Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 16 trang thienle22 6330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Toán: ĐIỀU CHỈNH , BỔ SUNG TLHDH MÔN TOÁN BÀI 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC( Soạn điển hình) I.Mục tiªu: - Kiến thức: Em nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Kĩ năng: Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. -Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; Nâng cao năng lực sử dụng công cụ toán học. II.Hoạt động học: 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đi theo hướng dẫn” - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi: Cho hai bạn lên chơi và đi theo yêu cầu của người quản trò. - HĐTQ cho các bạn chơi. - GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục tiêu: -Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần. - Đọc mục tiêu cho bạn cùng bàn nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình sau đây và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù: M A E C B I D N O Việc 1: Cá nhân đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình. Cho biết góc nào là góc vuụng, góc nhọn, góc tù. Việc 2: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Em dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh MO và NO trong hình trên, em tạo ra được mấy góc vuông? Là những góc nào? NT tổ chức cho các bạn chia sẻ hoạt động 1, 2. 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 95 HDH(2 lần). Việc 2: Nói cho bạn bên cạnh những điều em biết thêm khi đọc nội dung Việc 3: Nghe giáo viên hướng dẫn những điều em chưa biết. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng tên góc. + Sử dụng thành thạo công cụ toán học. + Ngôn ngữ toán học chính xác. 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Việc 1: Cá nhân thực hiện HĐ4 Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn. Thống nhất kết quả. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + a) Đ; b) S; c) Đ; d) Đ + Nhận biết được các cạnh trong hình chữ nhật vuông góc với nhau. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Ngôn ngữ toán học chính xác. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Em thực hiện hoạt động thực hành 1,2,3 trang 96,97 HDH vào vở Việc 1: Chủ động chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 2: Đánh giá, bổ sung câu trả lời của bạn. 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1:NT tổ chức cho các bạn trao đổi kết quả các hoạt động trong nhóm. Việc 2: Nhận xột , bổ sung câu trả lời của bạn Việc 3: Thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.( Bài 1) + a) Cạnh AB vuông góc với cạnh AD; cạnh AD vuông góc với cạnh DC. b) Cạnh AB và cạnh BC. Cạnh BC và cạnh DC. ( bài 2) + Sử dụng thành thạo công cụ toán học. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Ngôn ngữ toán học chính xác. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo HDH trang 97 === Tiếng Việt: BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu từ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông. + Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý. - KN: Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài đọc, phân biệt được lời các nhân vật (Cương, mẹ, người dẫn truyện). -TĐ: Giáo dục HS yêu người, yêu nghề. - Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. GDKNS: Lắng nghe tích cực. Giao tiếp-Thương lượng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDHS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được to, rõ nghề nghiệp mơ ước của mình và giải thích được lí do mạch lạc. + Liên hệ với nội dung bài đọc mới. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS chăm chú lắng nghe bài đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS chọn đúng và giải thích được nghĩa của một số từ trong bài: a-2, b-3, c-1, d-4. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp với nhân vật và diễn biến câu chuyện: Cương – lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho đi học nghề rèn, giúp thuyết phục cha; mẹ - ngạc nhiên khi nghe con xin đi học nghề, cảm động, dịu dàng khi hiểu lòng con; 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. + Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. HĐ5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc . + Chọn được ý đúng để trả lời thành câu. (1-c) (2-b) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: * Câu 1: Chọn c. * Câu 2: Chọn b. * Câu a): Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ bằng lời thiết tha rằng nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trôm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. * Câu b): Cương xưng hô với mẹ đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình một cách lễ phép, kính trọng; mẹ xưng rất dịu dàng, âu yếm; Cử chỉ của mẹ- xoa đầu, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình. Tích hợp GDKNS vào phần luyện đọc, tìm hiểu bài * Lồng ghép: Biết đưa ra ý kiến và thuyết phục gia đình hoặc người thân nghe theo IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T2) I. Mục tiêu : 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Hiểu nội dung đoạn viết; biết cách trình bày văn bản thơ 7 chữ. - KN: Giúp HS nghe ,viết đúng bài chính tả, trình bày đúng c¸c khæ th¬ vµ dßng th¬ 7 ch÷ trong bài thơ “Thợ rèn”. Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn. RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng, ®Ñp, c¸ch tr×nh bµy th¬ 7 ch÷. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. - Năng lực: Phối hợp trong nhóm, giao tiếp, nghe viết . II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, vở III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. HĐ1. (Theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp , viết . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Viết đúng từ khó: quai, kịch, thích. + Biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ2: Điền vào chỗ trống uôn/uông: * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng: uống, nguồn; muống; xuống; uốn; chuông. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Giúp HS cã biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng kh«ng bao giờ cắt nhau). - KN: NhËn biÕt ®­îc 2 ®­êng th¼ng song song. - TĐ: Gi¸o dục HS cẩn thận khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, thước, bút chì. II. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1, 2: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) AB vuông góc với BC; BC vuông góc với CD; CD vuông góc với DA; DA vuông góc với AB. b) AB và DC; AD và BC. ( Bài 1) + Nắm được: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. ( Bài 2) + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 3: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + a) S; b) S; c) S; d) Đ + Nắm được đặc điểm của hai đường thẳng song song và phát hiện đúng hai đường thẳng song song với nhau trong hình vẽ. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG TLHDH MÔN TIẾNG VIỆT BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - KT: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. - KN: Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ . Ghép được các từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó. Nêu được VD minh họa về một loại ước mơ . -TĐ: GD HS biết nuôi dưỡng ước mơ, hoài băo. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 II.Hoạt động học * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nói về ước mơ của mình - GV giới thiệu bài *Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần - Chia sẻ mục tiêu với bạn bên cạnh A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3.Hỏi- đáp về ước mơ của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh. Việc 1: Cá nhân quan sát tranh trang 140 HDH Việc 2: Cá nhân nêu ước mơ của bạn nhỏ trong tranh. Việc 3: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn. Việc 4: Hỏi bạn về ước mơ: Bạn mơ ước được làm nghề gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nội dung tranh. + Biết đặt câu hỏi để bạn dựa vào nội dung tranh. + Nói được ước mơ của bạn nhỏ trong tranh. 4. Thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”. Việc 1: Ban học tập phổ biến cách chơi, luật chơi: Ghép các tiếng đó cho để tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ” . Nhóm nào ghép được nhiều từ nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc. Việc 2: Ban HT cử đại diện các nhóm chơi, cử trọng tài. Việc 3: Ban HT cho các bạn chơi Việc 4: Tổng kết trò chơi: Ban HT cùng trọng tài xác định đội thắng cuộc, tuyên dương. Việc 5: GV cho HS viết các từ đúng vào vở. Việc 1: Em viết vào vở ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng. Việc 2: Em dùng bút chì gạch một gạch dưới từ chỉ sự đánh giá cao trong các cụm từ ghép được. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 3: Em viết vào vở một ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên. 5. ( Trang 94) Việc 1: NT cho cả nhóm chia sẻ các nội dung ở HĐ cá nhân. Việc 2: Đánh giá, bổ sung câu trả lời của bạn. Thống nhất, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp , PP viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Ưíc m¬, ­íc muèn, ­íc ao, ­íc mong, ­íc väng, m¬ ­íc, m¬ t­ëng, m¬ méng, ước nguyện, cầu mong, nguyện ước, ( Bài 4) + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ viển vông, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ nho nhỏ, ước mơ chính đáng. ( Bài 5a) + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ chính đáng, ước mơ lớn. ( Bài 5b) +VD: Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ. ( bài 5c) + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, trôi chảy, ngắn gọn. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hỏi những ước mơ của mỗi người thân trong gia đình. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Mơ giữa ban ngày . Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng). Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài . - Thái độ: GD HS biết ước mơ chính đáng; không ước mơ viễn vông, phi lí. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học : Khởi động: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Tả lá vàng rơi trong giấc chiêm bao. ( bài1) + Kể được với bạn về một giấc mơ đáng nhớ ( bài 2) + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 3,4,5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp , PP viết - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Mơ giữa ban ngày.(Trả lời được các câu hỏi) Câu a: tiêu pha thật thoải mái và tặng cho những người nghèo khổ. Câu b: Vì luôn cảm thấy số tiền lấy ra vẫn chưa đủ nên mải miết lấy từng đồng tiền ra khỏi túi. Câu c: Không nên quá tham lam. + Bài 4 a: Sai: Rửng rưng (viết lại: dửng dưng), Sai: Rựng (viết lại: dựng), sai: dẫy (viết lại: rẫy); 4b: Sai: iên (viết lại: yên), sai: phiềng (viết lại: phiền), sai: tiêng, tiềng (viết lại: tiên, tiền) + Bài 5: Giôn-xi, Giô-a-na, Ca-li-phoóc -ni-a, Đen-mô-ni-cô + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Kĩ năng: Biết vẽ đường cao của hình tam giác. -Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ toán học. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán; thước, ê ke. II. Hoạt động học: HĐ 1,2 ( Theo tài liệu) : * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, sử dụng thành thạo ê ke. + Nắm được cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Tập trung lắng nghe, vận dụng thực hành cho hoạt động tiếp nối. HĐ 3,4,5 ( Theo tài liệu) : * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: +Vẽ được đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. ( Bài 3) + Nắm được: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của chính nó. (Bài 4) + Vẽ được đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp ( Bài 5) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Sử dụng thành thạo công cụ toán học. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Làm theo SHD. === Tiếng Việt: BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu từ ngữ: phép mầu, quả nhiên. + Hiểu ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô -ni- dốt) - TĐ: GD HS biết nuôi dưỡng ước mơ chính đáng, không mơ ước viển vông. - Năng lực: hợp tác nhóm, giao tiếp. Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV – HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS tích cực hát hay theo nhạc, hát to, đồng đều. + HS liên hệ được với nội dung bài đọc mới. 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng ngữ điệu các câu cảm. Hiểu được nghĩa của từ: phép mầu, quả nhiên. + Đọc to, rõ trôi chảy toàn bài; phân biệt được giọng của vua Mi-đát – từ phấn khởi, thỏa mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận; lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt – điềm tĩnh, oai vệ. + HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ bằng lời của mình. +Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp , PP viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. * Câu 1: Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm đến đều biến thành vàng. * Câu 2: Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. * Câu 3: Chọn a. * Câu 4: Chọn c. * Câu 5: Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được nội dung các lời kể của nhân vật. - Kĩ năng: Đọc các lời kể và trả lời được các câu hỏi nói về ước mơ. -Thái độ: Biết nuôi dưỡng những ước mơ chính đáng. Có ý thức phấn đấu để biến ước mơ thành hiện thực. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV - HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ1: Đọc các lời kể và trả lời câu hỏi( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: +Hiểu được nội dung các lời kể ; nói được mong ước của các bạn nhỏ qua các lời kể đó. Đoạn1: a) Bạn nhỏ mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp. b) Vì quê bạn nhỏ đó trước đây thường xuyên mất mùa và xảy ra nạn đói. Đọan 2: a) Trở thành một vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng. b) Tham gia CLB bơi lội do nhà trường tổ chức. Đoạn 3: a) Ao ước trở thành học sinh giỏi Toán. b) Làm nhiều bài tập. Bài nào khó, em nhờ thầy cô, bạn bè giảng giúp. + Biết học tập tấm gương của các bạn trong các đoạn kể. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Làm theo SHD. === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết sử dụng thước và ê ke, để vẽ được hình chữ nhật, h×nh vu«ng. - KN: RÌn kÜ n¨ng vẽ được hình chữ nhật, h×nh vu«ng. -TĐ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi vÏ h×nh. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ toán học. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Thước, êke. III. Hoạt động học: HĐ 1,2,3,4 ( Theo tài liệu) : * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. giao lưu chia sẻ, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách vẽ hình chữ nhật. + Vẽ được hình chữ nhật theo y/c. + Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, sử dụng thành thạo ê ke, thước. + Thực hiện được các bước thực hành theo y/c ( bài 4) + Tập trung lắng nghe, vận dụng thực hành cho hoạt động tiếp nối. HĐ 5,6,7,8 ( Theo tài liệu) : * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. giao lưu chia sẻ, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách vẽ hình vuông. + Vẽ được hình chữ nhật theo y/c. 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, sử dụng thành thạo ê ke, thước. + Thực hiện được các bước thực hành theo y/c ( bài 8) + Tập trung lắng nghe, vận dụng thực hành cho hoạt động tiếp nối. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Sử dụng thành thạo công cụ toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu hướng dẫn. === Tiếng Việt: BÀI 9C:NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T2) I. Mục tiêu - KT: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao ®æi . Biết đóng vai trao đổi vµ dïng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nh»m đạt mục đích thuyết phục. Biết trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác . -KT: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác nhóm. - TĐ: Có thái độ đúng mực; lễ phép với người lớn khi trình bày nguyện vọng của mình. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy. KNS:Thể hiện sự tự tin-Lắng nghe tích cực-Thương lượng-Đặt mục tiêu, kiên định II. Chuẩn bị ĐD DH: GV-HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ1: ( Theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung bài đọc. + Nãi víi mÑ nh÷ng ®iÒu tha thiÕt + Thảo luận tích cực, phối hợp tốt trong nhóm. HĐ2,3: ( Theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao ®æi . + Biết đóng vai trao đổi vµ dïng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nh»m đạt mục đích thuyết phục. + Trình bày được nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác . + Tự tin trước tập thể , biết sử dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói. + Hợp tác nhóm tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 8 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Biết cách thực hiện đúng phép cộng, trừ; biết vận dụng 1 số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức. - KN: Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Nhận biết được góc vuông, góc không vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Thực hiện tính đúng phép cộng, trừ; vận dụng được 1 số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức. - H làm được bài 2, bài 4, bài 6, bài 7, bài 8. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( tập 1) III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được: 2 phương pháp giải bài toán tổng hiệu . + Phối hợp tốt trong nhóm. Trình bày rõ nội dung. HĐ 2,4 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp, viết . - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. thực hiện nhiệm vụ thực tiễn, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Giải được bài toán dạng tổng hiệu ( bài 2) + Nối đúng tên gọi của các góc, nắm được đặc điểm của các góc . (bài 4) + Có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. Phối hợp tích cực trong nhóm. HĐ 6,7,8: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, vấn đáp . - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các bước tính và tính đúng giá trị biểu thức. ( bài 6) + Sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính thuận tiện ( bài 7) 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Giải được bài toán có lời văn dạng tổng hiệu , trình bày đúng hình thức một bài toán giải ( bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: *Nhận xét 2 tuần qua - HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - HS tự sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại - Nêu phương hướng tuần tới II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét đánh giá các mặt HĐ trong tuần 8,9: - Cỏc trng ban nhận xét ưu, khuyết điểm của từng tổ viên mình cho HĐTQ - Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp lại các ý kiến *CTHĐTQ Nhận xét chung - Nhìn chung các bạn ngoan, lễ phép với mọi người - Mặc đồng phục đầy đủ. - Đa số các bạn có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, nhiều em được cô giáo thường xuyên khen như: Khánh Hà, Bảo, Bình Hưng, - Bên cạnh đó, một số bạn tiếp thu bài chưa nhanh, chưa chú ý trong học tập: Duy, Sương, Huyền - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 2: Bầu hội đồng tự quản - Dự kiến: + Chủ tịch HĐTQ : 01 + Phó chủ tịch HĐTQ :02 3. CTHĐTQ+ các trưởng ban đề ra Phương hướng 2 tuần tới: - Đi học đều đúng giờ quy định, ăn mặc gọn gàng đúng quy cách của người HS - Ban tự quản: Thực hiện tốt các họat động đầu, giữa buổi. - Ban học tập: Tích cực rèn chữ viết, ôn toán, đọc kĩ thuật. Đôi bạn cùng tiến cùng nhau hoạt động - Ban lao động nhắc nhở các bạn vệ sinh sạch sẽ, tưới hoa đều đặn( Mỗi nhóm sẽ trực và tưới hoa 1 ngày trong tuần). - Ban thư viện mượn thêm sách cho các bạn đọc. Nhắc nhở các bạn giữ gìn sách. 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Ban quyền lợi đảm bảo cho cỏc bạn những thắc mắc trong học tập, . - Ban văn nghệ: Tiếp tục tập hát bài Em yêu trường em. 3. GVCN nhắc nhở thêm một số nội dung quan trọng: - Lưu ý ăn mặc để đảm bảo sức khỏe. Vệ sinh thân thể - Chuẩn bị ôn tập cho kiểm tra giữa kì 1 - Ban tự quản hoạt động có hiệu quả hơn trước - Tăng cường luyện tập những kiến thức đã học. 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh