Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 26 trang thienle22 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_24_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng CHÀO CỜ: CHÀO CỜ TẠI LỚP HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG TRÁNH COVID 19. ÔN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: HS nắm được cách phòng tránh covid 19. Ôn lại kiến thức về so sánh, rút gọn phân số, các phép tính với phân số - KN: HS có thể tự phòng tránh covid 19. Thực hiện tính toán phép tính cộng phân số -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp, năng lực tự học. II. Cac hoạt động Phần 1: Nghi lễ (5p) - HĐTQ điều hành thực hiện nghi lễ chào cờ tại lớp. Phần 2: Hướng dẫn HS cách phòng tránh COVID 19 HĐ 1: GV đánh giá việc thực hiện phòng tránh covid 19 trong tuần 23 HĐ 2: Nhắc lại các cách phòng tránh covid 19 Phần 3: Ôn Toán (Vở ôn luyện toán tuần 23) HĐ 1: (BT 1;6;7) So sánh và xếp thứ tự các phân số * Đánh giá: -Tiêu chí : Làm đúng các bài tâp về so sánh và xếp thứ tự các phân số bằng cách vận dụng các kiến thức các tính chất cơ bản của phân số đã học. .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: ( BT;3;4;8) Cộng hai phân số * Đánh giá: -Tiêu chí: Làm đúng các phép tính, rút gọn kết quả của phép tính. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập cộng, trừ các phân số. * KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số bằng cách vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: BT 2a giảm 2 phép tính ; 2b bỏ 1 phép tính . Bỏ BT 3c, d . Bỏ phần trò chơi.) 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 5 HĐ nhóm chuyển logo thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Hát tập thể HĐ 2: Tính (BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép tính cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Biết rút gọn sau khi tính xong kết quả. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Cộng,trừ phân số với số tự nhiên (BT3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt cộng,trừ phân số với số tự nhiên. Biết đưa số tự nhiên về phân số rồi thực hện tính hoặc có thể tính gọn. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Tìm X ( BT 4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm vận dụng được cách tìm thành phấn chưa biết của số tự nhiên vào trong tìm thành phần chưa biết của các phép tính với phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích đúng và giải đúng bài toán. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ các em SH TTC hiểu và hoàn thành BT3 ( HĐTH). -HS TTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Tính : 3 + 4 ;9 -3 ; 2-7 ; 17 -4; 7 5 12 6 15 3 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK . TiÕng viÖt: BÀI 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện về việc tham gia góp phần góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. *KN: Kể câu chuyện có ý nghĩa các sự việc được sắp xếp hợp lí. Lời kể tự nhiên chân thực, kể kết hợp với cử chỉ điệu bộ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. Biết tôn trọng và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2 chuyển thành HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐTH 2: 1) Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sach, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS chọn được một hoạt động. Lựa chon sắp sếp các ý theo một trình tự mở đầu - diễn biến - kết thúc. + Nêu được ý nghĩa của câu chuyện mình kể. + Kể kết hợp với điệu bộ, giọng nói, cử chỉ, làm cho câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2) Thi kể chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được câu chuyện đầy đủ nội dung, đúng chủ đề. Kể kết hợp với giọng nói,cử chỉ điệu bộ làm cho câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. + Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể -HS TTN : Hướng dẫn HS kết hợp điệu bộ, giọng nói, cử chỉ, làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn người nghe 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. Khoa häc: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Sau bài hoc, em : -Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. -Biết cách sử dụng nhiệt kế. *KN: vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế, Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5, 6 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 6: cá nhân, HĐ 5: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 1: Đọc và trả lời * Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát và trả lời đúng câu hỏi giải thích được ý kiến của mình. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2. Quan sát và thảo luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nhiệt kế để đo nhiệt độ, biết cách xem nhiệt độ trên nhiệt kế -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Đọc và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi -PP:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4. Thực hành đo nhiệt độ. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách cặp nhiệt kế và đọc được độ trên nhiệt kế. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc cách tiến hành và đưa ra được dự đoán của mình, đối chiếu kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và nắm được sự truyền nhiệt của vật -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 -HSTTC : GV hỗ trợ HS cách sử dụng nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ -HS TTN : Đưa ra dự đoán và biết cách làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hành do nhiệt độ. Buổi chiều TiÕng viÖt: BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm. *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Giới thiệu sản phẩm * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chuẩn bị các sản phẩm của mình để giới thiệu cho cả lớp cùng nghe. Bài giới thiệu ngắn gọn rõ ràng, lời giới thiệu hấp dẫn lôi cuốn người nghe. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Thi giới thiệu sản phẩm trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tổng hợp được các lời giới thiêu trong nhóm để có một bài giới thiêu các sản phẩm của nhóm sinh động trôi chảy, hấp dẫn thú vị làm cho mọi người thích nghe thích theo dõi. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS -HS TTN : gióp HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà giới thiệu sản phẩm cho người thân cùng nghe. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Đặt được câu kể Ai là gì ? *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐTH 1: HĐ cá nhân HĐTH 3: HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” ôn lại các kiến thức về tác dụng của câu kể Ai là gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐCB 3: Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 1: Tìm câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ của các câu tìm được. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm đúng và xá định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2: Ghép từ * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết từ ngữ ở cột A là chủ ngữ, cột B là vị ngữ + HS ghép đúng các từ để tạo thành câu kể Ai là gì ? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 3: Đặt câu * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết từ ngữ đã cho là vị ngữ + HS biết thêm thành phần chủ ngữ để hoàn thành câu kể Ai là gì ? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐTH 1 -HS TTN : Vận dụng hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng theo SHD TOÁN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1.Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. * KN: Rèn kĩ năng nhân hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Bỏ BT4 phần HĐCB. Bỏ BT 1c, 2c, 3b ; BT4 phần HĐTH) 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ2 nhóm đôi chuyển logo thành HĐ cá nhân. HĐ5 nhóm lớn chuyển logo thành HĐ toàn lớp. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức cộng trừ hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về cộng trừ hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc bài toán thảo luận cách làm và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép nhân hai phân số ( muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tính (BT1; BT4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện thành thạo phép nhân hai phân số và biết rút gọn kết quả của phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Rút gọn rồi tính ( BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được các phân số nào cần rút gọn và thực hiện phép nhân hai phân số một cách thành thạo. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: Tính (BT3 Theo mẫu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nhân phân số với số tự nhiên và ngược lại bàng hai cách . - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: Giải toán (BT5) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính đúng chu vi diện tích hình vuông hình chữ nhật với số đo là phân số. Dựa vào các dự kiện để chọn câu lời giải đúng. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và làm BT3(HĐTH) - HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm BT sau: Tính : 4 x3 ; 15 x13 ; 5 5 17 17 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Buổi chiều TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: * KT: Em biết : - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và thứ ba. - Khi nhân một tổng hai phân số , ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. * KN: Rèn kĩ năng vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: HĐ 3, 4, 5 HĐ nhóm đôi chuyển logo thành HĐ cá nhân. IV. Hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại các tính chất giao hoán , kết hợp, một tổng nhân với một số , một số nhân với một tổng. *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2.Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi nhóm đôi ( hỏi nhau) + Ở tiết học này ta cần đạt mục tiêu nào của bài học? + Bạn đã nắm được mục tiêu chưa? Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. HĐ 3: Bài 1: Em và bạn tính rồi so sánh. Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp Việc 2: Chia sẻ trước lớp, đọc ghi nhớ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đúng phép tính nhân nắm được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép tính nhân với các phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Bài 2: Em và bạn tính rồi so sánh Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp Việc 2: Chia sẻ trước lớp, đọc ghi nhớ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đúng phép tính nhân nắm được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép tính nhân với các phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Bài 3: Em và bạn tính rồi so sánh Việc 1: HS làm cá nhân. Việc 2: Chia sẻ trước lớp, đọc ghi nhớ * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt cộng,nhân phân số. Nắm được tính chất một tổng nhân với một số đối với phân số. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6. Bài 4: Tính bằng hai cách. - Việc1: Các bạn tự làm bài cá nhân. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng BT. Làm đúng hai cách theo yêu cầu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ7. Bài 5. Giải toán - Việc1: HS tự làm bài cá nhân. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng BT , giải được bài toán có lời văn.HS tính đúng chu vi chữ nhật với số đo là phân số. Dựa vào các dự kiện để chọn câu lời giải đúng. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng sách HDH. TIÕng ViÖt : BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (T1) 1. Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu câu chuyện“ Khuất phục tên cướp biển” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài + Hiểu nội dung của bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, thể hiện giọng đọc phừ hợp với nhân vật. * TĐ:HS yêu thích môn học. Biết bảo vệ lẽ phải trong cuộc sống * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học:.Đọc đúng các từ ngữ: Trắng bệch, nín thít, soạt, rốt cục. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4: cả lớp, HĐ 3, 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN bắt hát HĐ 1: Quan sát tranh và nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nhận xét đúng hai nhân vật chính trong tranh. Giải thích được vì sao em có nhận xét như vậy. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật. (Lời của tên cướp thì cục cằn hung dữ, lời của bác sĩ Ly điềm tỉnh nhưng cương quyết đầy sức mạnh) + Đọc đúng các từ ngữ: Trắng bệch, nín thít, bệnh, rốt cục - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. Câu 1: Lần lượt chọn như sau: Tên cướp - a-d . Bác sĩ –b-c Câu 2a: a2 Vì bác sĩ tin vào sức mạnh của lẽ phải, cương quyết bảo vệ lẽ phải. Câu 2b: b1. Sức mạnh tin thần của người có chính nghĩa có thể làm một kẻ hung hãn phải khuất phục. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, hiểu nội dung bài đọc. -HS TTN : Nắm nội dung bài và thể hiện được giọng đọc phù hợp. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TiÕng viÖt: BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?, đặt câu kể Ai là gì ? *KN: Đặt đúng kiểu câu kể Ai là gì ?, câu văn đúng ngữ pháp, chặt chẽ giàu hình ảnh. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐTH 1, 2: HĐ cá nhân HĐTH 3: HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 * Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” ôn lại bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh các câu hỏi. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 7 (HĐCB): Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. Hiểu được tác dụng của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? dùng để chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái Gì? - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐTH1: Tìm chủ ngữ trong câu kể Ai là ? *Đánh giá: -Tiêu chí: Đọc kĩ đoạn văn và xác định đúng chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? Câu a: Chủ ngữ : Văn hóa nghẹ thuật; Anh chị em; Câu b: Hoa phượng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2: Chọn và nối các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết chọn từ ngữ và nối đúng. (a-3; b-4; c- 2; d- 1) + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐTH 3: Thi đặt câu *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết thêm bộ phận vị ngữ để hoàn thành câu + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện BT 1 -HSTTN : Vận dụng KT hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ bài học cùng người thân. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 TiÕng viÖt: BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn văn trong câu chuyện “Khuất phục tên cướp biển” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, tiếng có vần ên/ênh (tránh sai lỗi chính tả phương ngữ x/s, ân/anh) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: tức giận, dữ dội,dõng dạc, nanh ác, thú dữ, 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 4: *Đánh giá: -Tiêu chí : HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: : tức giận, dữ dội,dõng dạc, nanh ác, thú dữ, + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ5: Làm bài tập 5b *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt đúng các tiếng trong ngoặc đơn vào các chỗ chấm. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó. -HS TTN : Chữ viết dẹp, hoàn thành tốt BT. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện BT 5a. dông. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 TOÁN: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ 1.Mục tiêu: * KT: Em biết tìm phân số của một số. - Giải bài toán về tìm phân số của một số. * KN: Rèn kĩ năng giải toán. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Truyền điện ”. Tìm số phần của một số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia chơi sôi nổi và biết cách chơi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Giải toán(BT 1; 2; 3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt về cách tìm phân số của một số trong giải toán. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT1 ( HĐTH). -HS TTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Giải bài toán sau: Bác Nam thu hoạch được 75kg nhãn và một số vải bằng 4 số 5 nhãn. Hỏi bác Nam thu hoạch được bao nhiêu ki- lô-gam vải? 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: *KT: Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng, biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng. * KN: Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày. *TĐ: GDHS có những hành vi đạo đức đúng. *NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 III. Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát: Quê hương tươi đẹp - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức Việc 1: Nghe cô giáo giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Hãy kể tên các bài đạo đức đã học từ tuần 19 đến tuần 24 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình Việc 2: Cá nhân sẻ kết quả trước lớp Việc 3: Giáo viên nhận xét và kết luận. Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng, biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng. + GDHS có những hành vi đạo đức đúng đắn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành kĩ năng đạo đức. Việc 1: Em đọc kĩ Phiếu HT mà GV phát Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dụng kiến thức hoàn thành phiếu bài tập. GDHS có những hành vi đạo đức đúng đắn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ những điều cần ghi nhớ qua các bài học của với người thân. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 Buổi chiều: TiÕng viÖt: BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh đọc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan cảu các chiến sĩ lái xe. * TĐ:HS yêu thích môn học. Lạc quan trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: HĐ chung cả lớp, HĐ 3, 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Cho lớp hát một bài HĐ 1: Quan sát tranh đoàn xe ra trận và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi a) Đoàn xe đi trên những con đường gập ghềnh, gồ ghề, vách núi cheo leo, quang cảnh mù mịt b) Con đường, khung cảnh gợi cho em ấn tượng về sự khó khăn, gian khổ, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiếu được nghĩa của từ “ tiểu đội; ung dung” + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe., - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Qua hình ảnh đọc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung , tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 Câu 1: Vì bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Câu2: Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi- Ung dung buồng lái ta ngồi- Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng-không có kính ừ thì ướt áo-mưa tuôn mưa xối như ngoài trời- chưa cần thay lái trăm cây số nữa Câu 3: Các câu thơ : gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới - bát tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. Câu 4: Các chú bộ đội dũng cảm yêu đời, bất chấp khó khăn, bom đạn của kẻ thù. Câu 5: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ HS -HSTTC : GV hỗ trợ HS đọc các từ khó, trả lời câu hỏi -HS TTN: Nắm nội dung bài và thể hiện được giọng đọc phù hợp 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc diễn cảm bài thơ cho người thân cùng nghe. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết tìm phân số của một số. - Giải bài toán về tìm phân số của một số. * KN: Rèn kĩ năng giải toán. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Truyền điện ”. Tìm số phần của một số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia chơi sôi nổi và biết cách chơi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Giải toán(BT 1; 2; 3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt về cách tìm phân số của một số trong giải toán. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT1 ( HĐTH). Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 -HS TTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Giải bài toán sau: Bác Nam thu hoạch được 75kg nhãn và một số vải bằng 4 số 5 nhãn. Hỏi bác Nam thu hoạch được bao nhiêu ki- lô- gam vải? 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TiÕng viÖt BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Nghe kể lại câu chuyện “Những chú bé không chết” hiểu ý nghĩa của chuyện (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược bảo vệ tổ quốc) *KN: Rèn kĩ năng chăm chú nghe thầy cô kể chuyện và nhớ được chuyện. Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể tiếp được lời của bạn. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. biết phấn đấu để trở thành một công dân tốt góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2, 3: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “Truyền điện” kể tên những anh hùng nhỏ tuối trong các cuộc kháng chiến chống quân thù mà em biết. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS kể tên đúng các anh hùng nhỏ tuổi mà các em đã học và tìm hiểu qua sách báo. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Nghe thầy cô giới thiệu và kể. * Đánh giá: -Tiêu chí: +HS chăm chú nghe và nhớ được nội dung câu chuyện.dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện một cách mạch lạc rõ ràng. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện * Đánh giá. -Tiêu chí: HS dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Trả lời câu hỏi * Đánh giá. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi: 1-b, 2-a -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Thi kể chuyện * Đánh giá. -Tiêu chí: HS kể lại được toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, giọng điệu phù hợp -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 2 -HS TTN: HD HS sử dụng lời kể, điệu bộ, cử chỉ để kể câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng. TiÕng viÖt: BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. Biết sử dụng các từ đã học tạo thành những cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn, đoạn văn. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2, 3: HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động : Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” tìm những câu, những từ ngữ nói về các chú bé trong câu chuyện “Những chú bé không chết” và các chú lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhanh nhẹn, nêu được các câu, các từ theo yêu cầu - PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quan sát ảnh và nói về phẩm chất của các nhân vật trong ảnh. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng về phẩm chất của các nhân vật trong ảnh và hiểu về họ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS tìm đúng các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm (gan dạ, anh hùng, anh dũng, dũng mảnh, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm) - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: Ghép từ, điền từ * Đánh giá: - Tiêu chí: HS ghép đúng các từ để tạo thành cụm từ có ý nghĩa. Điền đúng các từ cho trước vài chỗ chấm chấm trong đoạn văn cho thích hợp. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp HS thực hiện BT 2 -HS TTN : Hiểu nghĩa các từ, hoàn thành tốt các BT 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe Buổi chiều: Khoa häc: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Sau bài hoc, em : -Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. -Biết cách sử dụng nhiệt kế. *KN: vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế, *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Các dụng cụ thí nghiệm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐCB 7: GV làm thí nghiệm HĐTH 2 chuyển thành HĐ ứng dụng 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 7: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động: BVN bắt hát một bài * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhớ lại các kiến thức đã học. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ7, 8 (HĐCB) Thí nghiệm tìm hiểu sự giản nở của nước * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm được cách thực hành thí nghiệm. Biết so sánh kết quả thí nghiệm với các dự đoán ban đầu để rút ra kết luận chính xác Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 + HS nắm được kết luận về sự giãn nở của nước -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH1. Trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng các bài tập điền từ hoặc trả lời câu hỏi. Giải thích được các hiện tượng truyền nhiệt và sự nở ra và co lại của chất lỏng. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS giải thích các hiện tượng ở HĐ 7 -HS TTN : Đưa ra dự đoán, kiểm tra kết quả TN, vận dụng haonf thành tốt BT 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành HĐ ứng dụng theo HD HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM (GD ĐP) BÀI 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI (Tài liệu: “Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: * KT: + Biết được những làng nghề truyền thống và sản phẩm của các làng nghề ở Lệ Thủy + Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sụ quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ. * TĐ: Yêu thích, tìm hiểu về địa phương * NL: Năng lực tự học, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: video cách làm nón lá, phiếu HT HĐTH 3 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ nhóm trang 31 trong Bài 8: BH thăm xóm núi IV. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động: BVN điều hành trò chơi “Đi chợ” - Giới thiệu bài mới, mục tiêu bài học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Phần 1: Làng nghề quê em HĐ 1. Tìm hiều về các làng nghề truyền thống của Lệ Thủy - GV hỏi: Em hãy cho biết Lệ Thủy có những làng nghề truyền thống nào ? Mỗi làng nghề có những sản phẩm gì ? - Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Gọi 3-5 HS trả lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 - GV nhận xét, chốt KT: Lệ Thủy hiện có 5 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận, gồm: làng nghề nón lá Quy Hậu (Liên Thủy), làng nghề chổi đót Lệ Bình (Mai Thủy), làng nghề chiếu cói An Xá (Lộc Thủy), làng nghề mộc mỹ nghệ, đan lát Xuân Bồ (Xuân Thủy) và làng nghề rượu Tuy Lộc (Lộc Thủy) *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chia sẻ được hiểu biết cá nhân, nêu được tên các làng nghề và sản phẩm truyền thống -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Tìm hiều về cách làm nón lá Quy Hậu - GV cho HS xem video về cách làm nón lá Quy Hậu - Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên liệu, quy trình làm nón lá ? - Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Gọi 2-3 HS trả lời - GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm được quy trình làm nón lá Quy Hậu -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phần 2: Bài 8: Bác Hồ thăm xóm núi HĐ 1: Nghe GV đọc câu chuyện Bác Hồ thăm xóm núi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện Bác Hồ thăm xóm núi - Cá nhân trả lời các câu hỏi trong phiếu HT + Kể lại trình tự các việc BH đã làm khi đến thăm người dân một xóm núi ? +Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những gì ? + Tại sao BH lại làm và nói tự nhiên được như thế ? + Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng như thế nào ? + Câu chuyện gợi cho chúng ta ý nghĩ gì về tấm lòng và cách ứng xử đối với trẻ em và người già của BH ? - Chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Liên hệ thực tế - Cá nhân trả lời các câu hỏi + Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em tới ông bà Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 + Em đã từng tắm cho em của em chưa ? + Em có biết ông, bà của em thường vui vẻ hoặc có lúc không vui vì chuyện gì không? - Chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời đượccác câu hỏi -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà em chia sẻ bài học cho người thân cùng nghe. Thực hành làm những việc quan tâm tới ông, bà, bố, mẹ, em của mình. Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng: ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5, 6 I. Mục tiêu: - KT: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - KN: Hát kết hợp vận động phụ họa . Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5,6. - TĐ: Giúp HS yêu thích bài hát, nêu cao tinh thần đoàn kết cùng nhau múa vui. - NL: HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Chuẩn bị: Dàn giai điệu và đệm hát bài TĐN Số 5 + TĐN số 6 -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4, Bộ gõ III.Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Ôn tập bài hát: Chim sáo - Việc 1: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Việc 2: Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn - Việc 3: Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - Việc 4: Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo nhịp của bài . * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát kết hợp vận động phụ họa . - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời HĐ 2: ÔN TẬP :TĐN SỐ 5 + TĐN số 6: Việc 1: Ôn tập TĐN số 5: Hoa bé ngoan Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 -HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách Việc 2: Ôn tập TĐN số 6: Múa vui -GV hướng dẫn HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp. Việc 3: CN thực hiện đọc nhạc TĐN 5, TĐN 6 * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát kết hợp vận động phụ họa . Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5,6. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời Việc 4- Cá nhân biểu diễn B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS thể hiện lại bài hát “Chim sáo” cho người thân ở gia đình nghe và hãy tập thêm một số động tác múa minh họa cho bài hát. Buổi chiều: TOÁN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * KN: Rèn kĩ năng nhân hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2a, b; HĐ 3 chuyển logo thành HĐ cá nhân; 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức nhân hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về nhân hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc bài toán thảo luận cách làm và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép chia hai phân số ( muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phấn số thứ hai đảo ngược. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 3: Tính ( BT2;3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được phân số đảo ngược.HS thực hiện phép chia hai phân số một cách thành thạo, biết rút gọn sau khi thực hiện xong phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 3 (phần HĐCB) -HS TTN : Hoàn thành BT của mình và làm thêm BT sau: Tính: 2 :4 ; 9 : 5 10 5 18 30 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TiÕng viÖt: BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được đoạn văn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong đoạn văn miêu tả cây cối. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: HĐ chung cả lớp * Khởi động: BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 1: Nhận xét sự khác nhau của hai cách mở bài * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đâu là mở bài gián tiếp, đâu là mở bài trực tiếp. Nắm được cách viết của hai kiểu mở bài này và viết được hai kiểu mở bài này. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết đoạn mở bài gián tiếp * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây theo gợi ý - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: Quan sát một cây mà em thích và trả lời các câu hỏi. Viết được đoạn văn về cây đó * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi liên kết các ý và viết được một đoạn văn giới thiệu chung về một cây minh thích. Câu văn chặt chẽ có hình ảnh. Lưu ý khi viết nên sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh để làm cho bài văn gần gũi sinh động hơn - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 24 Năm học: 2019 - 2020 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS nắm được cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp -HS TTN: Hoàn thành tốt các BT 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành HĐ ứng dụng SHD. SHTT: SINH HOẠT HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ Tiếng Việt. - KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng câu lạc Tiếng Việt ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt 4 tập 2. III. Hoạt động dạy- học: 1. CLB Tiếng Việt sinh hoạt *Đánh giá: -Tiêu chí : HS tự chọn cho mình một bài tập mà mình cảm thấy yêu thích ở sách luyện Tiếng Việt tuần 23 và hoàn thành nó. Giải thích được vì sao em chọn BT đó và nêu kết quả làm được của em. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình. 2. SINH HOẠT LỚP: 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 24 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động trong tuần qua. 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gắng tiến bộ của bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4.Kế hoạch hoạt động tuần 25 - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5. Biểu quyết thông qua kế hoạch Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy