Đề kiểm tra định kỳ học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

doc 12 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ki_1_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

  1. Tuần 3-Tiết 14,15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Văn thuyết minh) 1. Đề bài: Cây cà phê trên mảnh đất Tây Nguyên quê hương em. 2. Yêu cầu:- Thể loại :Văn thuyết minh. - Nội dung:Thuyết minh những đặc diểm cơ bản của cây cà phê trên mảnh đât cao nguyên, đồng thời kết hợp với một số BPNT và miêu tả thích hợp. 3. Dàn bài đáp án: • MB:Giới thiệu chung về cây cà phê. • TB :TM về cây cà phê: -Nguồn gốc:Từ châu Mĩ theo chân những người Pháp thời kì Pháp xâm lược Việt Nam. -Đặc điểm hình dáng: Thân gỗ, tròn, cứng có nhiều cành và mấu, gióng rỗng, chỉ đặc ở đốt. Lá xanh thẫm, dày, mọc so le, cành vươn dài, để đòn lấy ánh sáng và khí trời. - Phân bố và đặc tính của cây cà phê: • Tập trung nhiều ở vùng Tây Nguyên. • Thích hợp với loại đất ba gian, vòng đời trên dưới 30 năm, ươm giống bằng hạt trồng bằng cây con. -Phân loại:Có 2 loại giống cà phê chủ yếu:Robusta, Arabica. gọi nôm na là cà phê chè và cà phê vối -Qúa trình sinh trưởng và phát triển của cây cà phê: +Chăm sóc,thu hoạch :Thuyết minh +tả.+một số biện pháp nghệ thuật. • Hạt giống được chọn lựa kĩ, ươm cây giống và trồng đúng kĩ thuật. • Bỏ phân, tưới nước, làm chồi, cành, • Khi quả chín có thể thu hoach và khoảng tháng 10,tháng 11 hàng năm Công dụng,giá trị của cây cà phê: -Vật chất: +Hạt cà phê dung để chế biến thức uống mà rất nhiều người trên thế giới ưa thích, Việt Nam chúng ta là nước cung cấp xuất khẩu cà phê lớn của thế giới. Cà phê là nguồn thu nhập chính của người nông dân các tỉnh Tây nguyên -Tinh thần:Cây cà phê từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân vùng đất Tây Nguyên. *KB: Khẳng định vai trò to lớn, không thể thay thế được của cây cà phê đối với người dân vùng đất Tây Nguyên. 4. Hướng dẫn chấm: 9-10 điểm:TM đầy đủ những kiến thức khoa học về cây lúa như hoặc gần như đáp án.Kết hợp được BPNT và Miêu tả hợp lí, tự nhiên.MB và KB ấn tượng. _ 7-8 điểm: TM được những kiến thức cơ bản như đáp án.Bước đầu biết kết hợp TM với sử dụng các BPNT và miêu tả. Mắc ít lỗi chính tả. _5-6 điểm:TM được cơ bản những nội dung trên. Chưa biết kết hợp BPNT và MT. 3-4 điểm:Bài làm sơ sài,mắc một số lỗi chính tả. 1-2 điểm:Lạc đề hoặc trình bày được vài ý,diễn đạt lủng củng,mắc nhiều lỗi chính tả. 0 điểm :Bài để giấy trắng.
  2. Tuần 8 Tiết 36,37 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ2 ( Văn tự sự) * Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại mái trường xưa .Hãy viết thư cho bạn kể lại một buổi thăm trường đầy xúc động đó. *Yêu cầu-Đáp án: -Hình thức viết thư gửi bạn . -Trọng tâm : Kể lại buổi thăm trường đầy xúc động. HS phải biết tưởng tượng sự việc đó diễn ra hai mươi năm sau khi ấy em đã trưởng thành,đã có một nghề nghiệp ổn định,một vị trí xã hội nhất định. *Bài làm cần có những ý cơ bản sau. a.Mở bài: - Lời thăm hỏi,nêu lí do về thăm trường cũ(nhân dịp nào)? Về với ai? b.Thân bài:Trình bày dược toàn bộ diễn biến sự việc từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc(kết hợp với miêu tả ,biểu cảm ,miêu tả nội tâm và nghị luận) -Diễn biến buổi về thăm trường +Cảm xúc khi về đến trường +Kể+tả cảnh sắc ngôi trường . Những gì còn như xưa, những gì đã thay đổi (kể,tả,biểu cảm ) +Gặp gỡ những ai?Bạn bè ,thầy cô giáo mới hay cũ.Kể kết hợp miêu tả và bày tỏ cảm xúc. +Cảm xúc khi ra về và lời hứa phấn đấu. +Lời chào và chúc cuối thư. c.Kết bài. -Ấn tượng của em về buổi thăm trường đầy xúc động đó. -Cuối thư lời chúc, hẹn hò *Biểu điểm. -Điêm 8,9:Bài viết có đủ các ý trên,diễn đạt mạch lạc,bố cục chặt chẽ kết hợp kể ,tả, biểu cảm và nghị luận phù hợp ,lời văn trong sáng. -Điểm 5,6,7:Đáp ứng từ 2/3 yêu cầu trở lên diễn đạt tương đối tốt mắc một số lỗi diễn đạt ,lỗi chính tả yếu tố kết hợp chưa rõ rang cụ thể. -Điểm 2,3,4:Đáp ứng1/2 yêu cầu trên,bài viết còn sơ sài thiếu sâu sắc, mắc lỗi nhiều -Điểm 0,1;Bài viết lệch lạc,bỏ giấy trắng.
  3. Tuần 9 Tiết 42 KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Thời gian 45’ MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao điểm TN TL TN TL TN TL Giai đoạn văn học Xác định mốc thời gian 1 Câu 1 0,25 0,25 Số điểm 0,25% 0,25% Tỷ lệ Chuyện người con gái Nam Xương Chủ đề của Tóm tắt tp truyện Câu 2 13 2 Số điểm 0,25 2,0 2,25 Tỷ lệ 0,25% 25% 27,5% Truyện Kiều Ngôn ngữ Giá trị nội dung Hình ảnh Chuyện người con gái người phụ Nam Xương nữ Câu 3 4 14 3 Số điểm 0,25 0,25 5 5,5 Tỷ lệ 0,25% 0,25% 50% 55% Cảnh ngày xuân Từ láy trong ĐT Câu 1 Số điểm 5 0,25 0,25 Tỷ lệ 0,25% 0,25% Kiều ở lầu Ngưng Bích Nghệ thuật Nội tâm nv Câu C10 c6 ,c7,c9 4 Số điểm 0,25 0,75 1 Tỷ lệ 0,25% 0,75% 10% Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Phẩm chất nhân vật Câu 1 Số Điểm Tỷ lệ 0,25 0,25%
  4. Tác giả 1 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh C/11 Đ/ 0,25 0,25đ 0,25% 0,25% Hoàng lê nhất thống chí Thể loại 1 C/12 Đ/ 0.25 0,25đ 0,25% 0,25% Câu 6 6 1 1 14 Tổng số Điểm 1,5 1,5 2,0 5 10 Tỷ lệ 15% 15% 20% 50% 100% ĐỀ BÀI: I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Văn học trung đại là văn học giai đoạn nào? A.Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVI. B.Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII. C.Từ thế kỉ XIII đến hết thế kỉ XIX. D.Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Câu 2: "Truyền kì mạn lục" có nghĩa là gì? A. Ghi chép những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay. Câu 3 “Truyện Kiều” được viết bằng ngôn ngữ nào? A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ. D. Cả ba đều sai. Câu 4: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung Truyện Kiều? A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực lớn lao. C. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. D. Thể hiện lòng yêu nước. Câu 5: Những loại từ nào được dùng nhiều trong 6 câu thơ cuối của đọan trích "Cảnh ngày xuân" để tăng giá trị gợi hình,gợi cảm? A. Từ láy. B. Từ đơn. C. Từ ghép chính phụ. D. Từ ghép đẳng lập. Câu 6: Trong văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" việc miêu tả nội tâm của nhân vật được thể hiện theo những cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp C. Gián tiếp và trực tiếp D. Cả ba đều sai. Câu 7: Hai câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ" nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai? A. Mã Giám Sinh B. Kim Trọng C. Thúc Sinh D. Từ Hải Câu 8: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích “Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, em thấy nàng là người như thế nào? A. Là người phụ nữ khuê các nết na, thuỳ mị B. Là một người phụ nữ có học thức C. Là một người phụ nữ hiếu thảo D. Các ý trên đều đúng. Câu 9: Hai câu thơ :"Buồn trông ngọn nước mới sa - Hoa trôi man mác biết là về đâu?" nói lên tâm trạng gì của Kiều? A. Nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương B.Hoảng hốt về những nguy hiểm đang rình rập. C. Xót xa cho thân phận của mình D. Buồn nhớ người yêu Câu 10: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong tám câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Ẩn dụ và điệp ngữ
  5. Câu 11: Tác giả của tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là? A, Nguyễn Du B. Nguyễn Dữ C.Phạm Đình Hổ. D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 12:Thể loại của tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống là? A. Truyền kì B.Tùy bút. C.Hịch D.Chí II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: Tóm tắt phần kết thúc có hậu của “Chuyện người con gái nam Xương”. Phần kết thúc này thể hiện nội dung như thế nào cho tác phẩm ? (2,0 điểm) Câu 2: Cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ trong 2 tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và “Chuyện người con gái nam Xương” của Nguyễn Dữ. (5,0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm(3.0đ) Khoanh tròn mỗi đáp án đúng ghi 0,25đ Câu 1 : D Câu 2: A Câu 3 : B Câu 4 : C Câu 5 : A Câu 6 : C Câu 7 : B Câu 8 : D Câu 9 : C Câu 10 : D Câu 11: C Câu 12 :D II Phần tự luận(7,0đ) Câu 1:(2,0đ) Học sinh tóm tắt được đúng yêu cầu, diễn đạt tốt (1đ). (0,5đ) Tạo nên tính thần kì cho câu chuyện, tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn. (1,5đ)+ Làm đẹp hơn nhân cách của Vũ Nương + Tăng sức tố cáo cho câu chuyện. + Thể hiện rõ giá trị nhân đạo và ước mơ ở hiền gặp lành. Câu 2:(5đ) Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng ,hợp lí,chặt chẽ. Hành văn lưu loát,diễn đạt tốt. Mở bài (0,5đ)Giới thiệu được vài nét về tác giả ,tác phẩm và các nhân vật . Thân bài (3,5đ) Học sinh trình bày và phân tích được hình tượng của người phụ nữ ở các khía cạnh: Vẻ đẹp ngoại hình cũng như nhân cách cao cả. Cuộc sống đau khổ ,gặp nhiều tai ương bất hạnh. Vừa ca ngợi, cảm thông cho số phận người phụ nữ vừa tố cáo chế độ xã hội. Kết luận: (1đ )Khẳng định lại vẻ đẹp của các nhân vật và bôc lộ suy nghĩ của bản thân.
  6. Tuần 12 Tiết 69,70 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (Văn tự sự) ĐỀ : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. Đáp án( thang điểm) * Mở bài:- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do cuộc gặp gỡ của em với các chiến sĩ lái xe. - Giới thiệu chung tính cách của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa * Thân bài: Ý1: Khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc. +Giọng nói: khoẻ vang. +Tiếng cười: sảng khoái. +Khuôn mặt: thể hiện vẻ già dặn - từng trải nhưng vẫ có nét hóm hỉnh, yêu đời. +Trang phục: bộ quân phục mới, trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc. Ý 2: cuộc trò chuyện với người chiến sĩ. +Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mỹ gian khổ ác liệt “Trên tuyến đường Trường Sơn, giặc Mỹ đánh phá vô cùng khốc liệt, bom Mỹ cùng với những cung đường - đốt cháy những cánh rừng Vậy mà trên những tuyến đường ấy, các đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến(cùng sự giúp đỡ của các cô gái thanh niên xung phong). Điều đáng nhớ là những chiếc xe ở Trường Sơn trong những năm tháng ấy rất đặc biệt vì bom đạn của Mỹ ném như mưa những chiếc xe mang trên mình đầy thương tích chiến tranh - Từ đó bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (tàn phá cuộc sống, bất chấp quyền được sống hoà bình của con người ). - Trách nhiệm giữ gìn hoà bình. c. Kết bài : Cuộc chia tay và ấn tượng trong lòng nhân vật tôi về người lính và ước mơ của nhân vật tôi. BIỂU ĐIỂM. -Điêm 8,9:Bài viết có đủ các ý trên,diễn đạt mạch lạc,bố cục chặt chẽ kết hợp kể ,miêu tả nội tâm, biểu cảm phù hợp .Lời văn trong sáng -Điểm 5,6,7:Đáp ứng từ 2/3 yêu cầu trở lên diễn đạt tương đối tốt mắc một số lỗi diễn đạt sự kết hợp các yếu tố chưa tốt. -Điểm 2,3,4:Đáp ứng1/2 yêu cầu trên,bài viết còn sơ sài chưa sâu sắc, mắc lỗi nhiều -Điểm 0,1;Bài viết lệch lạc,bỏ giấy trắng
