Giáo án Lớp 4 – Tuần 9 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 30 trang thienle22 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 9 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 – Tuần 9 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 9 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 1. Mục tiêu: *KT: + Em nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. + Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh. + Biết cách đọc tên các góc *KN: Sử dụng thành thạo ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc *TĐ: Giúp các em yêu thích môn học, chăm chỉ siêng năng và kiên trì. * NL: Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học, mô hình toán học. * HSKT: Ôn lại cách đặt tính rồi tính. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm, ê ke 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm BT2,3 HĐTH (HĐ cả lớp) còn các bài còn lại thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Chỉ đúng tên góc”. ( BT1 Phần HĐCB) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng tên góc mà bạn chỉ. +HS chơi hào hứng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (như BT2 SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dùng thước và bút kéo dài các cạch OM và ON. Dùng ê ke kiển tra các góc tạo thành và gọi đúng tên các góc đó. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn( Như SHD). *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS dùng ê ke kiểm tra và kết luận dùng tên các góc tạo thành sau khi kéo dài hai đường thẳng. Nhân biết hai đường thẳng vuông góc. +Học sinh nắm được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bồn góc vuông có chung đỉnh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  2. HĐ 4: Ghi Đ/S vào các nhận xét. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đọc các nhận xét rồi dùng ê ke kiểm tra nhân xét Đ/S ghi đúng yêu cầu của BT. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 5: Ghi Đ/S vào các nhận xét. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các đường thẳng vuông góc. Các cặp cạnh vuông góc, và nối đúng các điểm để tạo ra các cặp đoạn thẳng vuông góc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC hiểu và hoàn thành BT2,3 - Đối với HS TTN: giúp HSTTC và làm thêm BT sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc rồi đặt tên cho chúng. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T1) 1. Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài “ Thưa chuyện với mẹ” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém, Câu chuyện giúp em hiểu mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * KN: Đọc diễn cảm bài phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại( Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời của mẹ Cương lúc ngạc nhiên khi cảm động , dịu dàng) * TĐ: HS biết tôn trọng mọi nghè nghiệp, Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. * HSKT: Đọc được 2 câu đầu của bài tập đọc. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT3. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: - Đọc đúng các từ ngữ: Nghèn nghẹn, nhễ nhại, các tiếng chứa vần ân/anh, dấu hỏi/ ngã 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động:
  3. - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “Nói về nghề em yêu thích” Nội dung: Kể về các nghề nghiệp mà mình yêu thích. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Tìm đúng từ theo yêu cầu ( 1HS kể một nghề). Giải thích được vì sao mình thích nghề đó. -Trả lời rõ ràng. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) bằng cách nối các từ với nghĩa cảu nó. + Đọc diễn cảm bài phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại( Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời của mẹ Cương lúc ngạc nhiên khi cảm động , dịu dàng) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: c Câu 2: a BT6: a. Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha “ Nghề nào cũng đáng trọng,chỉ những ai trộm cắp,ăn bám mới đáng bị coi thường) b. Những chi tiết thể hiện tình cảm của hai mẹ con đối với nhau: Cách xưng hô đúng thứ bậc. ( mẹ , con) Cử chỉ của mẹ ( Xoa đầu Cương khi biết Cương thương mẹ). Cương nắm tay mẹ, nói lời nhẹ nhàng lễ phép, thiết tha để thuyết phục mẹ đồng tình với mình. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC: Giúp đỡ các em tiếp thu chậm luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ đúng trong câu dài và diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi. - HSNK : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn chậm trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe lại bài tập đọc và hoit những ước mơ của mỗi người trong gia đình. TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( T2)
  4. 1. Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng bài thơ “ Thợ rèn”, viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viết đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng. Kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Kiên trì rèn luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. * HSKT: Luyện viết các chữ cái a, ă, â, b, c. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập BT 2b 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Viết đúng các tiếng: quệt, nhọ mũi, quai, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch ( chọn BT2B) 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: quệt, nhọ mũi, quai, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp, đúng thể thơ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Làm bài tập 2b điền vào chỗ chấm uôn/ uông *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng vần uôn/uông vào các câu ca dao, tục ngữ ở BT2b. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. BT 2b. Điền lần lượt ; uôn – uôn- uông- uông- uôn- uông. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - Giúp đỡ các em chậm đọc đúng và viết đúng từ khó trong bài biết chính tả. - HSNK : giúp HS khó khăn viết đúng chính tả và soát lại lỗi chính tả 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.
