Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 23 trang thienle22 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_2_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_ti.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 TUẦN 2 Thứ ba, ngày 3 tháng 9 năm 2019 TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu : - Kiến thức: Ôn tập các hàng liền kề; biết cách đọc, viết các số có đến 6 chữ số - Kỹ năng: Đọc, viết các số có đến 6 chữ số - Thái độ: Tích cực trong học tập - Năng lực: phát triển năng lực phân tích cấu tạo số, năng lực hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Thẻ, phiếu bài tập - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ1: (theo tài liệu) Chơi trò chơi “Đọc-viết số” * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số có năm chữ số + Tham gia trò chơi tích cực - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập HĐ 2: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm lại các hàng liền kề + Biết đọc, viết các số có đến 6 chữ số - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 3: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số có 6 chữ số; xác định đúng cấu tạo số + Thao tác làm bài nhanh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi *Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: + Hướng dẫn HS đọc số có sáu chữ số từ trái sang phải theo hàng + Giúp HS xác định đúng cấu tạo số - HSHT: đọc, viết đúng các số có 6 chữ số và giúp đỡ các bạn trong nhóm * Hưíng dÉn phÇn øng dông: - Đọc, viết các số có 6 chữ số trên các tê báo, tạp chí ở gia đình em. TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) I. Mục tiêu: - KT: +Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sững, chóp bu, nặc nô, Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - KN: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả; thể hiện giọng đọc phù hợp với nhân vật và nội dung câu chuyện. - TĐ: tích cực trong học tập, biết học tập tính cách của Dế Mèn - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - GV: bảng nhóm, phiếu học tập BT4 - HS: Sách HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, béo múp béo míp, phanh phách. IV. Các hoạt động HĐ 1: (Theo tài liệu) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng các từ có chứa tiếng “nhân” + Tham gia tích cực trong nhóm -Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập HĐ 2: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của bài: +Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp + Đoạn 2: Giọng đọc nhanh, lêi của DM dứt khoát, kiên quyết +Đoạn 3: Giọng hả hê, lêi của DM mạch lạc -Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi HĐ 3, 4: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng các từ ngữ: chóp bu, nặc nô, sừng sững, béo múp béo míp, phanh phách. + Đọc trôi chảy, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả -Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập HĐ 5: (theo tài liệu) *Đánh giá -Tiêu chí: trả lêi đúng các câu hỏi, diễn đạt theo cách hiểu của cá nhân Câu 1: Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đưêng biết bao tơ nhện, sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc, các khe đá lủng củng những nhện là nhện Câu 2: - Lêi lẽ: DM thách thức: Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện. -Hành động: Khi nhện cái xuất hiện, DM quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Câu 3: Dế Mèn phân tích và so sánh: + Bọn nhện giàu có, béo múp béo míp – Nhà Trò ốm yếu lại một mình. Món nợ bé tẹo của mẹ Nhà Trò đã mấy đêi Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 + Bọn nhện kéo bè kéo cánh – Đánh đập một cô gái yếu ớt Câu 4: Hiệp sĩ (Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). -Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Giúp HS đọc đúng, trôi chảy, đọc và trả lêi các câu hỏi - HSHT: HD HS đọc diễn cảm, thể hiện giọng điệu các nhân vật; hiểu nội dung câu chuyện. *Hoạt động ứng dụng: Đọc câu chuyện cho người thân nghe và kể về việc làm tốt của Dế Mèn. TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết - KN: Biết cách dùng các từ ngữ có cấu tạo từ Hán Việt - TĐ: Yêu thích học môn TV, tìm tòi làm phong phú vốn từ - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HĐTH HS: SHD, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 6 (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhanh, đúng các từ ngữ theo yêu cầu và viết vào bảng nhóm + Tham gia tích cực trong nhóm -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Xếp nhanh, đúng các thẻ từ vào bảng a) Nhóm từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Nhóm từ có tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi HĐ 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đặt được câu với một từ ở HĐ 1, câu có đủ bộ phận. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lêi V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - HSCHT: hỗ trợ HS tìm các từ theo yêu cầu, giải thích nghĩa của các từ ở HĐTH 1 để HS nắm - HSHT: HD HS đặt câu đúng, hay. * Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân thực hiện nội dung 1 hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T3) I.Mục tiêu -KT: Nắm được nội dung đoạn chính tả cần viết -KN: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Mưêi năm cõng bạn đi học”; viết đúng từ chứa tiếng bắt đàu bằng s/x, từ chứa tiếng có vần ăn/ăng. -TĐ: có ý thức viết đúng, trình bày đẹp. - NL: Phát triển NL ngôn ngữ II. Chuẩn bị - GV: Phiếu HT HĐ 4. - HS: Tài liệu HDDH, vở III. Các hoạt động dạy học HĐ 3 (Theo tài liệu): * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác các từ: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh + Viết đúng tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, viết nhận xét HĐ 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS chọn và viết đúng các từ ngữ trong ngoặc đơn: Lát sau, rằng, chăng, băn khoăn, xin, xem. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi HĐ 5: (Theo tài liệu): Chọn câu a * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS giải đúng câu đố: sáo-sao - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: HD HS viết đúng chính tả - HSHT: viết đúng, đẹp. * Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân thực hiện nội dung 2 hoạt động ứng dụng. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I. Mục tiêu * KT :Đọc ,viết, so sánh , xếp thứ tự được các số đến 100000 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Thực hiện được phép cộng , phép trừ cỏc số có đến 5 chữ số.Nhân chia số có đến 5 chữ số với (cho) số cú một chữ số.Tính được giá trị biểu thức. * KN: Rèn kĩ năng đọc viết số tự nhiên có đến 5 chữ số. Kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích cấu tạo số * TĐ: HS có ý thức học toán, yêu thích môn học. * NL: HS có năng lực tự học, tự giải vấn đề. II. Đồ dựng dạy học:- Vở em tự ụn luyện Toỏn III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động (theo tài liệu) HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1; 2; 4; 6 * Đánh giá: -Tiêu chớ :Đọc đúng số có năm chữ số.Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. So sánh và sắp xếp đúng thứ tự các số. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp . -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập HĐ 3: Bài 3; 5; 7; 8 * Đánh giá: -Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng các phép tính. Biết cách tính và trình bày đúng giá trị biểu thức có chứa chữ. Giải thích được cách làm của mình. -Phương pháp: quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập. *Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ tư, ngày 4 tháng 9 năm 2019 Buổi chiều TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu : - Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có đến 6 chữ số; biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số - Kỹ năng: Đọc, viết các số có đến 6 chữ số - Thái độ: Tích cực trong học tập - Năng lực: Phát triển năng lực phân tích cấu tạo số, năng lực hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Thẻ, phiếu bài tập - HS: HDH III. Các hoạt động dạy học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số có 6 chữ số; xác định đúng cấu tạo số + Thao tác làm bài nhanh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số có 6 chữ số + Thao tác làm bài nhanh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết đếm thêm 100 000 và đếm thêm 10 000 để điên đúng số liền kề vào chỗ chấm + Thao tác làm bài nhanh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng giá trị các chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số để viết số thành tổng + Thao tác làm bài nhanh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi *Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp HS nắm cách đọc, viết các số có đến sáu chữ số; xác định đúng giá trị các chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số *Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện HĐ ứng dụng theo tài liệu cùng người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VÊI (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu các từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, + Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của cha ông ta. - Kỹ năng: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Thái độ: Yêu thích môn học. Biết tự hào về kho tàng truyện cổ của nước ta. - Năng lực: Phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: tranh minh họa HĐ 1, phiếu HT HĐ 3. -HS : HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS đọc đúng các từ: nghiêng soi III. Các hoạt động học HĐ 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, trả lêi đúng các câu hỏi: a. Những người trong tranh là: Ông bụt, em bé, cô gái Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 b. Cô gái đứng trên đài sen, ông bụt hiện lên khi cô bé khóc - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 2: (theo tài liệu) HĐ 3 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Chọn đúng lưêi giải nghĩa với các từ - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy, lưu loát. + Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ + Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi HĐ 5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lêi. + Câu 1: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vêi sâu xa + Câu 2: Truyện cổ: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đưêng Những truyện cổ khác: Thạch Sanh; Sự tích hồ Ba Bể; Nàng tiên Ốc; Trầu cau; Sự tích dưa hấu; + Câu 3: C - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, đặt câu hỏi HĐ 6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, nhấn mạnh đúng từ ngữ - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập * Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: Cho HS luyện từ khó theo năng lực của từng em - HSHT: HD các em đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ *Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân tìm đọc các câu chuyện cổ tích. KHOA HỌC: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. Hoàn thành và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Giáo dục HS ý thức giữ gìn, rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - Giải quyết vấn đề, tìm hiêu thế giới xung quanh II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Sơ đồ trống ở HĐCB 2 - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh nội dung dạy học - Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS hoàn thành được bảng: tìm được các từ phù hợp về tên và chức năng của các cơ quan trong cơ thể người thực hiện TĐC: cơ quan tiêu hóa lấy vào thức ăn thải ra phân. Cơ quan hô hấp lấy vào khí ô xi thải ra khí các- bô- nic. +Hoàn thành nhanh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lêi HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Học sinh tham gia tích cực vào trò chơi, hoàn thành chính xác sơ đồ. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Điền đúng từ 2.Hợp tác tốt 3. Thêi gian nhanh 3. Trình bày đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lêi- tôn vinh học tập, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thực hiện tốt quá trình trao đổi chất đầy đủ để đảm bảo sức khỏe. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VÊI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Hs hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật - KN: Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện; Sắp xếp được thứ tự câu chuyện -TĐ: GDHS yêu môn học -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: PHT ghi nội dung HĐ 1 của HĐTH III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh HĐ dạy học: Không HĐ 7,8: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí:- HS trả lêi được các câu hỏi về câu chuyện: Thỏ và sóc Câu 1: Sóc có hành động: Khi Thỏ định hái chùm quả, Sóc can ngăn. Khi Thỏ trượt chân Sóc giữ lấy áo Thỏ. Khi Cành cây sắp gãy, chích chòe bảo buông Thỏ ra, Sóc nhất định không buông .) Câu 2: Những hành động của Sóc cho thấy Sóc tốt bụng, yêu quý bạn bè Câu 3: Các hành động kể theo thứ tự: hành dộng nào xảy ra trước kể trước, hành động nào xảy ra sau kể sau. HS hiểu được khi kể chuyện hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lêi HĐTH 1, 2: Theo TL *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết đền tên nhân vật phù hợp tính cách, buớc đâu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.( 1- Sẻ; 5- Sẻ, Chích; 2- Sẻ; 4- Sẻ; 7; 3- Chích; 6- Chích; 8-Chích, Sẻ; 9-Sẻ, Chích, Chích) - Nêu được cảm nhận của mình về nhân vật mình yêu thích. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi. V. Dự kiến phương án hố trợ HS: - HSCHT: GV gợi ý cho HS trước hết phải đọc kỹ ND HĐ 1 của HĐTH, sau đó điền tên nhân vật vào cho phù hợp với nội dung rồi mới sắp xếp trình tự câu chuyện cho phù hợp. - HSHT: Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì? VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 -Kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VÊI (T3) I. Mục tiêu: -KT: Hs hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật -KN: Kể lại được hành động của nhân vật trong bài văn kể chuyện - TĐ: GDHS yêu môn học -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: III. Điều chỉnh ND hoạt động: Không IV. Điều chỉnh HĐ dạy học: Không HĐ 1, 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:- HS trả lêi được các câu hỏi về câu chuyện: Nàng Tiên ốc + Bà lão nghèo mò ốc để sống + Bà lão bắt được con ốc xinh xinh, vỏ biêng biếc xanh + Bà lão thương tình không bán Ốc mà cho vào chum nước + Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà sạch sẽ, cơm nước tinh tươm lợn gà được ăn, vưên sạch cỏ. + Khi rình bà lão thấy nàng tiên bước ra từ chum nước + HS biết kể lại câu chuyện bằng lêi của mình (Nàng Tiên Ốc) dựa vào các câu hỏi; lêi kể mạch lạc, tự tin - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi - nhận xét bằng lêi V. Dự kiến phương án hố trợ HS: -HSCHT: HD HS chuyển lêi thơ thành câu chuyện, giữ nguyên các chi tiết chính - HSHT: Hỗ trợ HS kể lại câu chuyện kết hợp với của chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp. *Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo tài liệu TOÁN: TRIỆU. CHỤC TRIỆU. TRĂM TRIỆU I. Mục tiêu: -KT: Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Biết viết các số đến lớp triệu. - KN: HS vận dụng làm được các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - BP III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không HĐ 1: Trò chơi “Đố bạn” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đọc được số đã viết + Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết: 10 trăm nghìn là 1 triệu, viết 1000000. 10 triệu là 1 chục triệu, viết 10000000 10 chục triệu là 1 trăm triệu, viết 100000000 -PP: quan sát; vấn đáp -KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi HĐ 3: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: - HS biết đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu -PP: quan sát; vấn đáp -KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi HĐTH 1, 2: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết viết số thích hợp bằng cách đếm thêm 1 triệu: 5000000; 6000000;7000000;8000000;9000000;10000000 + HS biết viết được các số chục triệu (HĐ 2) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lêi HĐTH 3: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS viết được các số 80000; 4000000;63000000;5000000 + HS biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, bao nhiêu chữ số 0. + Viết đẹp, hợp tác nhóm tốt. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lêi *Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp HS nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu -HSHT: Hoàn thành nhanh các BT, giúp đỡ các bạn trong nhóm *Hoạt động ứng dụng: (Theo tài liệu) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến - Giáo dục tính trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động dạy - học 1/ HĐTH HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng xử lý tình huống + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập. HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đã sưu tầm và trả lêi câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện, những tấm gương đó? Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lêi với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đánh giá mẫu chuyện, những tấm gương về sự trung thực trong học tập . + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập. HĐ3: Trình bày tiểu phẩm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học : Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: học sinh liên hệ xem bản thân đã thực hiện tính trung thực trong học tập như thế nào. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lêi, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 B. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019 TOÁN: HÀNG VÀ LỚP (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Biết được các hàng trong lớp đơn vị (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm), lớp nghìn( hàng nghìn-hàng chục nghìn- hàng trăm nghìn) + Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số từng tổng theo hàng. -KN: Biết đọc viết các số tới lớp triệu -TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. -NL: Giúp HS phát triển năng lực hợp tác nhóm, đọc viết số tự nhiên II. Chuẩn bị ĐDDH: -Phiếu HT ghi ND HĐ 1, HĐ 3 của HĐTH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh ND hoạt động: Không HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết vị trí và giá trịtừng chữ số. + Đọc được các số đến lớp triệu. + HS hợp tác nhóm tốt -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lêi HĐ 2, 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hàng nghìn tạo thành lớp đơn vị + HS biết viết đọc các số, biết giá trị từng chữ số trong các hàng lớp + Biết tách số thành từng lớp, mỗi lớp 3 hàng để đọc từ trái sang phải + Viết đúng, đẹp -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lêi V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp HS phân biệt các hàng trong từng lớp, xác định đúng giá trị của chữ số trong mỗi số *Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân thực hiện: Người thân viết ra một số bất kì, em xác định các chữ số thuộc hàng nào, lớp nào Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1) I. Mục tiêu * KT: Biết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện * KN: Nhận biết nhanh về các đặc điểm ngoại hỡnh tiêu biểu của nhân vật. * TĐ: Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt. * NL:Phát triển năng lực nhận định, Năng lực thuyết trình cho HS II. Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho cỏc bạn trong lớp chơi trò chơi Truyền điện để tìm các từ cú tiếng “ nhân”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng từ cú tiếng nhân. - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - GV giới thiệu tên bài: GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó III. Hoạt động thực hành: HĐ 2. Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: GV huy động Việc 3: Gv tương tác * Đánh giá: - Tiêu chớ: Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. + Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: Sức vúc: Gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. + Tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. + Vỡ những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3 HĐTH( Nhận xột về tính cách của nhân vật qua miêu tả ngoại hình. - Việc 1: Tự làm vào phiếu học tập. - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh - Việc 3: Ban học tập chia sẻ trước lớp * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - Tiêu chớ: Nhận xét được tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình. + Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc hơi ngắn, hai tay áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn gần tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. + Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4. kể lại câu chuyện “Nàng tiên Ốc” Việc 1: Tự viết kể Việc 2: Chia sẻ với bạn đó làm xong trước. Việc 3: Kể trước lớp. *Giáo viên tương tác với học sinh. * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể được câu chuyện trôi chảy, tự nhiên. Biết nói lên suy nghĩ của mình - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Cùng bố mẹ tìm trong sách báo những câu có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu đó. TIẾNG VIỆT: BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T2) I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu Nhận biết tác dụng dấu hai chấm ;bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu khi viết văn, yêu thích môn học. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: PHT ghi nội dung HDD1 của HĐTH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. III. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không HĐTH 3. (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu :báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hay giải thích cho bộ phận đứng trước. Trá lời được các câu hỏi: +Ở mục a, b: dấu hai chấm báo hiệu lời nói nhân vật. + Ở mục a, dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. Ở mục b phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 + Ở mục c dấu hai chấm báo hiệu giải thích cho vế trước + HS tìm được trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu các ví dụ là những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật. - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐTH 4 (Theo TL) *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn : a)Báo hiệu lời nói nhân vật b)Giải thích cho bộ phận đứng trước + HS viết được đoạn văn theo câu chuyện Nàng tiên ốc, có sử dụng ít nhất 2 lần dấu hai chấm: giải thích và dẫn lời nhân vật + HS viết ngắn gọn, súc tích, sử dụng dấu câu hợp lý - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - Gợi ý cho HSCHT: GV HD kĩ cho các em về những tiếng bắt vần với nhau. - HSHT: Thực hiện tốt các HĐ có trong bài. *Hướng dẫn phần ứng dụng - Quan sát và tả về người bạn hay người hàng xóm KHOA HỌC: CÁC CHÂT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI ? (T1) I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn thuộc 4 nhóm thức ăn, kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. - Phân loại được thức ăn hàng ngày theo 4 nhóm. - GDHS có thói quen ăn đủ chất. - Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh nội dung dạy học - Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - Tiêu chí đánh giá: HS kể được tên các thức ăn gia đình em ăn vào các bữa sáng, trưa, tối. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời HĐ2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Kể được tên các thức ăn đồ uống có trong hình +Kể được 4 nhóm thức ăn: bột đường, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất + Kể được tên một số loại thức ăn thuộc 4 nhóm: bột đường( gạo, ngô ); đạm( thịt, tôm, cá ); chất béo(dầu, lạc, vừng ) vitamin và khoáng chất( rau củ quả) +Hằng ngày em đã ăn những thức ăn nào, trong các loại thức ăn đó, thức ăn nào có chứa có chứa nhiều chất bột đường? - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em biết 4 nhóm thức ăn và kể được tên các loại thức ăn có trong 4 nhóm - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn trong nhóm. * Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thực hiện ăn, uống các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường để đảm bảo sức khỏe. HĐNGLL: LỄ HỘI QUÊ EM I. MỤC TIÊU: I. Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: HS biết về lể hội truyền thống ở quê hương. Giúp HS thêm hào hứng để học tập khi hiểu về nguồn gốc về lể hội đua thuyền trên sông nước * KN: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. giáo dục lòng tự hào thêm yêu quê hương đất nước Thông qua lể hội đua thuyền giáo dục cho các em biết được ngày tết độc lập của nước nhà. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ hộp quà bí mật ” tên các lễ hội mà em biết - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Giới thiệu về quê hương LệThủy Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Việc 1: Cá nhân tự cảm nhận và viết một vài câu về quê hương mình. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về bài của mình. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết được đặc điểm thiên nhiên của quê hương mình. Biết được các truyền thống và các gương anh hùng trên quê hương. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Tìm hiểu về lễ hội. Việc 1: Cá nhân viết tên các lễ hội của quê hương vào giấy nháp. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. *Đánh giá - Tiêu chí: + Biết được trên quê hương có nhiều lễ hội nhưng nổi tiếng nhất là lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang. Biết được ý nghĩa của lễ hội. Thời gian diễn ra và cách thức tham gia lễ hội. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm hiểu thêm về các lễ hội Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2019 ÂM NHẠC: H äc h¸t bµi: Em yªu hoµ b×nh Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu - Kiến thức + Học sinh biết hát theo giai điệu bài hát Em yêu hòa bình + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Kỹ năng: + Biết hát hết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Thái độ: + Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - Năng lực: + Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Thể hiện đúng sắc thái của bài hát. II. Chuẩn bị GV: - Đàn HS: - Sách âm nhạc 4 - Thanh phách. III. Tiến trình dạy học Việc 1:Ổn định lớp Việc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát về các loài chim ĐGTX - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi một cách tích cực. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát Việc 2: GV giới thiệu bài hát ĐGTX - Tiêu chí: Hs nhớ tên và tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động : Học hát Việc 1: cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu) ĐGTX - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: TËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn ®Ó thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t. Chó ý söa sai cho HS nµo cha ®óng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hưíng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, theo ph¸ch. ViÖc 2: Cho HS ho¹t ®éng luyÖn tËp theo nhãm , c¸c nhãm trëng ®iÒu hµnh cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp. Hoạt động 3: trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn ĐGTX - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng GVcòng cè ? H«m nay chóng ta häc bµi hát g×? Do nh¹c sÜ nµo s¸ng t¸c. C¸c em vÒ nhµ h¸t l¹i bµi h¸t cho gia ®×nh nghe. ĐGTX -Tiêu chí: HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. TOÁN : HÀNG VÀ LỚP (T2) I. Mục tiêu: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị( hàng đơn vị-hàng chục- hằng trăm), lớp nghìn( hàng nghìn-hàng chục nghìn- hàng trăm nghìn) Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số từng tổng theo hàng. Biết đọc viết các số tới lớp triệu - HS vận dụng làm được các bài tập: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT theo nội dung HĐ 1, 3 của HĐTH III. Điều chỉnh nội dung dạy học:: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không HĐ 1: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết vị trí từng chữ số theo từng hàng và từng lớp + Viết được và đọc được các số đã cho. + Đọc viết nhanh, đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời HĐ 2: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc được các số đến lớp triệu, biết chữ số 9, chữ số 4 trong mỗi số thuộc hàng lớp nào? - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ3: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí: + HS viết được số đã cho thành tổng + Biết giá trị mỗi số theo từng hàng + Viết đúng, đẹp - PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: - HD cho HS ë H§ 4: nÕu hµng nµo cã gi¸ trÞ b»ng 0 th× kh«ng ghi vµo tæng. * Bµi to¸n n©ng cao cho HSHT: - ViÕt sè lín nhÊt cã 7 ch÷ sè mµ tæng c¸c ch÷ sè ®ã b»ng 12. * Híng dÉn phÇn øng dông: - Quan s¸t kÜ b¶ng sè liÖu trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c th«ng tin theo c©u hái gîi ý. ÔLTV: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc-hiểu câu chuyện Gà trống choai và hạt đậu Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: phải quan tâm , chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh. Nhận biết được cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh 2. Kỹ năng: Bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. 3. Thái độ: Có thái độ khâm phục, yêu mến những con người có tấm lòng luôn quan tâm và giúp đỡ người khác. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 4.Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật trong chuyện II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm , phiếu học Bt6 III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (theo tài liệu) HĐ2: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi vì sao chúng ta phải biết quan tâm và yêu thương những người sống quanh ta. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. HĐCB 3: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được các câu hỏi a,b,c,d. Diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình + Đặt được câu với từ ăn hiếp. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐCB 4: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng an/ang. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐCB 5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + phân tích được cấu tạo của tiếng gồm âm đầu, vần, thanh. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng. SHTT: SINH HOẠT ĐỘI I. Môc tiªu - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, -KiÖn toµn vµ bÇu ra BCH chi ®éi l©m thêi . - Đề ra phư¬ng hưíng trong tuÇn tíi. II. Tiến trình Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A Năm học: 2019 – 2020 - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt 1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua. Việc1 Chi ®éi trëng ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña chi ®éi trong tuÇn qua - c¸c ph©n ®éi trëng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - chi ®éi trëng tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c ph©n ®éi trong chi ®éi . Việc 2.ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong chi ®éi. - KiÖn toµn vµ bÇu ra BCH chi ®éi l©m thêi . -Ph©n c«ng ,thµnh lËp ph©n ®éi vµ bÇu chi ®éi trëng chi ®éi phã -B©u ban phô tr¸ch sao nhi ®ång. - Th¶o luËn thèng nhÊt mét sè néi quy , quy ®Þnh cña chi ®éi 2.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c ph©n ®éi,c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn HĐTQ ĐÒ ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn tíi. Việc1-TËp móa h¸t c¸c bµi móa h¸t mµ liªn ®éi triÓn khai Việc2- TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, Việc3- §i häc ®óng giê, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña chi ®éi. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. * Đánh giá: +Tiêu chí: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, -KiÖn toµn vµ bÇu ra BCH chi ®éi l©m thêi . - Đề ra phư¬ng hưíng trong tuÇn tíi. + PP: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy 23