  7. Tiết 75 KIỂM TRA Tuần 15 Tiếng việt 9 ( Thời gian 45’) . Ma trận đề: Hình thức tự luận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng M.độ thấp M.độ cao Tổng Chủ đề Các phương -Nhớ 5 châm phương châm hội thoại hội thoại -Câu 2 1 -Số điểm 2đ 2,0đ -Tỉ lệ % 20% 20% Nhớ khái Hiểu và điền Thuật ngữ niệm của đúng thuật thuật ngữ ngữ -Câu 1(a) 1(b) 1 -Số điểm 1.0đ 1.0đ 2.0đ - Tỉ lệ % 10% 10% 20% Cách dẫn Viết đoạn văn trực có sử dụng tiếp-cách cách dẫn trực dẫn gián tiếp tiếp. -Câu 4 1 -Số điểm 3.0đ 3.0đ - Tỉ lệ % 30% 30 % Phân tích giá trị Tổng kết từ biện pháp tu vựng (phép từ(hoán dụ) tu từ) Câu 3 1 -Số điểm 3.0đ 3.0đ - Tỉ lệ % 30% 30% Tổng số câu 1,5 0,5 1 1 4 -Số điểm 3đ 1đ 3đ 3.0đ 10đ - Tỉ lệ % 30% 10% 30% 30 % 100%
  8. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG TIẾNG VIỆT Họ và tên: Tiết75 (Thời gian :45’) /Lớp9a ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO Câu 1:(2.0 điểm) a. Nêu khái niệm về thuật ngữ? b. Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau? - là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật ,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - là biện pháp lặp lại từ ngữ(hay cả câu)để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh. Câu 2: (2,0 điểm) Hãy lập sơ đồ tư duy về các phương châm hội thoại đã học Câu 3: ( 3.0điểm)` Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau: Vì sao?Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu) Câu 4:( 3.0điểm) Sinh thời Bác Hồ nói:”Tôi có một ham muốn ,ham muốn tột bậc là làm sao cho dân ta ai cũng được tự do ,ai cũng có cơm ăn ,áo mặc ai cũng được học hành.’’ (Xuân Diệu) Hãy viết đoạn văn( 5-6 câu) sử dụng câu nói trên làm lời dẫn trực tiếp.
  9. ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM: Câu 1: (2.0đ) a.HS nêu đúng khái niệm : Thuật nhữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. (1đ) b. Điền : câu 1. So sánh (0,5đ) câu 2. Điệp ngữ ( 0.5đ) Câu 2 (2.0đ) Lập đúng chính xác sơ đồ tư duy về 5 phương châm hội thoại đã học: Phương châm về lượng, Phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. Câu 3( 3.0 đ ) HS: xác định được câu thơ sử dụng phép tu từ hoán dụ và chỉ ra kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng ( 1.0 điểm) - Phân tích được giá trị biểu đạt của nghệ thuật hoán dụ lấy Trái đất để chỉ nhân loại (1đ) - Câu thơ dùng phép tu từ hoán dụ qua đó thể hiện lòng kính yêu vô hạn sự biết ơn sâu sắc và ghi nhớ công ơn trời bể của nhân loại đối với Bác Hồ kính yêu .(1.0 đ ). Câu 4: (3.0 đ) HS viết được đoạn văn đúng hình thức nghị luận đúng yêu cầu lập luận chặt chẽ (1.0đ) Vận dụng kiến thức đã học về cách dẫn trực tiếp để trích dẫn ý kiến của Xuân Diệu theo cách dẫn trực tiếp: +Nhắc lại nguyên văn lời của tác giả, đặt trong dấu ngoặc kép.(1,0đ) +Dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc liên kết rõ ràng (1,0đ) * HS viết đoạn văn cần thể hiện nội dung nói về tác dụng của văn học đối với cuộc sống con người, thể hiện được tình cảm yêu mến văn học Việt Nam, có sử dụng câu văn đã cho làm lời dẫn trực tiếp (lời đẫn trực tiếp phải được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm). Ví dụ, HS có thể viết đoạn văn như sau: Tác dụng của văn học đối với đời sống con người thật là to lớn. Đặc biệt là văn học bằng tiếng mẹ đẻ. Về điều này, nhà thơ Xuân Diệu viết: “Yêu quốc văn, yêu văn Việt thì tâm hồn ta sẽ dạt dào thêm sức sống, sức cảm xúc, mến yêu và suy nghĩ, do đó mà thêm sức chiến đấu”. Đúng như vậy, biết yêu văn học, biết cảm thụ văn học, con người sẽ giàu tình cảm hơn và sẽ có cuộc sống nội tâm phong phú hơn, hoàn thiện hơn.
