thán trong bài: B1 : GV nêu yêu cầu của các bài tập. Saua) có lẽ: tình thái đó chia lớp thành 3 nhóm b) chao ôi: cảm thán + Nhóm 1 : Làm bài tập 1 c) hình như: tình thái + Nhóm 2: Làm bài tập 2 d) chả nhẽ:tình thái + Nhóm 3: Làm bài tập 3 Bài 2: B2: Các nhóm làm việc - Dường như, hình như, có vẻ như, có B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. các nhóm nhận xét nhau VÝ dô : D-êng nh- mäi viÖc ®· æn. B4: GV nhận xét từng nhóm, chốt lại, cho VÝ dô : H×nh nh- em kh«ng ®-îc khoÎ. học sinh ghi nội dung kết quả các bài tập VÝ dô : Cã lÏ anh ph¶i lªn ®-êng tr-íc Một số câu: Ôi, không ngờ càng xem em khi trêi s¸ng càng thấy sâu sắc. Em tin ai xem bộ phim Bài 3: này chắc chắn cũng có cảm xúc như em. -“chắc chắn ” có độ tin cậy cao nhất. - “hình như” có độ tin cậy thấp nhất. -Tác giả dùng từ “chắc” trong câu: “với lòng mong nhớ anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo nhiều khả năng. - Thứ nhất: theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy. - Thứ 2 do thời gian và ngoại hình sự việc cũng có thể diễn ra theo chiều hướng khác đi 1 chút. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu:rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng TPBL vừa học. - Làm bài tập 4 - Viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo. Mục tiêu: Nhận diện và pt được TPBL đẫ học trong các ngữ liệu đã cho. - Sưu tầm các đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng thành phần tình thái và sau đó phân tích, vẽ bản đồ tư duy khái quát tiết học * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. + Soạn bài :Nghị luận về một sự việc trong đời sống * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  27. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Ngày soạn: 8/1/2019 Tuần dạy:21 Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I. Môc tiªu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Hiểu được những yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Vận dụng vào việc làm bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc trong đời sống. - Kĩ năng sống: Suy nghĩ phê phán sáng tạo phân tích bình luận, đưa ra ý kiến về một số sự việc hiện nghĩ trong cuộc sống.tự nhận thức được một số hiện tượng tích cực, tiêu cực.Ra quyết định lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những hiện tượng tích cực, tiêu cực, những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống. Thực hành có hướng dẫn tạo lập các bài nghị luận, thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống. 3.Th¸i ®é : - HS biÕt ®¸nh gi¸ v/®Ò trong thùc tÕ ®êi sèng. 4. Định hướng năng lực - Năng lực Giải quyết vấn đề - Năng lực ra quyết định - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực vẽ sơ đồ tư duy - Năng lực thẩm mỹ II. Chuẩn bị Gv :- §äc tµi liÖu, nghiªn cøu SGV, so¹n bµi. Hs:- Häc bµi, so¹n bµi. III. TiÕn tr×nh bài học . 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1phót) Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Tạo tình huống thực tế dẫn vào bài học. - Hình thức: Trao đổi theo cặp đôi B1: GV nêu vấn đề: - Hãy nêu một số tấm gương người tốt, việc tốt ỏ lớp hoặc nơi em ở? - Trong tình hình thực tế hiện nay, có những hiện tượng nào đáng lo ngại? Em có suy nghĩ gì về những hiện tượng đó? B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Các cặp đôi trình bày, các nhóm khác bổ xung Người soạn: Trường THCS
  28. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học B4: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại và chuyển vào bài Trong cuéc sèng hµng ngµy chóng ta th-êng gÆp nhiÒu sù viÖc hiÖn t-îng, chóng ta Ýt cã dÞp t×m hiÓu ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ nh÷ng mÆt ®óng sai, tèt – xÊu, nguyên nhân, biểu hiện và chúng ta phải làm gì trước những sự việc hiện tượng đó Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và Hs Nội dung HĐ 2.1: Tìm hiểu bài nghị luận về một I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, sự việc, hiện tượng trong đời sống hiện tượng trong đời sống. Mục tiờu : Hs thấy được cỏc bước làm 1. Tìm hiểu văn bản : Bệnh lề mề một bài văn nghị luận về một sự việc, * VB bàn về hiện tượng lề mề trong hiện tượng trong đời sống cuộc sống - Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm * Tìm hiểu bài nghị luận a, Biểu hiện : Coi thường giờ giấc, sai B1: GV gọi HS đọc văn bản SGK . sau hẹn, đi chậm, không coi trọng thời gian đó chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm của người khác. một dãy lớp -> Nêu bật được vấn đề của hiện tượng + Nhóm 1:Trong văn bản trên, tác giả bệnh lề mề. bàn luận về vấn đề gì trong cuộc sống ? - Tỏc giả đã phân tích, chứng minh bằng Bản chất của hiện tượng đó là gì ? những dẫn chứng cụ thể : Đi họp, hội + Nhóm 2:Người viết chỉ ra nguyên thảo nhân nào của bệnh lề mề ? b. Nguyên nhân : + Nhóm 3: Tác giả phân tích những tác - Thiếu lũng tự trọng, khụng biết tôn hại của bệnh lề mề ntn ? trọng người khác. +Nhóm 4: Tác giả nêu giải pháp khắc - Coi thường, vụ trỏch nhiệm với cụng phục của bệnh lề mề ntn? Bài học bản việc chung. thân? c. Tác hại : B2: Các nhóm thảo luận - Gây tác hại cho tập thể : Vấn đề không B3: Đại diện các nhóm trình bày kết được bàn bạc thấu đáo, kéo dài thời quả, nhận xét chéo nhau. gian. B4: GV nhận xét kết quả của từng - Gây hại cho những người biết tôn nhóm, bổ xung, chốt lại trọng giờ giấc : phải đợi người đến Hoạt động cặp đôi: muộn. B1: GVTai sao phải kiên quyết chữa - Tạo ra tập quán không tốt, làm nảy bệnh lề mề ? sinh cách đối phó : giấy mời phải ghi Nhận xét về hình thức của bài viết trên? giờ sớm hơn 30’ - > 1h. Từ bài viết, em hiểu thế nào là nghi luận d. Nêu giải pháp khắc phục. về một sự việc hiện tượng đời sống? - Mọi người phải tôn trọng nhau B2: H/S trao đổi theo cặp - Nếu không thật cần thiết -> không tổ B3: Học sinh trình bày kết quả, nhận xét chức họp. nhau - Những cuộc họp mọi người phải tự B4: GV bổ xung, chốt lại. giác tham dự đúng giờ. GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ e. Bố cục: - MB : đoạn 1 : Nêu hiện tượng của Người soạn: Trường THCS