  5. TÍCH HỢP PTTNBM- BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: *KT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước, đặc biệt không được tắm trong các hố bom. *KN: Biết cách tự phòng tránh tai nạn bom mìn, tai nạn đuối nước cho bản thân và người xung quanh. *TĐ: Học sinh có thái độ cẩn thận trong mùa mưa lũ . Không chời đùa xô đẩy hay rủ nhau đi tắm sông. *NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Có khả năng nhận thức được nên tránh xa ao, hồ, sông, suối. II. Đồ dùng: - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang tắm ở hố bom cho hoạt động 1. - Phiếu hỗ trợ cho hoạt động thực hành. III. Hoạt động chính: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cho cả lớp hát một bài. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, viết tên bài - HS đọc mục tiêu. HĐ1. Quan sát và thảo luận: GV đưa thêm tranh có bạn nhỏ tắm trong hố bom cũ. Việc 1:Cá nhân tự nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? Vì sao? Việc 2:NT huy động kết quả. Việc 3:GV tương tác. Hỏi thêm: Vì sao không nên tắm trong hố bom cũ?(Vì hố bom cũ có các mảnh vỏ của bom, mìn sót lại rất nguy hiểm đến tính mạng) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng và giải thích được những việc nên làm hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 2. Quan sát và trả lời: Việc 1:Cá nhân tự quan sát và đọc các thông tin trong hình. Trả lời câu hỏi: Nên bơi hoặc tập bơi trong điều kiện nào? -Không nên bơi hoặc tập bơi trong hoàn cảnh nào? -Trước khi bơi cần phải àm gì?
  6. GV tương tác thêm: HS tránh tập bơi ở ao, hồ, sông, suối, hố bom, *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng và giải thích được nên bơi hặc tập bơi khi nào.Không nên bơi và tập bơi khi nào. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc và trả lời câu hỏi: Việc 1:HS tự đọc cá nhân nội dung trong SHD và tự trả lời câu hỏi: Em cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng những việc cần phải làm để phòng tránh bệnh đuối nước. + HS có năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Đóng vai xử lí tình huống Việc 1: Các nhóm thảo luận chọ tình huống Việc 2: Phân vai cùng nhau tập và xử lí tình huống Việc 3: Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm được nội dung các tình huống , diễn lại tình huống và cách giải quyết hợp lí nhất. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng: Quan sát xung quanh nơi mình ở để phát hiện ra những ao hồ/ hố bom không nên đến hoặc chơi gần và nhắc nhở các bạn tránh xa. TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN TUẦN 8 *KT: +Đọc và hiểu truyện “ Mơ giữa ban ngày”.Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. +Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. + Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài, sử dụng dấu ngoặc kép + Phát triển các câu chuyện theo ý của mình. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống.
  7. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong cuộc sống đừng nên qua tham lam. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động ( Bỏ BT1,2 ) Cho cả lớp hát một bài” mơ ước ngày mai” HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ mơ giữa ban ngày” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Tiêu pha thật thoải mái cho bỏ những ngày khổ sở và sẻ tặng cho những người nghèo khổ như mình. Câu b: Vì ông ấy tham lam lấy bao nhiêu tiền cũng không thấy đủ. Câu c: Đừng nên tham lam quá mà rước họa vào thân. - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4a,5( Bỏ BT 4b) *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng các câu viết đúng chính tả. Viết lại đúng tên người ,tên địa lí nước ngoài. BT4a: Dững dưng, dựng nhà, làm rẫy, BT5: Giôn-xi, Giô-a-na,Ca-li-phóoc-ni- a, Đen-mô-ni-cô. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 TOÁN: BÀI 26: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. KT: - Nhận biết hai đường thẳng song song. 2. KN: -Biết dùng ê-ke và thước để kiểm tra hai đường thẳng song song 3. TĐ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán hình học. 4. NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập * HSKT: Ôn lại cách đặt tính rồi tính 1 chữ số. II. Đồ dùng học tập - Vở ô li, thước ê- ke III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
  8. * Khởi động: Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp tham gia một trò chơi, Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét về kết quả trò chơi. * Mời GV nhận lớp. - GV ghi đề bài ở bảng, HS ghi đề bài vào vở. - Chia sẻ mục tiêu bài học *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng + Đoàn kết, hợp tác, phản xạ nhanh -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Hình thành kiến thức 1. Em hãy dùng bút chì và thước kéo dài các cạnh AB, BC, CD, DA trong hình chữ nhật dưới đây và chỉ ra: a.Những cặp đường thẳng nào vuông góc với nhau. b.Những cặp đường thẳng nào không vuông góc với nhau. A B D C c.Em hãy dự đoán xem các cặp đường thẳng AB và DC, AD và BC có cắt nhau hay không ? Việc 1: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) Ban học tập chia sẻ kết quả học tập trước lớp GV chia sẻ với phần hoạt động của HS. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi: a.Những cặp đường thẳng vuông góc với nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB b.Những cặp đường thẳng không vuông góc với nhau: AB và DC; AD và BC c.Các cặp đường thẳng AB và DC; AD và BC không cắt nhau. -PP: quan sát, vấn đáp
  9. -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung ở sách HDH. Việc 2: Em và bạn giải thích cho nhau. GV chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết kéo dài AB và DC của HCN ABCD ta có hai đường thẳng AB và DC song song với nhau. + Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Trong hình vẽ dưới đây, ABEG và BCDE là các hình chữ nhật. Em hãy quan sát hình vẽ rồi cho biết câu nào đúng, câu nào sai: A B C G E D a.Cạnh AB song song với cạnh ED b.Cạnh CD song song với cạnh GE c.Cạnh BC song song với cạnh AG d.Cạnh BE song song với cạnh DC và với cạnh AG. Việc 1: Em quan sát hình và trả lời các câu hỏi a,b,c,d. Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) *HĐTQ chia sẻ kết quả học tập. *GV chia sẻ với phần hoạt động của HS. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nhận biết được câu trả lời đúng, sai. a.Cạnh AB song song với cạnh ED (Đ) b.Cạnh CD song song với cạnh GE ( S)
  10. c.Cạnh BC song song với cạnh AG (S) d.Cạnh BE song song với cạnh DC và với cạnh AG.(Đ) -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Em hãy điền vào chỗ chấm: Việc 1: Em quan sát các hình a,b,c,d ở sách HDH trang 100 và viết tiếp vào chỗ chấm: Các cặp đường thẳng song song với nhau trong hình vẽ trên là: Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có). *Đánh giá: - Tiêu chí: Chỉ ra được các cặp đường thẳng song song với nhau là: ST và XY; HI và EG -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Em hãy quan sát mỗi hình dưới đây và chỉ ra: a.Những cặp cạnh song song với nhau; b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau. Việc 1: Em quan sát các hình ở sách HDH trang 101 và chỉ ra: a.Những cặp cạnh song song với nhau; b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau. Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) 3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi: Việc 1: Ban học tập nêu câu hỏi, các bạn đều có quyền giơ tay phát biểu. Việc 2: Cho lớp nhận xét . Việc 3: Ban học tập mời cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chỉ ra được: a.Những cặp cạnh song song với nhau: AB và DC; GK và L; GN và KL; GH và ML; NM và HK.
  11. b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau:AB và AD; AD và DC; NM và ML; GH và HK; GN và NL; NL và LK; LK và KG; KG và GN. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo tài liệu TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T3) I. Mục tiêu: 1.KT: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá về từ ngữ đó, nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ. 2. KN: Vận dụng làm đúng các bài tập 3.TĐ: Có ý thức sử dụng từ chính xác, phù hợp trong nói và viết. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm. * HSKT: Đọc được một số tiếng đồng nghĩa với từ ước mơ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng nhóm HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐTH 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +Trả lời được : Bạn nhỏ mơ ước trở thành chú bộ đội. + HS nêu được mơ ước của mình + HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.HĐTH4:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:
  12. + Ghép được tiếng tạo từ cùng nghĩa với “ước mơ”(ước muốn, ước mong, ước nguyện, mong ước, mong muốn, ước vọng, nguyện vọng, ước ao, ao ước, ước mơ, mơ ước, mơ tưởng, cầu mong, mơ mộng, mộng mơ, + Xếp nhanh. Phản xạ nhanh; + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3.HĐTH5:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: a. Ghép được thêm vào sau từ “ ước mơ” những từ ngữ thể hiện sự đánh giá : đẹp đẽ, viễn vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng. b. Những cụm từ thể hiện sự đánh giá cao một số mơ ước: ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ chính đáng. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng từ 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp c.N êu được ví dụ về một loại ước mơ nói trên. VD: Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ. Ước mơ chinh phục vò trụ, -PP: quan sát, vấn đáp -KT: phiếu ĐG tiêu chí, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài4- HĐTH: Hướng dẫn các em ghép được các từ cùng nghĩa với từ ước mơ Bài 5- HĐTH: Hướng dẫn các em ghép nắm như thế nào là ước mơ được đánh giá cao, ước mơ được đánh giá không cao, ước mơ bị đánh giá thấp để các em chỉ ra những cụm từ chỉ sự đánh giá cao trong các cụm từ vừa ghép được. * HS HT: Giúp đỡ HSCHT làm bài tập 4, 5. VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T1) I.Mục tiêu : 1.KT : Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin khẩn cầu của Mi- đát , lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô -dốt).
  13. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. 3.TĐ: Giáo dục HS sống trung thực, không nên tham lam 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hoạt động nhóm. * HSKT: Đọc được hai câu đầu của bài tập đọc. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hát thuộc bài hát háo hức, vui tươi. + Hiểu được ý nghĩa của bài hát: Những mơ ước đẹp đẽ của hôm nay sẽ góp phần làm cho đất nước giàu đẹp và tươi sáng hơn trong ngày mai. + Có ý thức theo đuổi ước mơ của mình -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được giọng đọc của bài: Toàn bài với giọng khoan thai (Lời vua Mi - đát: chuyển từ phấn khởi, thỏa mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu. Lời thần: điềm tĩnh, oai vệ.) + Nêu được cách ngắt, nghỉ một số câu dài - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: phép mầu, quả nhiên
  14. + Đọc lưu loát toàn bài với giọng khoan thai (Lời vua Mi -đát: chuyển từ phấn khởi, thỏa mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu. Lời thần: điềm tĩnh, oai vệ) biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài + Bước đầu biết đọc diễn cảm - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3.HĐ5 : (Theo tài liệu) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng. Câu 2: Vua bẻ thử một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng, Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa. Câu 3: a Câu 4: c Câu 5: Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + HS hiểu : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Tiếp cận giúp các em luyện đọc thêm từ: sung sướng, thần đọc bài và nắm ND bài. *HS HT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được bài. VII. Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài văn cho người thân nghe. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I. Mục tiêu * KT: HS hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời giờ. Động viên mọi người cùng thực hiện tiết kiệm tiền của. * KN: Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm. * TĐ: Nghiêm túc trong việc sử dụng thời giờ. * NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Xác định đúng thời gian tiết kiệm trong 1 ngày.
  15. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1: Khởi động: BVN : Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Nhìn hình đoán chữ ai ngĩ ra nhanh và trả lời đúng thì nhóm đó thắng. * Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nhìn các mảnh ghép và trả lời đúng hình ảnh trong tranh. Trả lời nhanh, rõ ràng. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 2: Kể chuyện : “một phút” Việc 1 :Cá nhân đọc thầm câu chuyện Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổivề câu chuyện có những nhân vật nào các chi tiết chính trong câu chuyện. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : Nghe giáo viên kể lại câu chuyện một phút. *Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh nắm được câu chuyện kể về điều gì, nhân vật chính trong câu chuyện là ai. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: Tìm hiểu câu chuyện, Việc 1 : Em trả lời câu hỏi 1,2,3 dưới câu chuyện Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp, liên hệ và rút ra ghi nhớ. Báo cáo với cô giáo kết quả ý kiến của mình. GV huy động kết quả và chốt kiến thức. *Đánh giá: - Tiêu chí : -Học sinh nắm được nội dung chính của câu chuyện, hiểu câu chuyện muốn với ta điều gì.
  16. Câu 1: Mi-ca-chi có thói quen sử dụng thời giờ lúc nào cũng chậm trễ hơn mọi người. Câu 2: Mi-ca-chi về thứ hai sau bạn Vich-to của cuộc thi trượt tuyết một phút. Câu 3: trong cuộc sống con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập. KHOA HỌC: NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : Biết con người sử dụng những tính chất nào của nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề tính chất của nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học. * NL: Phát triển năng làm thí nghiệm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Nhận biết được nước sạch II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu HT ghi nội dung HĐ 2. III. Hoạt động dạy học. *Khởi động: - HĐTQ điều hành trò chơi “ai nhanh ai đúng” trả lời các câu hỏi về tính chất của nước - GV nhận xét, tuyên đương - Giới thiệu bài - Chia sẻ mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài để khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS đọc mục tiêu bài học. HĐ1. Quan sát tranh và trả lời
  17. Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm ( Như SGK) Việc 2 : Lần lượt các bạn ngửi và nếm xem nước có mùi gì, vị gì ? (H1) Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm và so sánh màu nước (H1) và màu sữa (H2), thống nhất ý kiến và ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm. Chia sẻ kết quả trước lớp. GV : Chốt nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2. Làm thí nghiệm Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm (Khay nước, tấm gỗ và li nước ) Việc 2 : Các bạn thay nhau làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK (H3) Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm . - Nước chảy như thế nào trên mặt gỗ ? - Khi xuống khay,nước chảy tiếp tục như thế nào? - Điều gì xảy ra với chiếc khăn khô khi ta đổ nước lên đó? Việc 4 :Giáo viên tương tác với học sinh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước (nước chảy từ trên cao xuống dưới thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. . Thực hành và nhận xét: Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm (muối, đường, cát và 3 cóc nước) Việc 2 : Các bạn thay nhau làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK (H4) Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm : Chất nào tan , chất nào không tan trong nước? - Qua thí nghiệm bạn có nhận xét gì ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước (nước có thể hòa tan một số chất)
  18. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Quan sát và thảo luận. - Quan sát hình 5-8, trả lời các câu hỏi: + Con người sử dụng những tính chất nào của nước ? + Còn các hoạt động nào khác các hoạt động trong các hình trên cũng sử dụng những tính chất của nước ? - Chia sẻ cặp đôi - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm - Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS quan sát tranh và nói đúng con người sử dụng tính chất nòa của nước trong bức tranh + Nêu được những hoạt động khác con người sử dụng tính chất của nước + Hợp tác nhóm, chia sẻ tích cực - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: Thảo luận và hoàn thành bảng - Cá nhân hoàn thành nội dung theo phiếu HT - Chia sẻ cặp đôi - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm, hoàn thành phiếu HT nhóm - Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được những ứng dụng thực tế về tính chất của nước + Hợp tác nhóm, chia sẻ tích cực - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân thảo luận:Gia đình em sử dụng tính chất nào của nước để ứng dụng trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày ? ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 8 1. Mục tiêu: *KT: +Thực hiện phép cộng, phép trừ vận dụng được một số tính chất của phép cộng và phép trừ khi tính gí trị biểu thức.
  19. + Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *KN: Vân dụng tốt các kiến thức đã học vào thực hành luyện tập. *TĐ: H có ý thức đam mê học toán, thích giải những bài toán năng cao. *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, phân tích suy luận và năng lực tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách thực hiện phép tính có 2 chữ số. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: GV Tổ chức cho học sinh hát HĐ 2: ( BT 1, 2,8) Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Đánh giá: -Tiêu chí : HS giải đúng cách giải bài toán đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: ( BT 3,5, 6,7) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ HS nắm cách đặt tính và tính đúng các phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số. Biết cách thử lại. + Tính đúng và nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong tính giá trị của biểu thức. Vân dụng tính chất kết hợp của phép cộng làm đúng bài tính bằng cách thuận tiện nhất. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: ( BT 4) Nhận biết các góc * Đánh giá: -Tiêu chí : HS nối đúng tên các góc với hình vẽ phù hợp. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: 1.KT: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
  20. 2.KN- Vẽ được đường cao của một hình tam giác. Vận dụng hoàn thành các bài tập. 3.TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập. * HSKT: Ôn lại cách đặt tính rồi tính II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được để kiểm tra góc vuông phải dùng êke. + Cách dùng êke để kiểm tra góc vuông. + Cách vẽ một góc vuông. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 2.3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. + Biết cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. + Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 3. HĐ 4,5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết được đường cao của hình tam giác.(Đường cao vuông góc với cạnh đáy.). + Vẽ được đường cao của tam giác. + Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * HSCHT: - Hướng dẫn cho các em vẽ được đường thẳng vuông góc, đường cao * HSHT: - Giúp đỡ HSCHT làm được các BT. - Nhận biết thành thạo về đường cao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH.
  21. TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về mơ ước. *KN: Rèn kĩ năng kể chuyện, kể tự nhiên, kể bằng lời của mình về câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về mơ ước. *TĐ: Bồi dưỡng các em thái độ về mơ ước của mình. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe các bạn kể chuyện 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” (Thi kể tên các câu chuyện nói về mơ ước được chứng kiến hoặc tham gia.) * Đánh giá: -Tiêu chí: +HS kể đúng tên các câu chuyện nói về ước mơ mà mình được chứng kiến hoặc tham gia. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và trả lời các câu hỏi * Đánh giá: -Tiêu chí: +HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi về ước mơ của các bạn nhỏ trong câu chuyện Đoạn 1: a. Bạn nhỏ mong ước trở thành một kĩ sư nông nghiệp giỏi đểvtìm ra nhiều giống lúa mới cho năng suất cao. b.Vì bạn nhỏ thấy việc làm thiết thực của các kĩ sư nông nghiêp đem giống lúa năng suất cao về cho quê bạn nhỏ trồng và đem lại cho dân cuộc sống ấm no. Đoạn 2: a. . Bạn nhỏ mong ước trở thành một vận động viên bơi lội dnhf huy chương vàng b. Tham gia các câu lạc bộ bơi, tập luyện vào ngày thứ bảy chủ nhật. Đoạn 3: a. . Bạn nhỏ mong ước trở thành một học sinh học giỏi toán. b. bạn nhỏ làm nhiều bài tập. Bài nào khó em nhờ thầy cô, bạn bè giảng giúp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  22. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp HS tiếp thu chậm BT1. - HSNK : Giúp HS chậm và hoàn thành tốt bài tập của mình 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân đọc và kể cho nhau nghe những câu chuyện về ước mơ. Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện về ước mơ của em , của bạn bè hoặc người thân mà em biết. Đặt tên cho câu chuyện của mình *KN: Vận dụng những kiến thức đã học kể được câu chuyện lưu loát trôi chảy, có nội dung rõ ràng dễ hiểu, Kể tự nhiên làm hấp dẫn người nghe *TĐ: Giúp học sinh nói lên điều ước muốn của minh *NL: Phát triển năng lực nói, thuyết trình, năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị câu chuyện về ước mơ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Học sinh chỉ kể một đoạn của câu chuyện không chép vào vở. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Thi kể trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Hs nói lên được ước mơ của mình và lí do ví sao em lại ước mơ điều đó. Có thể kể lại một câu chuyện trong sách, báo. Có thể kể về ước mơ của bản thân hoặc bạn bè + Biết lựa chon những chi tiết chính và phát triển viết thành đoạn văn. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp HS tiếp thu và hiểu BT3. - HSHTT : giúp HS CHT và hoàn thành BT của mình 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD. TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. KT:- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke)
  23. 2. KN: - Vận dụng kiến thức đã học cả lớp hoàn thành bài tập. 3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4. NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập * HSKT: Ôn lại cách đặt tính rồi tính II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, thước, ê ke HS: SHD, thước, ê ke III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: - Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Biết cách vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. +Nhận xét được về hai đường thẳng đã vẽ.(AB //CD) + Nêu được cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. HĐ 2.3,4: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: + HS biết cách vẽ hai đường thẳng song song +Biết cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. +Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Hướng dẫn cho HSCHT : - Hướng dẫn cho các em vẽ được đường thẳng song song. - Hướng dẫn cho các em về đường cao. * HSHT:- Giúp đỡ HSCHT làm tốt các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. HĐNGLL: BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. (Theo tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: - KT: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - KN: Có ý thức và hành động đúng đối với thầy - cô giáo: Trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy - cô giáo. - TĐ: Biết ơn thầy, cô giáo của mình.
  24. - KN: HS có năng lực bày tỏ cảm xúc, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. * Rèn kĩ năng sống: Biết bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cô, cha mẹ mình; kĩ năng tư duy phê phán * HSKT: Lắng nghe ý nghĩa của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. II. Đồ dùng học tập: - Tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: BVN cho lớp hát 1 bài hát - B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: - Em thực hiện các yêu cầu sau: + Hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo + Hãy viết thư đến thầy-cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, truyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được các việc làm của mình haowcj bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Viết được bức thư đủ 3 phần, nội dung phù hợp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tập hát bài “Đi học” Việc 1: GV cho HS nghe bài hát mẫu Việc 2: Tập hát từng câu Việc 3: Hát cả bài - Nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thể hiện được bài hát - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân tìm hiểu các bài thơ viết về thầy-cô giáo và đọc thuộc lòng
  25. TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người vật ,hiện tượng). 2.KN: - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ . 3.TĐ: - Các em biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa trong khi nói hoặc viết. 4.NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm. * HSKT: Nhận biết được một số từ chỉ hoạt động. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Bảng nhóm HS: SHD,vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được về hoạt động, trạng thái của các sự vật trong tranh: + Tranh 1: đang gáy; Tranh 2: cuốc đất; Tranh 3: chảy róc rách; Tranh 4: Máy bay đang bay. + Tìm được từ chỉ hoạt động - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: HS tìm được các từ: + Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. + Chỉ trạng thái của sự vật: Dòng thác: đổ (đổ xuống) Lá cờ: bay + HS hiểu: động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. +Lấy được ví dụ về động từ. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: a.HS viết được tên các hoạt động em thường làm ở nhà và ở trường,, gạch dưới động từ hoặc cụm động từ chỉ những hoạt động ấy. VD: Ở nhà: đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, nhặt rau, xem ti vi, đọc truyện Ở trường: học bài, nghe giảng, tưới cây, hát, múa b. Tìm và viết lại được các động từ trong đoạn văn: + Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm , dùi, có thể, lặn.
  26. +Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. + HS hiểu: động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.Vận dụng để xác định nhanh các động từ. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. HĐ 5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hiểu nội dung trò chơi, tham gia chơi mạnh dạn, tự tin. +HS phối hợp nhịp nhàng khi tham gia chơi. +Chọn được từ chỉ hoạt động, trạng thái phù hợp với hành động. + Phản xạ nhanh, hợp tác tốt. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài 2 : Tiếp cận giúp các em tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật; biết các từ vừa tìm được chính là động từ Bài 3 : Tiếp cận giúp các em viết được các hoạt động ở nhà, ở trường; xác định được động từ trong cụm từ đó. Bài 4 : Tiếp cận giúp các em xác định được động từ trong đoạn văn *HS HT: Giúp các bạn yếu hoàn chỉnh các BT. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng sách HDH. Thứ , ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: 1.KT:- Biết vẽ hình hình chữ nhật, hình vuông. 2.KN: - Vận dụng kiến thức đã học cả lớp hoàn thành bài tập. 3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập * HSKT: Thực hiện phép tính cộng có 2 chữ số. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: SHD, thước, ê ke HS: SHD, thước, ê ke III. Điều chỉnh hoạt động: - Không. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1,2: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: +HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật.( Sử dụng qua 4 bước) + Vẽ được hình chữ nhật
  27. + Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : Quan sát, vấn đáp -KT : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vẽ được hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. + HS vẽ được hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm; BC= 8cm. + Biết dùng thước để kiểm tra độ dài đường chéo, so sánh độ dài đường chéo. + Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. HĐ 5,6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm được cách vẽ hình vuông.( Sử dụng qua 3 bước) +Vẽ được hình vuông. +Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : Quan sát, vấn đáp -KT : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. HĐ 7,8: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: +HS vẽ được hình vuông có cạnh dài 4cm + Vẽ được hình vuông có cạnh 5cm. Sử dụng ê ke và thước kẻ kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau không, có bằng nhau không.Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O, so sánh độ dài các đoạn thẳng. +Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * HSCHT : Hướng dẫn cho các em vẽ được hình chữ nhật * HSHT: Giúp đỡ HS làm bài tập. . VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. 2.KN: - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục 3.TĐ: - GD HS tính mạnh dạn trước , người lớn, trước đám đông. 4.NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. * HSKT: Biết xác định được mục tiêu cần trao đổi với giáo viên.
  28. II. Chuẩn bị ĐD DH: - vở ô li III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1,2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhắc lại được câu nói Cương để mẹ ủng hộ nghuyện vọng của mình: Mẹ ơi, người ta ai còng phải có một nghề Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đamgs bị coi thường. + Biết trao đổi về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. + Biết đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi, biết tìm cách giải đáp thắc mắc. + Sử dụng ngôn ngữ hợp lí, lời lẻ thuyết phục. + Mạnh dạn, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS đóng vai và trình diễn được cuộc trao đổi trước lớp. + Sử dụng ngôn ngữ hợp lí, lời lẻ thuyết phục, sử dụng cử chỉ, điệu bộ hỗ trợ chơ lời nói. + Mạnh dạn, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác. *HS HT: Giúp đỡ HSCHT làm được các BT. VII. Hoạt động ứng dụng: Núi với người thân điều em mong muốn và thuyết phục người thân ủng hộ em đạt được mong muốn đó. SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ học tập. -Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS -Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao ngày một phong phú hơn. - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
  29. * HSKT: Lắng nghe chia sẻ của câu lạc bộ thể dục. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP HĐ 1: Trò chơi “đoàn kết”. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Các CLB tiến hành sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm các CLB giới thiêu chủ điểm, ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Chủ điểm của CLB học tập: Bí quyết học tốt môn Tiếng Việt Việc 2: Các CLB tiến hành sinh hoạt theo chủ điểm *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Hoạt động CLB Học tập Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB học tập điều hành chia sẻ trước lớp: + Vì sao cần học tốt môn Tiếng Việt ? + Để học tốt môn Tiếng Việt cần làm gì ? Việc 2 : Các CLB khác chia sẻ ý kiến với CLB Học tập Việc 3 : Các CLB giao lưu văn nghệ với nhau *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS chia sẻ tích cực + Nắm được những bí quyết để học tốt môn Tiếng Việt + Hòa đồng, tham gia tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4. Kết thúc buổi sinh hoạt: Nhận xét 2 SINH HOẠT LỚP: 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 9 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động của ban mình trong tuần qua. - Các nhóm trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình - CT HĐTQ tổng hợp và nhận xét thi đua của các nhóm . 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của các nhóm, cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá:
  30. -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gáng tiến bộ của bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4. Bình chọn thi đua trong tuần: *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5.Kế hoạch hoạt động tuần tới - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.6 . Biểu quyết thông qua kế hoạch. III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Chia sẻ với người thân, thực hiện ATGT, ATĐN trong ngày nghỉ.  