Phiếu ôn tập tổ hợp số 1 môn Vật lý tin học – Khối 6

pdf 3 trang thienle22 4190
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập tổ hợp số 1 môn Vật lý tin học – Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_on_tap_to_hop_so_1_mon_vat_ly_tin_hoc_khoi_6.pdf

Nội dung text: Phiếu ôn tập tổ hợp số 1 môn Vật lý tin học – Khối 6

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU ÔN TẬP TỔ HỢP SỐ 1 NHÓM LÝ TIN 6 MÔN: VẬT LÝ TIN HỌC – KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 - 2020 A. VẬT LÝ I – TRẮC NGHIỆM: Chọn chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là A. ki-lô-mét (km) B. xen-ti-mét (cm) C. mi-li-mét (mm) D. mét (m) Câu 2. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng nhất? 3 3 3 3 A. V1 = 20,20cm B. V2 = 20,2cm C. V3 = 20,02cm D. V4 = 20,1cm Câu 3. Trên một thùng sơn có ghi 4kg. Số đó chỉ A. thể tích của thùng sơn. B. sức nặng của thùng sơn. C. khối lượng của thùng sơn. D. sức nặng và khối lượng của thùng sơn. Câu 4. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. II – TỰ LUẬN: Bài 1 – Đổi các đơn vị đo sau: a) 10cm = .mm = dm b) 0,2m = .cm = mm c) 0,05kg = . g = mg d) 0,3t = . tạ = kg e) 150cm3 = m3 = .mm3 g) 2,5dm3 = lít = .ml Bài 2 – Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình vẽ sau: Bài 3 - Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. a) Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? b) Thể tích nước chứa trong bình là bao nhiêu? Bài 4 – Người ta muốn chứa 25 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 3 lít. a) Số lít ghi trên can có ý nghĩa gì? b) Phải dùng ít nhất bao nhiêu can để chứa được số lít nước trên? Bài 5 – Bằng các dụng cụ đo có ở trong nhà. Em hãy nêu tên các dụng cụ đo, các bước đó để có thể đo được thể tích của quả trứng gà. (Có thể chụp ảnh (quay video) để minh họa).
  2. B. TIN HỌC I. Lý thuyết 1. Xoá và chèn thêm văn bản • Nên dùng phím BackSpace hoặc Delete để xoá một vài kí tự. • Backspace: xoá kí tự ngay trước con trỏ chuột. • Delete: xoá kí tự ngay sau con trỏ. • Muốn chèn thêm văn bản, đưa con trỏ đến vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung. • Để xoá phần văn bản lớn, cần đánh dấu đoạn văn bản và chọn Backspace hoặc Delete. Lưu ý: suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá. 2. Chọn phần văn bản • Nguyên tắc: Khi muốn thực hiện một thao tác (xóa, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày, ) trước hết cần chọn văn bản hoặc đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). • Để chọn phần văn bản em cần thực hiện: • Đưa con trỏ chuột đến vị trí bắt đầu. • Kéo thả chuột đến vị trí cuối văn bản cần chọn. • Khôi phục trạng thái cũ văn bản bằng nút lệnh Undo 3. Sao chép và di chuyển nội dung văn bản • Sao chép: Là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác, ta thực hiện như sau: ◦ Chọn phần văn bản muốn sao chép, nháy nút Lý thuyết, Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 15: Chỉnh sửa văn bản | Lý thuyết và trắc nghiệm Tin học lớp 6 chọn lọc có đáp án (Copy) trên thanh công cụ. ◦ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép rồi nháy nút faste Lưu ý: Em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép nội dung vào nhiều vị trí khác nhau. • Di chuyển: Em có thể di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang một vị trí khác bằng cách: sao chép rồi xoá phần văn bản ở vị trí gốc. ◦ 1. Chọn phần văn bản cần di chuyển, nháy vào nút Cut trên thanh công cụ chuẩn để xoá văn bản tại vị trí đó. ◦ 2. Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy vào nút Paste. II. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Để xóa một phần nội dung của văn bản, em thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace. B. Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete. C. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Ctrl. D. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete hoặc Backspace. 2. Muốn chọn phần văn bản, ta có thể thực hiện cách nào dưới đây? A. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và nháy chuột tại vị trí cuối phần văn bản cần chọn. B. Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn. C. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và sử dụng các phím mũi tên đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn. D. Tất cả đều đúng. 3. Thao tác sao chép một đoạn văn bản là
  3. A. chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh (Copy), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút (Paste). B. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh (Paste), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh n (Copy) C. Chỉ cần chọn phần văn bản cần sao chép rồi chọn nút lệnh (Copy). D. Tất cả đều sai. 4. Sao chép phần văn bản có tác dụng nào dưới đây? A. Giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác. B. Di chuyển phần văn bản gốc đến vị trí khác. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. 5. Để xóa các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. Backspace B. End C. Home D. Delete 6. Để xóa các ký tự bên trái con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. Backspace B. End C. Home D. Delete 7. Khi nháy đúp chuột lên 1 từ thì A. nguyên đoạn có chứa từ đó sẽ bị chọn. B. nguyên dòng có chứa từ đó sẽ bị chọn. C. từ đó sẽ bị chọn. D. toàn bộ từ đó có trong văn bản bị chọn. 8. Sử dụng phím Backspace để xóa từ LƯỜI, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu? A. Ngay trước chữ L B. Ngay trước chữ Ư C. Ngay trước chữ Ờ D. Đặt ở cuối từ LƯỜI 9. Để khôi phục trạng thái cũ văn bản ta nhấp phím? A. Undo B. Ctrl + Z C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai III. Thực hành Gõ văn bản “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” trong sách văn 6 tập II và chỉnh sửa lỗi sai nếu có? Lưu văn bản tên : “BTH1 –tên –lớp “ Ví dụ : “BTH1-Hạnh-6a1” vào máy tính của em Gửi cho cô vào Hộp thư của lớp em HẾT