  29. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học bệnh lề mề - TB : Đoạn 2,3,4 Phân tích biểu hiện, nguyên nhân, tác hại của căn bệnh lề mề - KB : Nêu giải pháp để khắc phục căn bệnh này. ->Mạch lạc, chặt chẽ 2.Kết luận - Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về 1 sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Yêu cầu nội dung của bài nghị luận là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. - Về hình thức bài viết phải có bố cục Hoạt động 3: Luyện tập mạch lạc; pháp lập luận phù hợp; lời - Hình thức: Hoạt động nhóm văn chính xác, sống động. B1: GV yêu cầu học sinh đọc các đề bài * Ghi nhớ SGK 1+ 2. Sau đó giao nhiệm vụ cho 3 nhóm. II. Luyện tập: Nêu yêu cầu từng nhóm 1. Bài tập 1. + Nhóm 1: làm bài 1 (ý a) a. Các vấn đề đáng được biểu dương + Nhóm 2; Bài 1( ý b) trong nhà trường và ngoài xã hội. + Nhóm 3: Bài tập 2 - Giúp bạn học tốt. B2: các nhóm thảo luận làm bài - Góp ý phê bình khi bạn mắc khuyết B3: Đại diện các nhóm trình bày kết điểm. quả, nhận xét chéo nhau - Bảo vệ cây xanh. B4: GV đánh giá kết quả từng nhóm, bổ - Nhường chỗ cho cụ già và trẻ em khi xung, chốt lại đi xe ô tô b. Các vấn đề đáng bị phê phán trong nhà trường và ngoài xã hội. - Sai hẹn, không giữ lời hứa, vô lễ, lười học, nói tục, chửi bậy 2. Bài tập 2:“ Một cuộc điều tra 2000 thanh niên nam ở Hà Nội” cho thấy - Đây là hiện tượng đáng viết bài nghị luận: Vì + Hút thuốc lá có tác hại đến môi trường: Không khí bị ô nhiễm gây bệnh cho những người hút vµ những người xung quanh không hút và vấn đề nòi Người soạn: Trường THCS
  30. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học giống. + Hút thuốc lá có hại đến nhân cách: người lớn hút trẻ em bắt chước, trẻ em hút không có tiền sinh ra trộm cắp. + Gây tốn kém tiền bạc. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết đoạn văn về ý nghĩa của một trong các vấn đề tốt đáng được biểu dương trong nhà trường hoặc ngoài xã hội - Về nhà tập viết một đoạn văn nghị luận trình bày một trong các bước sau: Phân tích ý nghĩa của một trong các vấn đề tốt đáng được biểu dương trong nhà trường hoặc ngoài xã hội Hoạt động 5: Mở rộng Mục tiêu: Rèn kĩ năng cảm nhận svhtđs qua việc tích hợp với môn học mĩ thuật - Vẽ tranh những việc làm tốt hoặc việc đáng chê mà có ý nghĩa đối với xã hội Dặn dò - Đọc kỹ lại VD đã phân tích. Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo: Cách làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 8/1/2019 Tuần dạy 20 Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Biết đặt đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một việc, hiện tượng đời sống . - Luyện tập để biết cách làm thành thạo bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội. 3. Thái độ: Nhìn nhận và đánh giá sự việc, hiện tượng một cách chân thực, khách quan. 4. Định hướngnăng lực - Năng lực Giải quyết vấn đề - Năng lực ra quyết định - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực vẽ sơ đồ tư duy - Năng lực thẩm mỹ II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn bài - Bảng phụ Người soạn: Trường THCS
  31. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - HS: Đọc và chuẩn bị cho tiết học III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Tạo tình huống có vấn đề ,tâm thế hứng thú tiết học. Hình thức: cá nhân, cặp đôi B1: GV nêu vấn đề: ?Hãy nêu một số tấm gương được biểu dương ở trường em?Em có suy nghĩ gì về những tấm gương đó? B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Các cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác bổ xung B4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại và chuyển vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 2.1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về một I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện sự việc, hiện tượng đời sống. tượng đời sống. Mục tiêu:Hs xác định được nội dung và 1. Tìm hiểu đề tư liệu của đề bài yêu cầu để làm rõ vấn a. Đề số 1 đề nl - Đề yêu cầu bài luận về hiện tượng: HS - Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. nghèo vượt khó học giỏi. B1: GV nêu vấn đề: - Nội dung gồm 2 ý : ? Đề bài 1 yêu cầu bàn luận về hiện + Bàn luận về một số tấm gương HS tượng gì ? nghèo vượt khó. ? Nội dung của bài nghị luận gồm có + Nêu suy nghĩ của mình về những tấm mấy ý ? Là những ý nào ? gương đó. ? Tư liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị - Tư liệu chủ yếu là vốn sống: luận là gì ? * Vốn sống trực tiếp : là những hiểu biết có được do tuổi đời, kinh nghiệm sống ? Vốn sống trực tiếp là gì? mang lại. Trong mảng vốn sống này thì hoàn cảnh sống thường có vai trò quyết ? Vốn sống gián tiếp có từ đâu? định vì : B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi + Sinh ra và lớn lên trong một gia đình B3: Các cặp đôi trình bày, các cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn thì dễ đồng cảm khác bổ xung với những bạn có hoàn cảnh tương tự. B4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại + Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có giáo dục thì thường có lòng nhân ái, tính hướng thiện. Do đó dễ xúc động và cảm phục trước những tấm gương bạn bè vượt khó học giỏi. * Vốn sống gián tiếp: là những hiểu biết có được do học tập, đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi và giao tiếp hàng ngày. Người soạn: Trường THCS
  32. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học B1: GV nêu vấn đề: b. Tìm hiểu đề số 4 HS đọc kĩ đề số 4 - Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật là ? Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong ham học. Tư chất đặc biệt thông minh, hoàn cảnh như thế nào ? Hoàn cảnh ấy ham hiểu. có bình thường không ? Vì sao ? - Nguyên nhân thành công của Nguyễn ? Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật? Hiền là tinh thần kiên trì vượt khó để Tư chất đặc biệt của Nguyễn Hiền ? học. Cụ thể : Không có giấy đã lấy lá ? Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn viết chữ, lấy que xâu ghim xuống đất. đến thành công của Nguyễn Hiền là gì? Mỗi ghim là một bài. B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Các cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác bổ xung B4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại ? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đề văn vừa tìm hiểu ? - So sánh 2 đề bài 1 và 4: * Giống : + Cả 2 đều có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương đó là những tấm gương vượt khó học giỏi. + Cả 2 đề đều yêu cầu phải "nêu suy nghĩ của mình" hoặc "nêu những nhận xét, suy nghĩ của em" về các sự việc, hiện tượng tốt được ca ngợi, biểu dương * Khác : + Đề 1 yêu cầu cần phải phát hiện, sự việc, hiện tượng tốt tập hợp tư liệu (vốn sống trực tiếp và gián tiếp) để bàn luận và nêu suy nghĩ về các sự việc, hiện tượng tốt đó. + Đề 4 cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể để người viết phân tích, bàn luận và nêu những nhận xét, suy nghĩ của mình. ? Dựa vào các đề bài trên, em hãy nghĩ - Ra đề bài (VD) ra một đề bài tương tự ? 1) Nhà trường với vấn đề giao thông. 2) Nhà trường với vấn đề môi trường. 3) Nhà trường với các tệ nạn XH. 4) Hút thuốc lá có hại. Em hãy viết bài văn trình bày. 5) Tình trạng mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường. Hãy 6) ủng hộ người nghèo là phong trào tốt II. Cách làm bài văn nghị luận về một sự Người soạn: Trường THCS
  33. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học việc, hiện tượng trong đời sống: HĐ 2.2 : Tìm hiểu cách làm bài văn 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. nghị luận về một sự việc, hiện tượng Đề bài: Báo đưa tin bạn “Phạm Văn trong đời sống Nghĩa hưởng ứng”. Em hãy nêu suy Mục tiêu: Hs có phương pháp làm bài nghĩ của mình trước hiện tượng ấy. văn NL về một SVHTĐS. a. Đề bài nghị luận về 1 sự việc, hiện - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm. tượng trong đời sống. Nhóm 1: Câu 1+2 - Phạm Văn Nghĩa là gương người tốt Nhóm 2: Câu 3 việc tốt. Nhóm 3: Câu 4 - Nêu suy nghĩ của em về Phạm Văn Nhóm 4: Câu 5 Nghĩa và việc thành đoàn TP HCM phát B1: GV nêu vấn đề: động phong trào học tập bạn Nghĩa. 1. Đề bài thuộc loại gì ? nêu sự việc, b. Tìm ý hiện tượng nào ? * Phan tich ý nghĩa việc làm của Phạm 2. Những việc làm của Nghĩa nói lên Văn Nghĩa: điều gì? - Nghĩa biết thương mẹ, giúp mẹ việc 3. Vì sao Thành đoàn TP. HCM phát đồng áng. động phong trào học tập bạn Nghĩa ? - Nghĩa biết kết hợp học hành. 4. Nếu mọi HS đều làm được như bạn - Nghĩa là người biết sáng tạo làm cỏi Nghĩa thì có ích lợi gì ? tời kéo nước cho mẹ đỡ mệt. 5.Trình bày nội dung cần đạt được ở phần * Đánh giá việc làm của Phạm Văn MB, TB và KB? Nghĩa: - Nghĩa là một tấm gương tốt với những việc làm giản dị, đú là những việc làm rất cú ý nghĩa. - Việc làm ấy không khó, ai cũng làm được. Song chúng ta chưa có ý thức. * Đánh giá ý nghĩa việc phát động noi gương bạn Nghĩa, bài học: - Học tập Nghĩa là một hành động nên làm, nếu mọi học sinh đều làm được như bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn HS lười biếng, hư hỏng thậm chí là phạm tội. Nên việc phát động noi gương là một việc làm đúng đắn có ý nghĩa với toàn XH. - Chúng ta hãy noi gương bạn Nghĩa có hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợp với học hành, có đầu óc sáng tạo luôn biết làm việc, tạo hiệu quả trong công việc. Làm được như vậy là chúng ta đã trở thành một người tốt, một người có ích cho XH. 2. Lập dàn ý Người soạn: Trường THCS
  34. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học a. MB: Giới thiệu tấm gương Phạm Văn Nghĩa b. TB: Trình bày như mục b “ Tìm ý” c. KB: Phạm Văn Nghĩa là 1 tấm gương tốt, đáng học tậpHọc tập bạn Nghĩa, em sẽ có ý thức hơn trong học tập, lao động giúp cha mẹ. 3. Viết bài - Viết phần MB, KB - Phần TB về nhà viết. 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa. - Hs đọc MB, KB ở lớp. Nx theo 2 ý của mục này - Phần TB yêu cầu Hs về nhà viét và nx theo 2 ý trên. 5. Ghi nhớ: - Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết. - Dàn bài chung: + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. B2: Học sinh trao đổi theo nhóm. + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích, B3: Các nhóm trình bày, các nhóm khác đánh giá tớnh chất tốt xấu, hay dở, lợi bổ xung hại của sự việc hiện tượng, chỉ ra B4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại nguyờn nhõn của sự việc, hiện tượng, GV chốt bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh biểu dương hay HS đọc chậm, ghi nhớ. lờn ỏn, phờ phỏn + Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. - Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người Hoạt động 3: Luyện tập viết. Mục tiêu:Hs triển khai được phần thân bài III. Luyện tập: đối với bài văn nl về một svht đs từ gợi ý đã Lập dàn ý cho đề 4 cho * TB: - Lập dàn bài cho đề 4 (theo cỏc thao - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền: Nhà tỏc đó học) nghèo làm chú tiểu trong chùa, hoàn Hs làm dàn ý phần thân bài cảnh rất khắc nghiệt. ? Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. - Nguyễn Hiền rất thông minh ham học đỗ trạng nguyên lúc 12 tuổi. ? Nguyễn Hiền ham học và chủ động Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới thành học tập ntn. cụng của Nguyễn Hiền là tinh thần kiờn Người soạn: Trường THCS
  35. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học ? ý thức tự trọng ra sao. trỡ biết vượt khú để học tập: Khụng cú giấy lấy lỏ - Nguyễn Hiền rất có ý thức tự trọng: Yêu cầu có võng lọng mới về kinh theo nghi lễ đón quan trạng. ? Em học tập gì được ở Nguyễn Hiền. - Đức tinh, việc làm của em là rất tốt con thành người có ích cho XH. - Em học tập Nguyễn Hiền: Chủ động học tập, có chí tiến thủ, có lòng tự trọng Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng gây rất nhiều bức xúc hiện nay là chặt phá rừng bừa bãi. - Về nhà tập viết một đoạn văn nghị luận trình một trong những hiện tượng gây rất nhiều bức xúc hiện nay là chặt phá rừng bừa bãi. Hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng này Hoạt động 5: Mở rộng Mục tiêu : Vận dụng hiểu biết thực tế để giải quyết vấn đề trong tương lai mà bài yêu cầu. - 15 năm sau, nếu em được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố mời tham gia dự án cải tạo dòng sông nơi em ở đang bị ô nhiễm nặng nề, em sẽ trình bày dự án của mình như thế nào? * Dặn dò : - Đọc kỹ các VD và phần phân tích. - Chuẩn bị bài tiếp theo : Chương trình địa phương. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  36. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tuần 21 Tiết 101. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( Vũ Khoan ) Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách,lối sống va thói quen của người Việt Nam. Yêu cầu phải khắc phục những cái yếu, hình thành những thói quen, lối sống mới ghóp phần xây dựng đất nước trong thời đại CNH- HĐH. Nắm vững trình tự và nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích tác phẩm nghị luận về một vấn đề con người xã hội. 3.Thái độ: tích cực chuẩn bị hành trang cho mình vào tương lai. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II. Chuẩn bị: - Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, cuốn sách " Một góc nhìn của tri thức". -Trò : Đọc soạn bài III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú tâm thé vào bài học. Cho Hs quan sát tranh:hội nghị thượng đỉnh hợp tác quốc tế. ?Bức tranh minh họa điều gì? Bước 2: Hs lên bảng trả lời Bước 3: Gọi các Hs khác nhận xét Bước 4: Gv chốt kiến thức. Dẫn dắt vào bài Gv kết nối bài học:Hiện nay dân tộc ta đang đứng trước những yêu cầu và nhiệm vụ to lớn. Bước vào thế kỷ mới là bước vào một hành trình đầy triển vọng nhưng cũng nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi mỗi chúng ta phải trang bị cho mình hành trang để vững bước đi. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài viết của Phú thủ tướng Vũ Khoan trong dịp năm đầu thế kỉ mới 2001: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới để thấy được những lời khuyên, những lời bàn về nhiệm vụ của mỗi người với đất nước. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung I.Đọc hiểu chung. về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Người soạn: Trường THCS
  37. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Mục tiêu:giới thiệu khái quát về tác giả, tác - Vũ Khoan hoạt động chính trị, thứ phẩm trưởng Bộ ngoại giao, Bộ thương Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 mại, phó thủ tướng nay là đặc phái phút viên của thủ tướng Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, 2. Tỏc phẩm: giảng bình - Đăng trên tạp chí “Tia sáng” 2001 - Hình thức : Hoạt động cá nhân được in vào sách “Một góc nhìn của Giao nhiệm vụ cho HS trí thức trẻ” Nxb trẻ TP HCM 2002 ? Cho biết đôi nét về tác giả? - Hành trang: Những giá trị tinh thần mang theo: tri thức, thói quen, kĩ năng ?Hoàn cảnh ra đời của văn bản ? - Thế kỉ mới: TK XXI ? Văn bản thuộc kiểu loại nào? - Là văn bản NL xã hội vì: Bàn về Thảo luận cặp đôi ( 1 phút ) vấn đề kinh tế - xh, sử dụng phương ?Tìm bố cục văn bản? thức lập luận phân tích. - Bố cục 3 phần + MB: Câu mở đầu nêu luận điểm chính: “ Lớp trẻ VN ” + TB: Trình bày 2 luận điểm phụ - Đòi hỏi của thế kỉ mới - Những cái mạnh và điểm yếu của HĐ 2.2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần người VN mở đầu + KB: Tổng hợp lại vấn đề Mục tiêu:Hs thấy được nội dung bài NL: Lớp II.Tìm hiểu chi tiết trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu - Chuẩn bị tri thức, trớ tuệ kĩ năng, của con người VN kinh tế mới. thói quen để tiến vào thế kỉ mới Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 TK XXI phút, thảo luận cặp đôi 1. Nờu vấn đề: Luận điểm chính “ Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái giảng bình mạnh, cái yếu của con người Thảo luận VN kinh tế mới” 1. Luận điểm chính được nêu trong lời văn - Đối tượng tác động: Lớp trẻ VN nào? Đối tượng tác động là ai? - Nội dung tác động : nhận ra những 2. Nội dung tác động? cái mạnh, cái yếu của con người 3. Mục đích tác động? VN ? Vậy trọng tâm của luận điểm là gì? - Mục đích tác động : Rèn những ? Vấn đề quan tâm của tác giả có cần thiết thói quen tốt để bước vào nền kinh không? Vì sao? tế mới. (là vấn đề thời sự cấp bách chúng ta hội nhập -> Là vấn đề cần thiết để chỳng ta với nền kinh tế thế giới đa nền kinh tế tiến hội nhập với nền kinh tế thế giới, lên hiện đại và bền vững) đưa nền kinh tế nước ta tiến lên ? Qua đây em hiểu gì về tác giả từ mối quan hiện đại, bền vững tâm này? - Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể. Người soạn: Trường THCS
  38. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học -> Tác giả là người có tầm nhìn xa HĐ 3.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần trông rộng, lo cho tương lai đất thân bài nước. Mục tiêu:HS thấy được thời khắc quan trọng 2. Giải quyết vấn đề. của thiên niên kỉ mới, những điểm mạnh , điểm yếu của con người VN. * Thời điểm Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 - Tết cổ truyền Tân Tỵ - 2001 phút, thảo luận cặp đôi - Thế giới bước vào thế kỉ mới : TK Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, XXI - Thiên niên kỉ thứ 3 giảng, bình -> Có ý nghĩa lịch sử của cả nhân - HS theo dõi phần thân bài loại. Bước 1: Giao nv cho Hs Thảo luận 1. Bài nghị luận này được viết vào thời điểm nào của dân tộc của lịch sử? 2. Vì sao tác giả lại chọn thời điểm này ? ? Vì sao tg tin rằng “trong thời khắc thiên niên kỉ mới” Bước 2: HS trao đổi tìm tòi kiến thức Bước 3: Hs trình bày sp, nx Bước 4: Gv chốt kiến thức. -Thời điểm mà tác giả viết bài này là vào đầu năm 2001 khi nước ta cùng toàn thế giới bước vào thế kỉ mới thông thường sau một chặng đường dài người ta thường nhìn lại mình và chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đường mới. Với nước ta thời điểm này lại có ý nghĩa quan trọng công cuộc đổi mới bắt đầu ở cuối TK trước đạt được thành quả bước đầutiếp tục phấn đấu để năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Vì vậy bài viết có ý nghĩa kịp thời. - Mùa xuân - Thời điểm đầy niềm tin, hi vọng của mỗi người, dân tộc - Thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới vừa hứa hẹn, vừa thách thức ? Theo tg để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? GV: Con người với tư duy sáng tạo với tiềm *Luận cứ 1: Sự chuẩn bị bản thân năng chất xám vô cùng phong phú góp phần con người là quan trọng nhất trong quyết định tạo nên nền kinh tế tri thức ấy. cỏc việc chuẩn bị hành trang để ? Ngoài 2 nguyên nhân trên còn những bước vào thế kỉ mới. Vỡ: nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả + Con người là động lực phát triển Người soạn: Trường THCS
