Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71: Văn bản "Chiếc lược ngà"

doc 8 trang nhungbui22 10/08/2022 2981
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71: Văn bản "Chiếc lược ngà"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_71_van_ban_chiec_luoc_nga.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71: Văn bản "Chiếc lược ngà"

  1. Soạn: 21/11/ 2012 Dạy: 26/11/2102 Tiết 73- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) Nguyễn Quang Sáng A- Mục tiêu cần đạt: Qua bài học HS có được: 1- Về kiến thức . - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong đoạn truyện “Chiếc lược ngà”. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2- Về kĩ năng. - Đọc- hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3- Về thái độ. - Biết trân trọng tình cảm gia đình nhất là tình cảm ruột thịt. - Biết cách kết hợp ngôi kể, tạo dựng tình huống truyện, kết hợp các phương thức biểu đạt khi làm bài văn tự sự. B- Chuẩn bị: - Thầy: SGK, SGV, giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, bút dạ - Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, sgk. C- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đọc sáng tạo, đàm thoại, phân tích chi tiết, bình giảng D- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức( 1 phút). Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: - MT: KT việc học và chuẩn bị bài của HS ở bài “LLSP”. - PP: Vấn đáp. - Thời gian: 5’ ? Nêu những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn “ Lặng lẽ sa Pa” của Nguyễn Thành Long? ? Làm bài tập trắc nghiệm. Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới. - MT: Nắm được những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm: nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong đoạn truyện “Chiếc lược ngà”; bước đầu hiểu hoàn cảnh éo le của chiến tranh và tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh đó. Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. - PP: Đọc sáng tạo, đàm thoại, gợi mở- phân tích chi tiết, bình giảng, thảo luận nhóm. - Thời gian: 35’ * Giới thiệu bài: Sự hi sinh thầm lặng của những con người luôn lo nghĩ cho đất nước bao giờ cũng đáng trân trọng. Một trong những hi sinh của họ là phải chịu chia cắt tình 1
  2. thân. Chúng ta sẽ cảm nhận được điều này trong tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. * Nội dung dạy học bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I- Đọc và tìm hiểu chung. 1- Tác giả. ? Căn cứ chú thích SGK: Trình bày những - Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ, hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất ấy. Sáng? - Hầu như ông chỉ viết về cuộc sống và con - HS trình bày, Gv chiếu từng ý- khái người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hòa quát, yêu cầu HS chuyển vào vở. bình. - Truyện của ông thường có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí. - Nghệ thuật dẫn truyện thường thoải mái, tự nhiên với giọng thân thân mật. - Ngôn ngữ trong truyện của ông gắn liền với khẩu ngữ và đậm chất Nam Bộ. - Gv chiếu những tác phẩm tiêu biểu của NQS, giới thiệu nhanh. 2- Tác phẩm: a- Giới thiệu khái quát về truyện ngắn - Để thuận lợi cho việc phân tích đoạn “ Chiếc lược ngà”. trích, cô sẽ giới thiệu vài nét về tác phẩm - Năm 1966 cuộc kháng chiến chống MĨ “ Chiếc lược ngà”. Gv giới thiệu nhanh. đang diễn ra vô cùng ác liệt, với nhiều gian khổ hi sinh. Lúc ấy, tác giả đang trực tiếp sống ở chiến trường Nam Bộ. - Đề tài: mặc dù viết trong điều kiện chiến tranh ác liệt nhưng truyện lại tập trung nói về tình người, cụ thể là tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh và tình đồng chí của những người cán bộ Cách mạng. Câu chuyện này còn làm ta xúc động bởi nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho đồng bào ta, đất nước ta. - Nhan đề truyện: Chiếc lược ngà + Là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu. + Là kỉ vật thiêng liêng của người cha vô cùng yêu con để lại cho con trước lúc hi sinh. b- Tìm hiểu đoạn trích: * Đọc, tóm tắt- Tìm hiểu chú thích. 2