  10. Tiết 76 Tuần 16 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI - MA TRẬN. (Hình thức kiểm tra: Tự luận) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng M.độ thấp M.độ cao Chủ đề Nhớ hoàn Nêu chủ đề Đồng chí cảnh sáng bài thơ tác bài thơ -Câu 1(a) 1(b) -1câu -Số điểm 1đ 1đ -2đ -Tỉ lệ % 10% 10% -20 % Tóm tắt nội .Làng dung truyện -Câu 3 -1 câu -Số điểm -2.0đ - 2.0 đ - Tỉ lệ % -20% -20% Nhắc lại tình Ý nghĩa của Chiếc lược huống truyện tình huống ngà -Câu 2(a) 2(b) -1câu -Số điểm 1đ 1,0đ -2đ - Tỉ lệ % 10% 10 % - 20% Ánh trăng Thuộc lòng Hiểu nội dung đoạn thơ nghệ thuật đoạn thơ -Câu 4 4 -1 -Số điểm 1đ 3.0đ - 4 đ - Tỉ lệ % 10% 30% -40% Tổng số - 1,5 câu -1câu 1 -0,5câu -4 câu -Số câu -3.0 đ -20đ -2.0đ -3.0đ -10đ -Số điểm -30% -20% -20% -30% -100% - Tỉ lệ %
  11. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG PHẦN VĂN Họ và tên: Tiết 76 (Thời gian 45’) Lớp9a ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO Câu 1 (2.0đ) a. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí của Chính Hữu? b. Phát biểu chủ đề của bài thơ? Câu 2: (20đ) a .Nêu tình huống truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng b. Ý nghĩa của tình huống đó? Câu 3: (2,0đ) Tóm tắt truyện Làng của Kim Lân bằng một đoạn văn ngắn (5-6 câu) Câu 4:(4.0 đ) Chép lại và trình bày nội dung , nghệ thuật khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy BÀI LÀM
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1(2đ) :HS nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bài thơ ( 1đ) HS phát biểu đúng chủ đề : ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó của những người nông dân mặc áo lính(1.0đ). Câu 2(2đ) HS nêu được tình huống truyện Chiếc Lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng Tình huống truyện: 2 tình huống thể hiện sâu sắc tình cảm cha con ông Sáu. + Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ của 1 cha con sau 8 năm, con không nhận cha, khi con nhận ra thì cha phải đi(.0,5đ) . + Tình huống 2: ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm làm cây lược tặng con. Lúc sắp hy sinh, ông chỉ kịp trao đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gái(0,5đ) Tình huống 1 bộc lộ tình cảm mãnh liệt của Thu với cha.(0,5) Tình huống 2 bộc lộ tình cảm sâu sắc của Ông Sáu đối với con.(0,5) Câu 3 (2đ) Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phát, quê ở làng Chợ Dầu. Ông rất yêu cái làng làng của mình và có một thói quen “khoe làng. Đi tản cư, nhớ làng, tối nào ông cũng qua nhà hàng xóm trò chuyện về làng Chợ Dầu của mình cho đỡ nhớ. Tin làng theo giặc khiến ông đau đớn, xót xa và tủi nhục vô cùng. Ông xấu hổ, lo lắng đủ điều. Tình cảm của ông bị giằng xé, để rồi ông đi đến quyết định dứt khoát “Làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Thế nhưng khi trò chuyện với đứa con, ông Hai vẫn dạy con về nguồn gốc, quê hương mình là làng Chợ Dầu. Khi được tin cải chính, ông vui không thể tả, đi đâu ông cũng bô bô rằng Tây đã đốt nhà ông rồi. Ông sung sướng, vui mừng và lại đi “khoe” về làng Chợ Dầu của mình. Câu 4 (4đ)-Chép đúng chính tả khổ cuối bài thơ(1đ) HS viết theo bố cục 3 phần *Giới thiệu tác giả , bài thơ- vị trí đoạn thơ (0,5đ) - Khái quát nội dung :Suy tư của tác giả :khổ thơ cuối mang hàm ý độc đáo và sâu sắc: * Phân tích nội dung, nghệ thuật đủ các ý sau - Tròn vành vạnh là trăng rằm, một vẻ đẹp viên mãn. Trăng vẫn thuỷ chung mặc cho ai thay đổi, vô tình với trăng.(0,5đ) -Ánh trăng im phăng phắc, không một lời trách cứ. Trăng bao dung và độ lượng khiến cho con người phải giật mình.(0,5đ -Sự giật mình thể hiện sự Trở về với chính mình tốt đẹp xưa kia. Đó là cái giật mình để tự hoàn thiện.(0,5đ) -Khái quát nghệ thuật, nội dung với giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng, đoạn thơ trên đã gây nhiều xúc động cho người đọc. Nó như là lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành. Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói rằng: phải thuỷ chung, trọn vẹn, phải nghĩa tình sắt son với nhân dân, với đất nước, và ngay với chính bản thân mình.(1.0đ)