  39. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học nước, cả thời đại và thế giới? của lịch sử. GV: Tác giả chỉ rõ làm nên sự nghiệp ấy chỉ + Trong nền kinh tế tri thức, trong có con người. thế kỉ XXI vai trò con người càng nổi trội. + Khoa học công nghệ phát triển nhanh. + Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu ? Luận cứ trung tâm của văn bản là gì? rộng.( Việt Nam ra nhập ASEAN, HĐ nhóm phân tích điểm mạnh điểm yếu Tổ chức thương mại thế giới). của người Việt Nam. + Nước ta cựng lỳc phải giải quyết Bước 1: Giao nv cho Hs ba nhiệm vụ Nhóm 1: *Luận cứ trung tâm của văn bản: ? Tác giả đã nêu những cái mạnh nào của con Chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam? con người Việt Nam trước mắt lớp ? Điểm mạnh đó có ý nghĩa gì đối với sự trẻ. phát triển đất nước? - Cái mạnh : Nhóm 2: +Thông minh, nhạy bén ? Tác giả phân tích những cái yếu nào của + Cần cù, sáng tạo trong công việc con người Việt Nam? + Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ ? Trở ngại của những điểm yếu đối với sự nhau trong lịch sử dựng nước, giữ phát triển kinh tế đất nước? nước. Bản tính thích ứng nhanh Bước 2: HS trao đổi tìm tòi kiến thức -> Đáp ứng được yêu cầu trong xó Bước 3: Hs trình bày sp, nx hội hịên đại, thích ứng với những Bước 4: Gv chốt kiến thức. hoàn cảnh chiến tranh bảo vệ Tổ * Điểm mạnh: Quốc. - Thông minh, nhạy bén với cái mới - Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói - Cần cù, sáng tạo. quen bao cấp, ỷ lại, kém năng - Đoàn kết động, tự chủ, khôn vặt, - Thích ứng nhanh. -> Không thích ứng với nền kinh tế => Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện tri thức, gây khó khăn trong sản đại hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh xuất, kinh doanh, hội nhập. thần kỉ luật cao, thích ứng với hoàn cảnh - Các luận cứ được nêu song song, chiến tranh bảo vệ đất nước, tận dụng được đan cài giữa điểm mạnh và điểm cơ hội đổi mới. yếu, sử dụng thành ngữ, tục ngữ. * Điểm yếu : => Nghiêng về chỉ ra những điểm - Yếu về kiến thức cơ bản và kinh nghiệm yếu để mọi người băn khoăn, khắc thực hành. phục. - Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật cao, thiếu coi trọng quy trình công nghệ. - Đố kị trong làm kinh tế. - Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại, thiếu tôn trọng chữ tín. => Khó phát huy trí thông minh, không thích Người soạn: Trường THCS
  40. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học ứng với nền kinh tế tri thức, không tương tác với nền kinh tế công nghiệp hóa, không phù hợp với sản xuất lớn, gây khó khăn trong quá trình hội nhập và kinh doanh. ? Nhận xét về cách trình bày luận cứ? ? Thái độ của tg ntn. Các luận cứ được nêu song song, sử dụng thành ngữ và tục ngữ ->nêu bật cái mạnh và cái yếu của ngời Việt Nam, dễ hiểu với nhiều đối tượng, tác giả muốn người VN không chỉ biết tự hào với những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém rất cần được khắc phục của mình. HĐ 2.4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần kết bài Mục tiêu: HS nắm được nv của con nhười trong thiên niên kỉ mới. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi 3.Kết thúc vấn đề Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, - Lấp đầy hành trang bằng những giảng, bình điểm mạnh. ? Tác giả đã nêu những yêu cầu nào đối với - Vứt bỏ những điểm yếu. hành trang của người VN khi bước vào thế kỉ mới? =>Trân trọng những giá trị tốt đẹp ? Tại sao lại có những thứ cần vứt bỏ? của truyền thống, không né tránh, (Vì hành trang vào thế kỉ mới phải là những phê phán những biểu hiện yếu kém giá trị hiện đại, vì vậy cần loại bỏ những cái cần khắc phục của con người VN yếu kém, lỗi thời) đó là thái độ yêu nước tích cực, ? Điều này cho thấy thái độ nào của tác giả quan tâm lo lắng đên tương lai của đối với con người và dân tộc VN trước đất nước, dân tộc mình. những yêu cầu của thời đại? - Khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết ? Tác giả cho rằng khâu đầu tiên có ý nghĩa định là làm cho thế hệ trẻ nhận ra quyết định là gì? điều đó quen dần với những thói ? Những điều lớp trẻ cần nhận ra là gì? quen ? Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất là gì? ? Như vậy tác giả đã đặt lòng tin trước hết vào Những điều lớp trẻ cần nhận ra là: lớp trẻ. Điều này cho thấy tình cảm của tác - Là những ưu điểm nhược điểm giả đối với thế hệ trẻ nước ta ntn? trong tính cách của người VN để ? Nhận xét về nghệ thuật viết văn NL của tác khắc phục và vươn tới. giả? - Những thói quen của nếp sống Người soạn: Trường THCS
  41. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học công nghiệp từ giờ giấc học tập, làm việc, nghỉ ngơi, đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai. =>Lo lắng, tin yêu và hi vọng thế HĐ 2.5. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành nội dung, nghệ thuật trang vào thế kỉ mới. Mục tiêu: HS nắm được giá trị của vb ->Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có phút, thể làm theo. Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, III. Tổng kết. giảng 1. Nội dung: ? Qua văn bản em có nhận xét gì về nghệ Phát huy những điểm mạnh, hạn thuật mà tác giả sử dụng? chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta tiến lên sanh vai với các quốc gia 5 châu. ? Nêu nội dung chính của văn bản? 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị. - Sử dụng cách so sánh của người Nhật, người Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong lại có các thói quen và ứng xử khác nhau. - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ thể, sinh động. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Hs thấy được điểm mạnh điểm yếu của con người VN, liên hệ bản thân. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn - Qua việc tìm hiểu văn bản, em nhận thấy người Việt Nam có những điểm mạnh, điểm yếu nào? Bản thân em tự xét thấy mình có điểm mạnh, điểm yếu nào? Với những điểm mạnh và điểm yếu ấy em sẽ có hướng để sửa chữa hoặc phát huy nó như thế nào? Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu :HS chỉ được điểm mạnh điểm yếu của người VN trong thành ngữ tục ngữ VN. - Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam ? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu:vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Viết đoạn văn trình bày những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân em. - Viết thơ ca ngợi về hình ảnh con người VN. * Dặn dò : - Đọc kỹ các VD và phần phân tích. Người soạn: Trường THCS
  42. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Chuẩn bị bài tiếp theo : Chương trình địa phương. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: Tiết102 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU, VIẾT BÀI VỀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở NINH BÌNH I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : Học sinh ôn lại, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Quan tâm đến một hiện tượng thực tế ở địa phương( đáng khen hoặc đáng chê). 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng cách viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 3. Thái độ : Giáo dục thái độ nghiêm túc, khách quan khi nhìn nhận sự việc, hiện tượng. Thái độ yêu ghét rõ ràng đối với các hiện tượng thực tế xảy ra ở Ninh Bình. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học, học nhóm II. Chuẩn bị 1.Gv:Tìm hiêu tình hình thực tế ở địa phương, chọn vấn đề để hướng dẫn học sinh. 2. Hs :- Tập tìm hiểu vấn đề ở địa phương, chọn sự việc hiện tượng. - Xem lại lý thuyết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:nắm được những hiện tương nóng bỏng ở địa phương cần viết bài nl Bước 1: Giao nhiệm vụ. Hs hoạt động cá nhân. ? Ở địa phương có vấn đề nào đang trở thành nỗi bức xúc. ? Những vấn đề đó khi viết cần có thái độ ntn. ? Còn có vấn đề nào đáng quan tâm, biểu dương ở địa phương. Bước 2: Hs suy nghĩ, lên bảng trả lời Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: HS trình bày xong, GV nhận xét dẫn dắt vào bài: Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn đề môi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn Người soạn: Trường THCS
  43. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng. Mục tiêu:Củng cố kiến thức về văn Nl về một svht đời sống qua những hiện tượng thực tế ở địa phương( đáng khen hoặc đáng chê). Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 2.1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương 1. Xác định những vấn đề có thể viết Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm ở địa phương Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trả lời a. Vấn đề môi trường: 1 câu. - Hậu quả của việc phá rừng với các Bước 1: Giao nhiệm vụ thiên tai như lũ lụt, hạn hán 1. Viết về vấn đề môi trường, theo em cần - Hậu quả của việc chặt phá cây xanh viết những gì? với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị 2. Đối với vấn đề quyền trẻ em cần quan - Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ tâm đến điều gì? (bao bì li lông, chai lọ bằng bằng 3. Liên quan đến đề xã hội gồm những nội nhựa tổng hợp ) đối với việc canh dung nào? tác trên đồng ruộng ở nông thôn. Bước 2: Hs suy nghĩ, trả lời b. Vấn đề quyền trẻ em: Bước 3: Hs nhóm khác nhận xét - Sự quan tâm của chính quyền địa Bước 4: HS trình bày xong, gv nhận xét khái phương: Xây dựng và sửa chữa quát lại trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - Sự quan tâm của nhà trường: XD cảnh quan sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham quan, ngoại khoá. - Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gương cho con cái - Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gương cho con cái có những biểu hiện bạo hành hay không? c. Vấn đề xã hội: - Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ anh hùng), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn (thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo) - Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của người lớn và trẻ em. - Những vấn đề có liên quan đến tham Người soạn: Trường THCS
  44. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học nhũng, tệ nạn xã hội. 2) Xác định cách viết: a. Yêu cầu về nội dung: HĐ 2.2:Hướng dẫn hs xác định cách viết: - Sự việc, hiện tượng được đề cập Học sinh hoạt động cá nhân phải mang tính phổ biến trong xã hội Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trung thực, có tính xây dựng, không ? Yêu cầu về nội dung, cần viết như thế cường điệu, không sáo rỗng nào? - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo ? Yêu cầu cấu trúc của bài viết như thế nào? tính khách quan và có sức thuyết phục Bước 2: Hs suy nghĩ, trả lời - Nội dung bài viết giẩn dị, dễ hiểu, Bước 3: Hs nhóm khác nhận xét tránh kiến thức sách vở dài dòng Bước 4: HS trình bày, GV định hướng cho b. Yêu cầu về cấu trúc: học sinh yêu cầu về nội dung, cách viết về - Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, cấu trúc KB - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng. 3.Luyện tập Dạng đề 1: HĐ 2.3.GV hướng dẫn h/s tìm hiểu 1 số văn - Tệ nạn XH, vấn đề vệ sinh môt bản tham khảo trường. Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến + Thái độ phê phán. riêng dưới dạng nghị luận về một Dạng đề 2: Tiến hành phân nhóm thực hiện các vấn đề - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, đã nêu. những người có hoàn cảnh khó khăn - Yêu cầu: Lập đề cương trình bày trước lớp. + Thái độ biểu dương, ca ngợi. - Nhận xét, bổ sung. * Cách làm: - Về nội dung: - Yêu cầu làm bài hoàn chỉnh bài viết không + Tình hình, ý kiến và nhận định của quá 1500 chữ. Bố cục rõ ràng, có luận điểm, cá nhân HS cần phải rõ ràng, cụ thể, lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục. có lập luận, thuyết minh thuyết phục. + Tuyệt đối không nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật vì như vậy phạm vi tập làm văn đã trỏ thành một phạm vi khác. HS vi phạm sẽ bị phê bình. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:hs thấy được thực trạng con người NB Hình thức: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn - Qua việc tìm hiểu tình hình ở địa phương , em nhận thấy người dân quê hương em có những ưu điểm, khuyết điểm nào? Với những ưu điểm và khuyết điểm ấy em sẽ có hướng để sửa chữa hoặc phát huy như thế nào? Hoạt động 4: Vận dụng Người soạn: Trường THCS
  45. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về con người quê em? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Viết đoạn văn trình bày những điểm mạnh và điểm yếu của người dân quê em. - Vẽ tranh về làng quê em. * Dặn dò : - Soạn bài: Các thành phần biệt lập.( tiếp theo) * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: Tiết:103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS nhận diện được các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong câu.- Tích hợp với văn qua văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” với phần tập làm văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú . 3. Thái độ: Có thái độ sử dụng đúng các thành phần biệt lập trong nói và viết 4. Các năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học và sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác. - Năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị của GV và HS Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Đọc SGK III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức ( 1phỳt ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho giờ học, HS nhớ lại kiến thức cũ và từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV chia lớp thành 2 nhóm: ? Đặt câu có chứa thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Người soạn: Trường THCS
  46. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học HS suy nghĩ, chuẩn bị trả lời Bước 3: HS trình bày, báo cao kết quả Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt bài mới: ở tiết trước các em đã được học hai thành phần biệt lập, hôm nay các em sẽ tìm hiểu hai thành phần còn lại đó là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2.1(13 phút) I.Thành phần gọi - đáp: *Mục tiờu: 1.Ví dụ: (SGK) HS nhận diện được các thành phần gọi - đáp - Từ “này” dùng để gọi, cụm từ trong câu.- Tích hợp với văn qua văn bản “thưa ông” dùng để đáp. “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” với phần tập làm văn. - Những từ ngữ này không tham Bước 1: Chuyển giao NV học tập. gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc GV gọi HS : đọc ví dụ trong SGK của câu vì chúng là các thành phần GV:Trong số các từ ngữ in đậm từ ngữ nào biệt lập. dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp? GV: Những từ ngữ dùng để gọi - đáp có tham - Từ “này” dùng để thiết lập quan gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp) không:? Tại sao? cụm từ “thưa ông” có tác dụng duy GV: Trong các từ ngữ gọi đáp ấy từ ngữ nào trì sự giao tiếp, thể hiện sự hợp tác được dùng để tạo lập cuộc thoại từ ngữ nào trong đối thoại. dùng để duy trì cuộc thoại? Bước 2, 3: HS suy luận trả lời. Bước 4: GV Chuẩn kiến thức. 2. Kết luận: Thành phần gọi - đáp ?Vậy thành phần gọi đáp là gì? được dùng để tạo lập hoặc để duy HS: đọc ghi nhớ sgk. trì quan hệ giao tiếp Hoạt động 2. 2(12 phút): * Ghi nhớ SGK Mục tiờu:HS nhận diện được thành phần phụ II.Thành phần phụ chú: chú trong câu 1.Ví dụ: (SGK) Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. - Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm Gv gọi HS đọc ví dụ trong SGK nghĩa sự việc của các câu trên GV: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm nghĩa của không thay đổi vì các từ ngữ in sự việc của mỗi câu có thay đổi không ? Vì đậm là các thành phần biệt lập sao? được viết thêm vào nó không nằm GV:Trong câu a các từ ngữ in đậm được thêm trong cấu trúc cú pháp của câu. vào để chú thích cho cụm từ nào? - Từ ngữ in đậm trong câu a chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu ?Trong câu b cụm chủ vị in đậm chú thích lòng” điều gì? - Cụm chủ vị in đậm trong câu b Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ chú thích cho điều suy nghĩ riêng sung. của nhân vật “tôi” điều suy nghĩ Bước 4 : GV: chuẩn kiên thức. riêng này có thể đúng và cũng có ? Vậy thành phần phụ chú là gì? thể gần đúng hoặc chưa đúng so Người soạn: Trường THCS
  47. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học với suy nghĩ của nhân vật Lão 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Hạc. 2. Kết luận: Thành phần phụ chú Hoạt động 3 : Luyện tập(12 phút): được dùng để bổ sung 1 số chi tiết Mục tiờu:Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa cho nội dung chính của câu. học, gắn với thực tiễn, rốn luyện tư duy và kĩ 3. Ghi nhớ: (SGK) năng cụ thể. III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. - Từ dùng để gọi: Này ?Em hãy nêu yêu cầu bài tập 1? - Từ dùng để đáp: Vâng Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ - Quan hệ giữa người gọi và người sung. đáp : Trên- dưới. Bước 4 : GV: chuẩn kiên thức. - Thân mật: hàng xóm láng giềng GV gọi HS làm bài tập 1, hs khác nhận xét gần gũi cùng cảnh ngộ. Bài tập 2: Bài tập 2: GV: chuẩn kiến thức. - Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. - Đối tượng hướng tới của sự gọi: ? HS đọc yêu cầu bài tập 2? Tất cả các thành viên trong cộng GV hướng dẫn làm bài tập 2 đồng người Việt. Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung. HS: lên bảng làm bài tập. Bước 4: GV: nhận xét, đưa ra đáp án chuẩn. GV: hướng dẫn hs làm bài tập. HS : thảo luận làm bài tập, phát biểu, nhận xét. GV: Nhận xét, chốt kiến thức. Bài tập 3: Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. Bài tập 3: ? HS đọc yêu cầu bài tập 3? - Thành phần phụ chú: “kể cả anh” GV hướng dẫn làm bài tập 3 giải thích cho cụm từ “mọi người” Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ - Thành phần phụ chú: “các thầy, sung. cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt HS: lên bảng làm bài tập. những người mẹ” giải thích cho Bước 4: GV: nhận xét, đưa ra đáp án chuẩn. cụm từ “những người nắm giữ GV: hướng dẫn hs làm bài tập. chìa khoá của cánh cửa này” HS : thảo luận làm bài tập, phát biểu, nhận - Thành phần phụ chú : “Những xét. người chủ thực sự của đất nước GV: Nhận xét, chốt kiến thức. trong thế kỉ tới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” - Các thành phần phụ chú và tác dụng của nó: +Thành phần phụ chú “có ai ngờ” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân Người soạn: Trường THCS
  48. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học vật trữ tình “tôi” + “Thương thương quá đi thôi” thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”. Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng ( 3 phút) Mục tiờu: Giỳp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức và kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống. Bước 1: Chuyển giao NV học tập ? Đặt câu có sử dụng thành phần phụ chú? Bước 2, 3 : HS suy nghĩ, trả lời Bước 4 : GV nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm bài tập 4, 5 tương tự như các bài đã làm ở trên. * Dặn dò : - Học bài và làm bài tập còn lại. - Ôn kỹ văn nghị luận để giờ sau viết bài. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: Tiết 104- 105. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Có thái độ tự giác, nghiêm túc làm bài. 4. Định hướng năng lực - phẩm chất : - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tạo lập văn bản. - HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập II.Chuẩn bị Gv: Ra đề, đáp án Hs: ôn tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hình thức kiểm tra - Tự luận: 100 % Người soạn: Trường THCS
  49. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA . Hoạt động 1: Phát đề cho học sinh Hoạt động 1: GV đọc và ghi đề lên bảng: Đề bài : Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng . Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng đó và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. Hoạt động 2: Viết bài (87') - GV Yêu cầu học sinh trật tự và nghiem túc trong khi làm bài kiểm tra Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài - HS tiến hành làm bài Hoạt động 3: Dự kiến đáp án và biểu điểm chấm Phần Nội dung Biểu điểm Yêu Tiêu chí Cần đạt các ý cơ bản như sau : (0,5 điểm) cầu 1. Đặt tên: Phải nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức chung xúc của toàn xã hội VD: - Tiếng kêu cứu của môi trường - Hãy dừng tay vì môi trường - Nỗi đau của môi trường Nội *Nội dung: dung - Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ môi trường - Thực tế: Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ môi trường Hình - Tác hại: ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống, cảnh quan thức bị ảnh hưởng. - Đánh giá : +Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề BVMT (9,5 điểm) + Chưa có trách nhiệm với cộng đồng + Phải lên án, phê phán - Hướng giải quyết: + Rèn cho mình ý thức BVMT + Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo. +Đây là vấn đề cấp thiết của toàn xã hội. *Hình thức: + Đủ 3 phần mạch lạc, liên kết. + Phải có luận điểm, luận cứ rõ ràng. + Phải có lập luận xác đáng. Sáng tạo : Hs đạt được các yêu cầu sau: có được quan điểm riêng hợp lý mang tính ca nhân trong bài viết; thể hiện sự tìm (1,0 điểm) tòi trong diễn đạt: dùng đa dạng các kiểu câu phự hợp với mục đích trình bày; kết hợp các PTBĐ. Biểu điểm chấm: - Điểm 9 -10: Đảm bảo nội dung và hình thức trên văn viết mạch lạc trình bày rõ ràng. - Điểm 7 - 8 : Đảm bảo nội dung trên văn viết đôi chỗ chưa lưu Người soạn: Trường THCS
  50. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học loát châm trước vài lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6 : Đảm bảo 1/2 nội dung trên luận điểm chưa đủ, luận cứ còn chưa tiêu biểu. - Điểm 3 - 4 : Chưa nêu được luận điểm chính, văn viết chưa lưu loát, còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, chưa nêu được luận điểm, luận cứ. 4. Hoạt động 4: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ viết bài. 5. Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng ý tưởng * Dặn dò : - Học bài. - Soạn bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-ten . * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  51. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tuần dạy:22 Ngày soạn: 21/1/2019 Tiết:106. Chã Sãi vµ cõu trong th¬ ngô ng«n cña La-Ph«ng-Ten (Hi-p«-lit Ten) I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được tác giả đoạn văn nghị luận đã họ dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với dòng viết của nhà động vật học Buy- Phông cũng viết về hai con vật ấy nhằm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương nghệ thuật : in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ tác phẩm nghị luận. 3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài. Máy tính, máy chiếu. -Trò : Tìm hiểu thêm về thơ ngụ ngôn La Phông – ten. III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú tâm thế vào bài học. B1:Hình thức chia nhóm thành 3 đội chơi: Đội 1: Dãy 1 Đội 2: Dãy 2 Đội 3 : Dãy 3 Tên trò chơi: Ai nhanh hơn ? B2: GV mở một đoạn phim hoạt hình “Chó Sói và Cừu Non “ trên PP, yêu cầu HS xem và trả lời các câu hỏi. Nhóm 1 :Chó Sói trong phim hoạt hình là con vật như thế nào ? Nhóm 2 : Nhân vật chú Cừu trong phim mang những đặc tính gì ? Nhóm 3 : Trong đoạn phim đó, em thích nhân vật nào, vì sao ? B3 : Sau 30 giây HS phải trả lời. Đội nào xung phong trả lời nhanh và đúng sẽ chiến thắng. Phần thưởng là tràng pháo tay chúc mừng. B4 : HS trình bày xong, thiếu hoặc chưa sâu, chưa rõ ràng. GV dẫn dắt vào bài: Ai cũng biết chó Sói là con vật hung dữ, xảo trá còn Cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thường là mồi ngon của chó Sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh học, một nhà thơ, những con vật này lại được miêu tả rất khác nhau. Sự Người soạn: Trường THCS
  52. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Đọc đoạn nghị luận của H. Ten chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung I.Hướng dẫn HS đọc hiểu phần tác giả - tác I. Đọc hiểu chung : phẩm 1.Tác giả : Mục tiêu :HS nhận biết về tác giả, tác phẩm, * H.Ten (1828-1893) là triết gia sử thể loại, xuất xứ, bố cục của văn bản; học, nghiên cứu văn học Pháp, viện Thời gian : 5 phút sĩ viện hàn lâm Pháp. Ông là t/g Kĩ thuật dạy học :Hoạt động nhóm, trả lời của công trình nghiên cứu “La câu hỏi. Phông- ten và thơ ngụ ngôn của HS dựa vào thông tin SGK trả lời. ông” GV hướng dẫn luật chơi :Có 4 gói câu hỏi * Buy- phong (1707- 1788) là nhà GV chia lớp thành 4 nhóm học tập (theo bàn: vạn vật học , nhà văn của viện hàn 3 bàn liền nhau cùng dãy là một nhóm.) Mỗi lâm nhóm được lựa chọn một gói câu hỏi để trả * La Phông-ten (1621-1695) nhà lời. Nếu trả lời sai, các nhóm khác được văn Pháp , chuyên viết truyện ngụ quyền trả lời. Nhóm trả lời sai 2 câu liên tiếp ngôn sẽ bị loại. 2.Tác phẩm : Chương 2, phần 2 Các nhóm nhận gói câu hỏi và trả lời mỗi công trình nghiên cứu “La phong- lượt một câu, nếu đúng ghi lại điểm, nếu sai ten và thơ ngụ ngôn của nhường quyền nhóm khác. * Thể loại : NL văn chương Mỗi nhóm cử 1 thư kí theo dõi, ghi điểm cho * PTBĐ: Lập luận nhóm mình và nhóm bạn. *Bố cục : Nhóm 1 : Trình bày những hiểu biết của em - Từ đầu- như thế : Hình tượng Cừu về tác giả H.Ten. trong thơ của La Phông – ten trong Nhóm 2 : Em có hay đọc thơ ngụ ngôn của sự đối sánh với con cừu của Buy - La Phông - Ten không , hãy giới thiệu cho phông các bạn nghe về nhà thơ này. - Còn lại : Hình tượng chó Sói Nhóm 3 : Nêu vài nét về tác giả Buy – trong thơ của La Phông – ten trong phông ? sự đối sánh với con sói của Buy – Nhóm 4 : Nêu xuất xứ của văn bản Chó sói phông. và cừu trng thơ ngụ ngôn của La Phông- ten . Sau khi các đội chơi hoàn thành, thư kí các nhóm công bố điểm và tổng kết. GV cho điểm các nhóm. GV kết luận : Hướng dẫn HS đọc hiểu phần tác phẩm Thời gian : 20 phút Hình thức:Hoạt động nhóm,trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn cách đọc: chú ý phân biệt 3 giọng đọc; thơ ngụ ngôn La Phông – ten ( bản dịch thơ song thất lục bát, đọc đúng nhịp 2 câu thất, 2 câu lục bát, lời dọa nạt của chó Người soạn: Trường THCS