  3. - Gv hướng dẫn đọc: Ở bài này, các em cần đọc với giọng thong thả, rõ ràng, chú ý phân biệt: Giọng người kể chuyện, giọng ông Sáu, giọng bé Thu Vì đoạn trích này rất dài nên tiết trước cô đã dặn các em đọc ở nhà. Vì thế tiết này chúng ta chỉ đọc một phần. - GV đọc mẫu, gọi Hs đọc. Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến ? Kết hợp phần đọc ở nhà và phần vừa khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về nghe, em hãy tóm tắt cho cô đoạn trích? thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt làm ba em không giống với người ba trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như với một người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở lại căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào làm chiếc lược ngà voi tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người đồng đội là bác Ba. - Quan sát chú thích: ? Giải thích nghĩa của từ “ lui cui”, “vàm kinh”, “ thẹo”, “nói trổng”. * Tìm hiểu chung: - Vị trí: Nằm ở phần giữa của truyện. ? Nêu vị trí đoạn trích? - Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả, ? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn biểu cảm và lập luận. trích? - Ngôi kể: ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi thứ nhất kết hợp với ngôi thứ ba. Bằng lời kể của ai? (- Gvdg: Khi người kể xưng tôi tức là truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Khi người kể giấu mình gọi nhân vật bằng tên gọi tức là kể theo ngôi thứ ba.) ? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì? (- HSTL,GVDG: Tạo được nhiều điểm nhìn trần thuật khác nhau, khi thì gần gũi chân thực, khi lại rất khách quan. Vì thế 3
  4. mà truyện trở nên linh hoạt, sinh động). - Nhân vật chính: ? Nhân vật chính trong truyện này là ai? Ông Sáu và bé Thu. ( Gợi ý: - Ông Sáu - Bé Thu. - Cả hai). ? Vì sao em xác định như vậy? ( HS: Vì câu chuyện về tình cảm cha con ông Sáu xoay quanh 2 nhân vật này từ đầu đến cuối truyện) ? Truyện thể hiện tình cha con sâu sắc - Tình huống truyện. trong hai tình huống chính. Đó là tình + Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, huống nào? bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận cha thì ông Sáu phải lên đường.( bộc lộ mãnh liệt tình cảm của bé Thu với cha-> tình huống cơ bản của truyện). + Ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái.( bộc lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con gái) ? Từ tình huống truyện hãy xác định bố - Bố cục: 2 phần. cục VB? P1- Từ đầu-> “ từ từ tuột xuống”: Cuộc gặp gỡ và chia tay của hai cha con ông Sáu. P2- Còn lại: Những ngày ông Sáu ở chiến trường. II. Phân tích. 1. Nhân vật bé Thu ? Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu trong đoạn trích được kể vào những thời điểm nào? ( HS: 2 gđ: + Trước khi nhận ông Sáu là ba + Khi nhận ra ông Sáu là ba). - GV dg: Ở tiết học này cô và các em chỉ tìm hiểu nhân vật bé Thu ở thời điểm « trước khi nhận ra ông Sáu là ba ». Còn thời điểm “ khi nhận ra ông Sáu là ba » sẽ tìm hiểu trong tiết sau. a- Trước khi nhận ông Sáu là ba. ? Bé Thu gặp cha trong hoàn cảnh nào? * Hoàn cảnh gặp ba: Sau 8 năm xa cách. ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh gặp ba? -> Hoàn cảnh éo le. ( GVdg: Vì cuộc chiến tranh, ông Sáu 4
  5. phải xa nhà khi bé Thu chưa đầy 1 tuổi. Và phải 8 năm sau, Thu mới được gặp lại cha mình). * Lúc đầu gặp mặt: ? Lúc đầu gặp ba, khi nghe tiếng gọi, bé - Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ Thu có biểu hiện ntn? lùng. - Tái mặt, vụt chạy và kêu thét lên. ? Bé Thu đã tròn mắt nhìn. Đôi mát ấy + Biểu lộ sự ngạc nhiên. biểu lộ điều gì ? ? Bé Thu đã vụt chạy và kêu thét lên “ + Nhanh, mạnh, biểu lộ ý định cầu cứu. Má! Má!”. Đó là những cử chỉ ntn? ? Những biểu hiện trên đã thể hiện tâm -> Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi. trạng, thái độ gì? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây - Khắc họa nhân vật trên nhiều phương dựng nhân vật của tác giả? diện: miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động. - Miêu tả tâm lí trẻ em rất sâu sắc và tinh tế. ( GVDG: Cách tả của tác giả thật cụ thể và sinh động, hợp lí. Lí do cũng thật dễ hiểu: Cô bé quá ngạc nhiên, bất ngờ, không hiểu chuyện gì đã xảy ra. Tiếp theo đó là sự ngờ vực, sợ hãi- nó sợ bị lừa, sợ bị bắt. Tâm lí bé Thu được miêu tả qua thái độ kêu thét và hành động vụt chạy là rất phù hợp với tâm lí trẻ em. Ngay ở chi tiết này đã gây cho người đọc sự cảm thương cho anh Sáu, xen lẫn sự tò mò của người đọc). - GV chuyển ý: Vậy những ngày tiếp theo, bé Thu có thái độ và hành động ntn. Cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu tiếp ý tiếp theo. - Quan sát vào phần Vb từ “ Vì đường xa .-> “ chị không muốn bắt nó về » * Những ngày tiếp theo: ? Thời gian ông Sáu ở nhà là bao nhiêu ngày? ( HS: - 3 ngày -> ngắn ngủi). ? Trong 3 ngày phép ngắn ngủi đó, phản - Vô ăn cơm. ứng của bé Thu ntn : - Cơm chín rồi. - Khi phải mời ông Sáu vào ăn cơm? - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái. - Khi nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm. - Cơm sôi rồi nhão bây giờ. ->Nói trống không. ? Bé Thu đã vi phạm p/c hội thoại nào? 5
  6. ( HS: -> P/c lịch sự ) ? Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái -> Không chấp nhận ông Sáu là ba. độ ntn đối với ông Sáu? - GV chuyển ý: Thái độ không chấp nhận ông Sáu là cha còn được thể hiện qua những cử chỉ trong bữa ăn: ? Hãy tìm dẫn chứng thể hiện điều đó? - Khi ông Sáu gắp trứng cá vào bát nó? - Khi ông Sáu gắp trứng cá cho: - Khi ông đánh vào mông nó? Nó hất tung cái trứng cá ra khỏi bát. - Khi ông Sáu đánh vào mông nó: Nó không khóc, ngồi im, đầu cúi gằm, gắp lại cái trứng cá vào bát, lặng lẽ đứng dậy, bỏ sang ngoại. ? Những biểu hiện đó cho thấy thái độ của -> Ngang ngạnh, bướng bỉnh, cự tuyệt 1 bé Thu đối với ông Sáu ntn? cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. ? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? - Tâm lí bé Thu được miêu tả theo chiều - Tâm lí bé Thu được miêu tả theo chiều hướng như thế nào? hướng tăng dần. ( Từ lời nói trống không đến hành động -> Biểu lộ cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, quyết hất tung cái trứng cá, rồi lặng lẽ bỏ sang đoán, sự cự tuyệt tình cảm của ông Sáu. ngoại còn cố tình khua dây lòi tói kêu rổn rảng. Đó là biểu hiện của một cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, quyết đoán, sự cự tuyệt cao độ tình cảm của ông Sáu). ? Sự cự tuyệt của Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vì sao? ( HS: Không phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư. Vì trong hoàn cảnh trắc trở và khắc nghiệt của chiến tranh, nó còn quá nhỏ để có thể hiểu được những éo le, khắc nghiệt của chiến tranh. Hơn nữa cuộc gặp gỡ cũng quá bất ngờ khiến người lớn cũng k kịp chuẩn bị cho em tâm lí để đón nhận những bất thường. Thu không tin đó là ba chỉ vì ông mang một vết sẹo trên mặt, khác với người cha trong tấm hình mà nó vẫn ấp ủ yêu thương). - Thảo luận nhóm: + Gv phân 2 nhóm, chiếu câu hỏi, nêu thời gian, phát phiếu. + HS thảo luận, công khai đáp án, GV 6
  7. chiếu nội dung: ? Có ý kiến cho rằng: Khi hất tung cái - Hµnh ®éng hÊt c¸i trøng c¸ tung khái b¸t trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh c¬m chÝnh lµ lóc nã thÓ hÞªn sù c¨m ghÐt mắng nó lặng lẽ đặt cái trứng cá vào bát, anh S¸u cao ®é vµ lóc ®ã nã cµng tá ra lÇm lặng lẽ đứng dậy, ra bến trèo thuyền về l× s½n sµng chÞu ®ùng vµ bá ®i bÊt cÇn. Nã bên ngoại là lúc Thu thể hiện tình yêu kh«ng k×m nÐn ®ưîc ph¶n øng cña m×nh mãnh liệt nhất của mình dành cho người n÷a. cha trong ảnh. Em có nhất trí với ý kiến trên không? Vì sao? => §iÒu ®ã nã chøng tá nã yªu thư¬ng ba nã ( ngưêi trong ¶nh chôp cïng m¸ nã kh¸c hoµn toµn ngưêi ®µn «ng ®¸ng ghÐt cø muèn thay thÕ ba nã nµy). Ph¶n øng t©m lý cña em hoµn toµn tù nhiªn, nã cßn chøng tá em cã c¸ tÝnh m¹nh mÏ, t×nh c¶m cña em s©u s¾c, ch©n thËt,em chØ yªu ba khi tin ch¾c ch¾n ngêi Êy lµ ba. Trong c¸i cøng ®Çu cña em cã Èn chøa sù kiªu h·nh trÎ th¬ vÒ mét t×nh yªu dµnh cho ngưêi ba kh¸c – ngưêi trong tÊm h×nh chôp chung víi m¸. ? Nếu em rơi vào hoàn cảnh bé Thu, em sẽ xử sự ntn? TL: ? Hãy khái quát về nghệ thuật và nội * Tiểu kết: dung đoạn truyện vừa tìm hiểu? - Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật trên nhiều phương diện. + Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc. + Lựa chọn ngôi kể thích hợp. - Nội dung: Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật, có một tình yêu sâu sắc đối với người cha( trong ảnh) của em. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. - MT: Củng cố lại kiến thức đã học. - PP: Vấn đáp, t/bày - Thời gian: 5’. * Luyện tập: 1. Người kể chuyện trong " Chiếc lược ngà" kể rằng: Chưa bao giờ mình xúc động như lần ấy. Đó là lần nào? A- Lần thoát li đi kháng chiến. B- Lần về thăm quê với người bạn tên là Sáu. C- Lần ông được nhìn thấy cây lược ngà. D- Lần bị biệt kích vây bắt ba lần trong đêm. 7
  8. 2. * Củng cố: Gv khái quát nd bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn các hđ tiếp nối: 1’ - Học, nắm chắc nd bài. - Soạn: Chiếc lược ngà- phần còn lại. 8