Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 50 Bài 40: Hạt trần - Cây thông

ppt 26 trang thienle22 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 50 Bài 40: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_50_bai_40_hat_tran_cay_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 50 Bài 40: Hạt trần - Cây thông

  1. Tiết 50 Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA THÔNG 2 CƠ QUAN SINH SẢN (NÓN) 3 GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN
  3. Ở nước ta cây thông khá phổ biến, nó được trồng ở nhiều nơi, có khi thành rừng ->ở vùng đồi, núi -Nguồn nước và dinh dưỡng kém dồi dào -Mưa, gió lớn -
  4. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Kể tên các cơ quan sinh dưỡng của cây thông? RỄ LÁ THÂN .
  5. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CÂYQuan THÔNG sát và nêu đặc điểm cơ quan THÂN CÂY RỄ CÂY sinh dưỡng 20-30m CÀNH LÁ
  6. Rễ cọc, to khỏe, đâm sâu, RỄlan rộng www.themegallery.com
  7. Cây thông thuộc loại thân gì? Đặc THÂNđiểm cành thông, màu sắc vỏ thông? Thân gỗ to, màu nâu, sần sùi, phân nhiều cành www.themegallery.com
  8. LáLá nhỏ,thông hình có hìnhkim, mọc dạng, từ màu2-3 sắc,lá trênLÁ số mộtlượng cành như con thế ngắn. nào? www.themegallery.com
  9. Rễ cọc, to khỏe, đâm sâu, RỄ lan rộng CƠ Thân gỗ to, màu QUAN THÂN nâu, sần sùi, có SINH mạch dẫn DƯỠNG Lá nhỏ, hình kim, LÁ mọc từ 2-3 lá trên một cành con ngắn.
  10. 2. CƠ QUAN SINH SẢN (NÓN)
  11. Hạt phấn Vảy (nhị) Túi phấn Trục nón Cụm nón đực Nón đực cắt dọc
  12. Vảy (lá noãn) Noãn Trục nón Nón cái Nón cái cắt dọc
  13. Nón khác hoa2 ở điểm nào ? Có thể xem nón như một hoa được không? 1 Bao phấn 3 Nhị Nhuỵ Noãn 3 2 Bầu Tràng 1 Đài Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn nên không thể xem như một hoa
  14. Quan sát và so sánh cấu tạo của nón thông với một quả ? Hạt1 Hạt Thịt quả Lá noãn hở Hạt nằm trên lá noãn hở( hạt trần), nó chưa có quả thật sự
  15. - Quan sát hạt thông, cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu? Hạt Thông Hình nón thông đã chín Hạt Thông nhỏ, có cánh, nằm trên lá noãn hở (hạt trần)
  16. 3. GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN
  17. Cây bách tán Cây vạn tuế
  18. Cây trắc bách diệp Cây thông đỏ
  19. CÂY LẤY GỖ Thông ba lá Hoàng đàn Pơmu Kim giao
  20. Cây thông Cây pơmu Cây kim giao Lấy gỗ Cây hoàng đàn
  21. Hạt thông: hòa huyết, Trắc bách diệp: mát Làm hoa cưới đẹp da, nhuận phế, trừ huyết, cầm máu ho, nhuận tràng, Tinh dầu pơmu: pha Tinh dầu thông: làm Tinh dầu hoàng đàn: chế nước hoa; làm tan sưng, trị xung có tác dụng khử trùng thuốc sát khuẩn, huyết; chế vecni rất công hiệu kháng viêm
  22. Thực trạng hiện nay và biện pháp www.themegallery.com
  23. Chúng ta cần làm gì để phục hồi số lượng những cây Hạt trần quý hiếm (hoàng đàn, pơmu )? Trồng mới rừng thông Trồng mới rừng kim giao Trồng mới cây hoàng đàn Trồng mới rừng phi lao
  24. Củng cố-luyện tập
  25. So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông và dương xỉ bằng cách điền vào bảng sau: Cây thông Cây dương xỉ Cơ -Thân .,gỗ phân cành -Thân ngầm nhỏ, không quan nhiều phân nhánh sinh -Rễ to khỏe, đâm sâu -Rễ chùm có nhiều lông hút dưỡn -Mạch phát dẫn triển -Đã có mạch dẫn làm chức g hơn năng vận chuyển các chất Cơ -Cơ quan sinh sản -Cơ quan sinh sản là: quan là: .nón .Túi bào tử sinh -Thông sinh sản bằng -Dương xỉ sinh sản bằng: sản hạt Bào tử
  26. Kiến thức cần ghi nhớ vCây thuộc hạt trần: là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (vì vậy mới có tên là hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả. vCác cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn.