Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

doc 18 trang thienle22 2630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 Nhât kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY(T2) Thời lượng: 2 tiết (Lớp 42 tiết 1,41 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết vẻ đẹp của những sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Biết cách gấp giấy, tạo ra được các sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy. Kết hợp được các sản phẩm cá nhân đẻ tạo thành sản phẩm nhóm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Yêu thích những sản phẩm được tạo bởi những nếp gấp giấy. - HS chủ động hoàn thành công việc được giao. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. + Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Hình minh họa cách thực hiện tạo hình từ nếp gấp giấy. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, vải, kéo, dây sợi, len, khuy IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . Thực hành cá nhân, nhóm. - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. HĐ 3: HS thực hành. 3.1Hoạt động cá nhân: 3.2 Hoạt động nhóm: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. * Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo được một số hình ảnh đơn giản từ nếp gấp giấy - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo được một số hình ảnh từ nếp gấp giấy thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn. + Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T2) Thời lượng : 5 tiết (Lớp 13 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. - Kĩ năng: Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Thái độ: HS yêu mến các con vật và có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. - Năng lực:Thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm. * Quan tâm giúp đỡ em Bình 1A, em Ngọc 1C. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Ảnh phong cảnh. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành. HĐ 3. 1. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ cá nhân tạo con gà bằng các vật liệu khác nhau theo ý thích.Cắt rời được hình ảnh. * Đánh giá: - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật:; Khích lệ, động viên, kết quả thực hành. -Tiêu chí: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà theo ý thích. Biết cắt rời các hình ảnh. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Biết lựa chọn, sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019 Thủ công 1: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO. I.MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Ý thức sử dụng dụng cụ, bảo quản và an toàn khi sử dụng dụng cụ học tập. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Bút, thước, kéo - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức. 1. Giới thiệu các dụng cụ. Việc 1: Quan sát các dụng cụ học thủ công kết hợp với hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Bút chì dùng để làm gì? + Thước dùng để làm gì? + Kéo thường dùng để làm gì? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: + Bút chì dùng để làm gì? + Thước dùng để làm gì? + Kéo thường dùng để làm gì? + Mạnh dạn khi trình bày trước lớp. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 1. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thủ công. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách sử dụng. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết được cách sử dụng các dụng cụ thủ công + Mạnh dạn trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cách sử dụng bút, thước, kéo. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Thao tác sử dụng bút, thước, kéo. Việc 3: Chia sẻ. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; nhận xét bằng lời, tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Sử dụng được bút, kéo, thước. + Tích cực, tự giác hoàn thành công việc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 5: CHỦ ĐỀ 8:TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN(T4). Thời lượng: 4 tiết I. MỤC TIÊU: - Hiểu được sự đa dạng của không gian sân khấu. - Biết sử dụng các vật tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. + Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Yêu thích môn học và sáng tác câu chuyện. - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. * Giúp đỡ em Hưởng 5A, em Vũ 5B. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. + Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: - Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu. 2. Học sinh: Sản phẩm của các nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HĐ4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sp theo nhóm - Đặt câu hỏi để HS trình bày và đánh giá sản phẩm. - Phương pháp:Quan sát sản phẩm, vấn đáp củng cố. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời; Tư vấn hổ trợ; Tôn vinh học tập. *-Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Gợi ý HS sử dụng kiến thức về đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác. *Dự kiến phương án: Học sinh lắng nghe . Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2019 GV: Hoàng Thị Hải Yến
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN(T1). Thời lượng: 2 tiết (lớp 22 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành sản phẩm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh vẽ về cảnh đẹp thiên nhiên - Hình minh họa các bài vẽ của học sinh về thiên nhiên. - Hình hướng dẫn vẽ tranh phong cảnh đơn giản. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức HS thảo luận nhóm tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát có chủ định, vấn đáp cởi mở. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên; Có ý thức tự học, có năng lực quan sát, sáng tạo và khám phá. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện: - GV gợi ý hướng dẫn học sinh các bước vẽ tranh. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp cởi mở. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: - Nắm được các bước vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên. - Có ý thức tự học, có năng lực quan sát, sáng tạo và khám phá. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ Thời lượng: 2 tiết (lớp 31 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - HS biết yêu quý và kính trong mẹ và cô. - HS chủ động trong hoạt động nhóm và tập thể. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành, sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số bưu thiếp. - Bưu thiếp do học sinh làm. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số bưu thiếp chúc mừng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu về ý nghĩa và nội dung của một số bưu thiếp. :- Phương pháp:Quan sát quá trình , vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. * Tiêu chí đánh giá : Nêu được ý nghĩa, nội dung của bưu thiếp. Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện: - GV yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực hiện bưu thiếp. - Phương pháp:Quan sát quá trình , vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Tiêu chí đánh giá : Biết cách thực hiện bưu thiếp theo ý thích. Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm GV: Hoàng Thị Hải Yến
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T2) Thời lượng : 5 tiết (lớp 12 tiết 3,lớp 13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. - Kĩ năng: Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Thái độ: HS yêu mến các con vật và có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. - Năng lực:Thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Ảnh phong cảnh. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành. HĐ 3. 1. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ cá nhân tạo con gà bằng các vật liệu khác nhau theo ý thích.Cắt rời được hình ảnh. * Đánh giá: - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật:; Khích lệ, động viên, kết quả thực hành. -Tiêu chí: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà theo ý thích. Biết cắt rời các hình ảnh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. + Biết lựa chọn, sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN(T1). Thời lượng: 2 tiết (Lớp 21 tiết 1,23 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành sản phẩm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh vẽ về cảnh đẹp thiên nhiên - Hình minh họa các bài vẽ của học sinh về thiên nhiên. - Hình hướng dẫn vẽ tranh phong cảnh đơn giản. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức HS thảo luận nhóm tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát có chủ định, vấn đáp cởi mở. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên; Có ý thức tự học, có năng lực quan sát, sáng tạo và khám phá. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện: - GV gợi ý hướng dẫn học sinh các bước vẽ tranh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp cởi mở. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: - Nắm được các bước vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên. - Có ý thức tự học, có năng lực quan sát, sáng tạo và khám phá. Thủ công 2: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) Lớp 23 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp ,cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Học sinh hứng thú làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay: Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Mẫu phong bì, mẫu thiếp chúc mừng, tranh quy trình gấp, cắt, dán phong bì, giấy, thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán phong bì. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu lại được cách gấp, cắt, dán phong bì. + Trình bày ngắn gọn, rõ ràng. + Mạnh dạn khi trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp, cắt, dán phong bì. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp, cắt, dán phong bì. Việc 3: Chia sẻ cách gấp, cắt, dán phong bì. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Gấp, cát, dán được phong bì,các nếp gấp thẳng, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp, cắt, dán phong bì đúng quy trình. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời, tôn vinh; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Gấp và dán phong bì đúng quy trình + Đường dán phong bì tương đối chắc chắn. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2019 Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T2) Thời lượng : 5 tiết (lớp 12 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố ôn luyện kiến thức đã học. - HS vẽ hoặc cắt, dán, nặn được con gà theo ý thích - Yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Ảnh phong cảnh. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành. HĐ 3. 1. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS chọn hình thức : vẽ, cắt dán hoặc nặn để thực hành. - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật:; Khích lệ, động viên, kết quả thực hành. * Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà theo ý thích. Biết cắt rời các hình ảnh. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. + Biết lựa chọn, sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Thủ công 2: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) Lớp 22 tiết 2,21 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp ,cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Học sinh hứng thú làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay: Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Mẫu phong bì, mẫu thiếp chúc mừng, tranh quy trình gấp, cắt, dán phong bì, giấy, thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm . GV: Hoàng Thị Hải Yến
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán phong bì. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu lại được cách gấp, cắt, dán phong bì. + Trình bày ngắn gọn, rõ ràng. + Mạnh dạn khi trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp, cắt, dán phong bì. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp, cắt, dán phong bì. Việc 3: Chia sẻ cách gấp, cắt, dán phong bì. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Gấp, cát, dán được phong bì,các nếp gấp thẳng, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp, cắt, dán phong bì đúng quy trình. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời, tôn vinh; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Gấp và dán phong bì đúng quy trình + Đường dán phong bì tương đối chắc chắn. + Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Nhât kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY(T2) Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU: - Nhận biết vẻ đẹp của những sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Biết cách gấp giấy, tạo ra được các sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy. Kết hợp được các sản phẩm cá nhân đẻ tạo thành sản phẩm nhóm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Yêu thích những sản phẩm được tạo bởi những nếp gấp giấy. - HS chủ động hoàn thành công việc được giao. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. + Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Hình minh họa cách thực hiện tạo hình từ nếp gấp giấy. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, vải, kéo, dây sợi, len, khuy IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . GV: Hoàng Thị Hải Yến
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . Thực hành cá nhân, nhóm. - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. HĐ 3: HS thực hành. 3.1Hoạt động cá nhân: 3.2 Hoạt động nhóm: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. * Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo được một số hình ảnh đơn giản từ nếp gấp giấy - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo được một số hình ảnh từ nếp gấp giấy thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn. + Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T2) Thời lượng : 5 tiết I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố ôn luyện kiến thức đã học. - HS vẽ hoặc cắt, dán, nặn được con gà theo ý thích - Yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Ảnh phong cảnh. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành. HĐ 3. 1. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS chọn hình thức : vẽ, cắt dán hoặc nặn để thực hành. - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật:; Khích lệ, động viên, kết quả thực hành. * Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà theo ý thích. Biết cắt rời các hình ảnh. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. + Biết lựa chọn, sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ Thời lượng: 2 tiết (lớp 32 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - HS biết yêu quý và kính trong mẹ và cô. - HS chủ động trong hoạt động nhóm và tập thể. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành, sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số bưu thiếp. - Bưu thiếp do học sinh làm. 2. Học sinh: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  18. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số bưu thiếp chúc mừng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu về ý nghĩa và nội dung của một số bưu thiếp. :- Phương pháp:Quan sát quá trình , vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. * Tiêu chí đánh giá : Nêu được ý nghĩa, nội dung của bưu thiếp. Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện: - GV yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực hiện bưu thiếp. - Phương pháp:Quan sát quá trình , vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Tiêu chí đánh giá : Biết cách thực hiện bưu thiếp theo ý thích. Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: GV: Hoàng Thị Hải Yến