Đềthi hết học kì I môn Sinh lớp 6, 7, 8

doc 19 trang thienle22 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đềthi hết học kì I môn Sinh lớp 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdethi_het_hoc_ki_i_mon_sinh_lop_6_7_8.doc

Nội dung text: Đềthi hết học kì I môn Sinh lớp 6, 7, 8

  1. MA TRẬN ĐỀTHI HẾT HỌC KÌ I MÔN SINH 6 TIẾT 35. NĂM HỌC 2019 – 2020. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL Chủ đề TN TL TN TN Câu 1,3 Câu 4,13 17 1,25đ Chương I: Tế 12,5 bào. % Câu 7,8 Câu 12 Câu 15 1đ Chương II: 10% Rễ. Chương III: Câu 1 2,5đ Thân. Câu 2,9 25% Chương IV: Câu 4 đ Câu 5 Câu 10 Câu 3 Câu 2 Lá 11,20 40% Chương V: 0,75đ Sinh sản sinh Câu 6 Câu 14 Câu 16 7,5% dưỡng. Chương VI: 0,5đ Hoa và sinh Câu 18 Câu 19 5% sản hữu tính. 6 câu; Số câu 1 câu; 2đ; 6 câu; 1,5đ; 1 câu; 1 câu; 10 đ 8câu; 2đ; 20% 1,5đ; Số điểm 20% 15% 1đ;10% 2đ;20% 100 Tỉ lệ % 15% %
  2. UBND HUYỆN GIA LÂM THI HẾT KÌ I SINH HỌC 6– TIẾT 35. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 6/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 1 A/TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các câu sau Câu 1: Khi hô hấp cây lấy vào khí gì và thải ra khí gì ? A. Lấy khí cacbônic và thải ra khí ôxi. B. Lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic. C. Lấy ôxi và thải nước. D. Cả A, B, C đúng. Câu 2: Những loại cây nào sau đây cần nhiều đạm? A. Cây trồng lấy thân, lấy lá. B. Cât trồng lấy sợi. C. Cây trồng lấy quả, hạt. D. Cây trồng lấy củ. Câu 3 : Sản phẩm của quá trình quang hợp là : A. Tinh bột và khí cacbonic B. Tinh bột C.Tinh bột và khí oxi D. Khí oxi. Câu 4:Cây xanh quang hợp bình thường ở điều kiện nhiệt độ nào 0 _ 0 0 0 0 0 A. 10 C 20 C B. 20 C - 30 C C. 40 C D. 0 C Câu 5: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ: A. Một phần cơ quan sinh sản. C. Một phần cơ quan sinh dưỡng( rễ, thân, lá). B. Thân củ, thân rễ. D. Thân rễ, rễ củ, thân bò. Câu 6: Cơ quan sinh dưỡng của thực vật có hoa gồm: A. Rễ, thân, hoa. B. Rễ, thân, lá. C. Rễ, hoa, hạt D. Hoa, quả, hạt. Câu 7. Rễ hô hấp có ở cây: a. Cà rốt, phong lan, khoai lan b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút c. Bần, mắm, cây bụt mọc d. cả 3 đáp án trên Câu 8. Giác mút là loại rễ biến dạng để: a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ d. cả 3 đáp án trên Câu 9. Thân to ra là do: a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ d. cả 3 đáp án trên Câu 10. Mạch rây có chức năng: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b . Vận chuyển chất hữu cơ c. Vận chuyển nhựa sống cho cây. d. cả 3 đáp án trên Câu 11. Sự thoát hơi nước qua lá có tác dụng a. Giúp muối khoáng hoà tan vận chuyển dễ dàng b. Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng c. Cả hai câu a,b đều đúng d. Vận chuyển chất hữu cơ Câu 12. Cây hô hấp vào: a. Ban ngày b. Ban đêm c. Cả ngày lẫn đêm d. cả 3 đáp án trên Câu 13. Chức năng chủ yếu của lá là gì? a. Để chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây b. Tham gia vào hô hấp c. Thoát nước d. cả 3 đáp án trên Câu 14. Những đặc điểm nào của phiến lá phù hợp việc thu nhận ánh sáng để quang hợp: a. Có một lớp tế bào biểu bì trong suốt bao bọc hai mặt của phiến lá b. Thịt lá gồm nhiều tế bào rất mỏng, có nhiều lục lạp c. Cả hai câu trên đều đúng d. Thịt lá dày. Câu 15. Quá trình quang hợp là: a. Lá cây nhờ có lục lạp đã sử dụng ánh sáng mặt trời, nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột và nhả khí oxi b. Lá tự chế tạo chất hữu cơ từ nước và muối khoáng của môi trường c. Lá cây hấp thụ khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng đồng thời thải khí cacbonic và hơi nước d. cả 3 đáp án trên Câu 16. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: a. Gồm hai phần vỏ và trụ giữa b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất c. Có nhiều lông hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng d. cả 3 đáp án trên Câu 17. Tế bào thực vật gồm những thành phần a. Vách tế bào, chất tế bào, nhân b. Màng sinh chất, không bào, lục lạp c. Chỉ có nhân d. cả a và b. Câu 18. Mô là gì? a. Là nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng
  3. b. Là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng c. Là nhóm tế bào thực hiện những chức năng khác nhau d. cả 3 đáp án trên Câu 19. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật: a. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống b. Làm cho thực vật lớn lên c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển d. cả 3 đáp án trên Câu 20: Cây nào sau đây sinh sản bằng thân? A. Rau má. B. Cây thuốc bỏng. C. Khoai lang. D. Gừng. B/Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ): Thân to ra do đâu? Bằng cách nào có thể xác định được tuổi của cây ? Phân biệt dác và ròng. Câu 2 (2đ): Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quá trình quang hợp và nêu ý nghĩa. Câu 3.(1 đ) Tại sao khi trời nắng đi vào rừng sẽ cảm thấy mát? Từ đó em hãy rút ra thoát hơi nước có ý nghĩa gì với cây. Theo em nên tưới nước cho cây vào khoảng thời gian nào? Vì sao?
  4. UBND HUYỆN GIA LÂM THI HẾT KÌ I SINH HỌC 6– TIẾT 35. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 6/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 2 A/Trắc nghiệm (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các câu sau Câu 1: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây? A. Giúp cây lớn lên B. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. C. Giúp cây to ra. D. Giúp cây sinh trưởng nhanh. Câu 2: Có 3 loại thân chính là: A. Thân đứng, thân leo, thân bò. C. Thân leo, thân bò, thân cỏ. B. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ. D. Thân gỗ, thân cột, thân cau. Câu 3: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu: A. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào. B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân. C. Vách tế bào, chất nguyên sinh, nhân, không bào. D. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp. Câu 4: Các tế bào thực vật ở mô nào có khả năng phân chia ? A. Mô nâng đỡ. B. Mô phân sinh C. Mô mềm D. Mô che chở. Câu 5: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? A. Ánh sáng, ôxi, nước và hàm lượng khí cacbônic. D. Ánh sáng, ôxi, nước và nhiệt độ. B. Ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng khí cacbônic và ôxi. C. Ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbônic và nhiệt độ. Câu 6: Cây nào sau đây sinh sản bằng lá: A. Rau má. B. Cây thuốc bỏng. C. Khoai lang. D. Gừng. Câu 7. Những cây có rễ củ như là: a. Cải củ trắng, lạc, sắn b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lang c. Nghệ, đinh lăng, chuối d. cả 3 đáp án trên Câu 8. Rễ móc là: a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác d. cả 3 đáp án trên Câu 9. Mạch gỗ có chức năng: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b. Vận chuyển chất hữu cơ c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ d. cả 3 đáp án trên Câu 10. Khi hô hấp thì cây lấy khí: a. Cacbonic và oxi b. Nitơ c. Oxi d. cả 3 đáp án trên Câu 11. Nếu không có oxi thì cây a. Vẫn sinh trưởng tốt b. Vẫn hô hấp bình thường c. Chết d. cả 3 đáp án trên Câu 12. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua: a. Thân, cành b. Thân, lá c. Lỗ khí của lá d. cả 3 đáp án trên Câu 13. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng sinh sản? a. Tất cả các bộ phận của cây b. Ở phần ngọn của cây c. Ở mô phân sinh d. cả 3 đáp án trên Câu 14. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? a. Cây mới được mọc lên từ hạt c. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa b. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) d. cả 3 đáp án trên Câu 15. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: a. Gồm hai phần vỏ và trụ giữa b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất c. Có nhiều lông hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng d. cả 3 đáp án trên Câu 16. Hình thức nào là sinh sản sinh dưỡng do người? a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân đem cắm xuốmg đất ẩm b. Cây mới tự được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò, thân củ, rễ củ hoặc lá d. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa Câu 17. Muốn tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng ta phải làm thế nào? a. Phải cắt thật sạch cỏ b. Phải cắt và cuốc đất để nhặt bỏ hết thân và rễ c. Phải cuốc hay cày lật đất để làm chết hết cỏ d. cả 3 đáp án trên
  5. Câu 18. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? a. Nhuỵ và nhị b. Bao hoa gồm đài và tràng hoa c. Nhuỵ hoặc nhị hoa d. cả 3 đáp án trên Câu 19. Thế nào là hoa đơn tính a. Hoa thiếu tràng b. Hoa thiếu bao hoa c. Thiếu nhuỵ hoặc nhị d. cả 3 đáp án trên Câu 20. Khi hô hấp thì cây nhả khí: a. Cacbonic b. Nitơ c. Oxi d. cả 3 đáp án trên B/Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ): Em hãy trình bày cấu tạo trong của phiến lá? Chức năng của mỗi bộ phận cấu tạo là gì? Câu 2 (2đ) :Hô hấp ở cây là gì? Hãy viết phương trình hô hấp và cho biết vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Câu 3 (1đ): Chiết cành là gì? Giâm cành là gì? kể tên 3 cây thường được trồng bằng chiết cành? Vì sao những cây này thường không trồng được bằng giâm cành?
  6. ĐÁP AN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HẾT KÌ I SINH HỌC 6– TIẾT 35. ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C B C B C C C B C C D C A C D B C A Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ): Câu 2 (2đ): - Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi - Sơ đồ quang hợp: ASáng Nước + CO2 Diệp Lục Tinh bột + O2 Câu 3 (1đ):-Cây luôn thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá góp phần điều hòa nhiệt độ, làm giảm nhiêt không khí. Nên khi qua rừng cảm thấy mát hơn, ngoài ra tán lá có tác dụng che nắng góp phần giảm nhiệt - Ý nghĩa: - Tạo sức hút cho sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây - Điều hòa nhiệt độ của cây ĐỀ 2 TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B C B B B A C C C C B C A B A C A Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ): Phiến lá có cấu tạo gồm biểu bì ở ngoài bao bọc phần thịt lá ở bên trong. Cấu tạo biểu bì: Chức năng của biểu bì: Cấu tạo thịt lá: Chức năng của thịt lá: Cấu tạo gân lá: Chức năng của gân lá:. Câu 2 (2đ): Ban đêm không nên để nhiều cây và hoa trong phòng ngủ đóng kín cửa vì: - Ban đêm cây thực hiện quá trình hô hấp chứ không thực hiện quang hợp nên cây sẽ nhả ra khí cacbonic gây đầu độc cho cơ thể. - Hơn nữa quá rình hô hấp sẽ lấy khí oxi nên làm giảm khi oxi trong không khí nên sẽ dẫn đến ngạt thở gây nguy hiểm đến tính mạng. Câu 3 (1đ): Khái niệm chiết cành Ví dụ: Vì các cây này lâu ra rễ ASáng Diệp Lục
  7. MA TRẬN ĐỀTHI HẾT HỌC KÌ I MÔN SINH 7 TIẾT 36. NĂM HỌC 2019 – 2020. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL Chủ đề TN TL TN TN Chương I: Câu 7,9 Câu 11,12 Câu 1,5đ ĐVNS. 13,14 15% Câu 2,4 Câu 5 Câu 1,25đ Chương II: 15,16 12,5 Ruột khoang % Chương III: Câu 3,10 Câu 17 1đ Các ngành Câu 1 10% giun Chương IV: 0,5 đ Câu 6 Câu 20 Thân mềm 5% 2,75đ Chương V: Câu 8 Câu 18 Câu 19 Câu 1 27,5 Chân khớp. % Chương VI: Câu 3 Câu 2 3đ Các lớp cá 30% 7 câu; 6 câu; Số câu 7câu; 1,75đ; 1 câu; 1đ; 1 câu; 1 câu; 10 đ 1,75đ; 1,5đ; Số điểm 17,5% 10% 2đ;20% 2đ;20% 100 Tỉ lệ % 17,5% 15% %
  8. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ THI HẾT HỌC KÌ I SINH 7– TIẾT 36. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 7/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 1 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) 1. Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn. D. Giúp cơ thể dễ di chuyển. 2. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn. 3. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt : A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất. C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất. 4. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ 5. Đặc điểm chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng. D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào. 6 Vỏ trai được hình thành từ: A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai 7. Nơi động vật ra đời đầu tiên là: A. Vùng nhiệt đới châu Phi B. Biển và đại dương C. Ao, hồ, sông, ngòi D. Cả A, B, C 8. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thần mềm D. Sâu bọ 9. Đặc điểm có ở động vật là: A. Có hoặc không có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản 10. Nhóm động vật thuộc ngành giun đốt là: A. Chim vẹt B. Giun đũa C. Hồng hạc D. Rươi 11. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh 12. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích A. Cơ học B. Hóa học C. Ánh sáng D. Âm nhạc 13. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm: A. Có chân giả B. Có roi C. Có lông bơi D. Có diệp lục 14. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Trùng cỏ 15. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc D. Có miệng to và khoang ruột rộng 16. Sứa bơi lội trong nước nhờ A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 17. Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính A. Cơ dọc B. Cơ chéo C. Cơ vòng D. Cả A, B và C 18. Lớp hình nhện có mấy đôi chân bò? A. 4 B.5 C.6 D.7 19. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
  9. A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong 20 Mang là cơ quan hô hấp của: A. Trai B. Giun sán . C. Nhện D. Châu chấu B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 5đ) Câu 1(2đ): a/Đối với nông nghiệp sâu bọ có vai trò gì? b/Để phòng chống sâu bọ hại nhưng an toàn cho môi trường chúng ta cần sử dụng những biện pháp gì? Câu 2(2điểm) Bệnh sốt rét lây truyền do đâu? Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi? Câu 3(1đ): Sau khi học xong ngành thân mềm rất nhiều bạn học sinh thắc mắc: Vì sao “Mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với Ốc sên bò chậm chạp”.Em hãy vận dụng kiến thức về ngành thân mềm mà em đã được biết giải thích cho các bạn học sinh rõ.
  10. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ THI HẾT HỌC KÌ I SINH 7– TIẾT 36. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 7/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 2 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) 1 Đôi kìm của nhện có tác dụng: A. Chăn tơ B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi C. Đưa mồi vào miệng D. Cơ quan xúc giác, khứu giác 2. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ: A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong 3 Mang là cơ quan hô hấp của: A. Trai B. Giun sán . C. Nhện D. Châu chấu 4.Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun kim . D. Sán dây 5.Với vùng đất nông nghiệp giun đất có vai trò A. Làm thức ăn cho người B. Làm thức ăn cho động vật khác C. Làm thức ăn cho cá D. Làm đất trồng tơi xốp và màu mỡ Câu 6. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng A. Tự vệ và bắt B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D.Tiêu hóa thức ăn 7. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn. 8. Đâu là giun đốt? A. Đỉa b. Giun kim c. sán lá máu D. giun đũa. 9. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ 10. Giun dẹp thường kí sinh ở A. Trong máu B. Trong mật và gan C. Trong ruột D. Cả A, B và C 11.Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất 12. Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. 13. Tim cá có mấy ngăn? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 14. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. Chân đầu (mực, bạch tuộc) B. Chân rìu (trai, sò) C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) D. cả A, B và C 15. Mực tự vệ bằng cách A. Thu mình vào vỏ B. Phụt nước chạy trốn C. Chống trả D. Phun mực ra và chạy trốn 16. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con vỏ đóng chặt B. Con vỏ mở rộng C. Con to và nặng D. Cả A, B và C 17. Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở A. Lớp ngoài B. Lớp trong C. Tầng keo D. Cả A, B và C 18. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng) A. Cây sen B. Rong đuôi chó C. Bèo tấm D. Cả A, B và C 19. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Chân bên C. Chân giãn cơ thể D. Giác bám 20. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 5đ) Câu 1(2đ): a/Đối với nông nghiệp sâu bọ có vai trò gì? b/Để phòng chống sâu bọ hại nhưng an toàn cho môi trường chúng ta cần sử dụng những biện pháp gì? Câu 2 (2 điểm) Nêu cấu tạo và chức năng của các loại vây cá. Câu 3 (1điểm) Cho những ví dụ nêu ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá.
  11. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN THI HẾT KÌ I SINH HỌC 7 – TIẾT 36. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Năm học: 2019-2020. A1- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ 1 (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B D A B D B D B C C B C B D A A A PHẦN TỰ LUẬN : ( 5đ) ĐỀ 1 Câu 1(2đ): +Vai trò của sâu bọ đối với nông nghiệp. - thụ phấn cho cây trồng, một số loài tiêu diệt sâu bệnh có hại khác. - Tác hại: ăn hại cây trồng + Biện pháp: ùng các biện pháp vật lí, cơ giới, sử dụng thiên địch. Câu 2(2đ): Bệnh sốt rét lây truyền do muỗi anophen - Bệnh sốt rét thường phát sinh ở miền núi vì: - Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi. - Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét. - Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm ) Câu 3(1đ): Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì: Mực và ốc sên đều có đặc điểm chung của ngành thân mềm như: - Thân mềm - Cơ thể không phân đốt. - Có khoang áo - Hệ tiêu hóa phân hóa ĐỀ 2 A2- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ 2 (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A A D A A A A A D B B A D A A B C C Câu 1(2đ): +Vai trò của sâu bọ đối với nông nghiệp. - thụ phấn cho cây trồng, một số loài tiêu diệt sâu bệnh có hại khác. - Tác hại: ăn hại cây trồng + Biện pháp: ùng các biện pháp vật lí, cơ giới, sử dụng thiên địch. Câu 2(2đ): chức năng của các loại vây cá. - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. - Vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. Câu 3(1đ): Học sinh lấy ví dụ khác sách giáo khoa nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
  12. MA TRẬN ĐỀTHI HẾT HỌC KÌ I MÔN SINH 8 TIẾT 36. NĂM HỌC 2019 – 2020. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL Chủ đề TN TL TN TN Câu 8,9,10 Câu 11,12 Câu 1,75đ Chương I: 13,14 17,5 Khái quát cơ % thể người Chương II: Câu 1 Câu 6 Câu 18 0,75đ Vận động 7,5% Chương III: 3 đ Câu 2 Câu 4,5 Câu 15 Câu 2 Tuần hoàn 30% Chương IV: Câu 17 Câu 3 Câu 19 1,5đ Hô hấp. 15% Chương V: Câu 3 Câu 20 0,5đ Tiêu hoá. 5% Chương VI: Trao đổi chất Câu 7 Câu 1 Câu 16 2,5đ và năng 25% lượng 5 câu; Số câu 7câu; 1,75đ; 1 câu; 2đ; 8 câu; 2đ; 1 câu; 1,25đ; 1 câu; 10 đ Số điểm 17,5% 20% 20% 1đ;10% 2đ;20% 100 Tỉ lệ % 12,5% %
  13. UBND HUYỆN GIA LÂM THI HẾT KÌ I SINH HỌC 8– TIẾT 36. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp:8/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Ở người già xương thường bị gãy là do: A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống B. Tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống C. Tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên D. Tỉ lệ sụn tăng lên Câu 2: Thành phần của máu gồm: A. Huyết tương 55%, hồng cầu và bạch cầu chiếm 45%. B. Huyết tương 45%, Hồng cầu và bạch cầu chiếm 55%. C. Huyết tương 55%, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu chiếm 45%. D. Huyết tương 45%, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu chiếm 55%. Câu 3: Loại enzim nào sau đây có ở khoang miệng ? A. Lipaza B. Pepsin C. Amilaza D. Tripsin Câu 4. Thành phần của máu gồm: a. Hồng cầu và tiểu cầu. b. Bạch cầu và hồng cầu. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 5. Mỗi chu kì co dãn của tim gồm: a. 0,8 giây. b. 0,3 giây. c. 0,1 giây. d. 0,4 giây Câu 6: Cấp cưu khi bị sai khớp là: A. Chườm nước đá, băng cố định, đưa đến bệnh viện. C. Đưa đến bệnh viện. B. Không được nắn bóp bừa bãi, đưa đến bệnh viện. D. Uống thuốc, nghỉ ngơi. Câu 7. . Thành phần nào dưới đây cần cho hoạt động trao đổi chất của tế bào ? A. Ôxi B. Chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit ) C.Cả A và B D. Nước và muối khoáng Câu 8. Con người là một trong những đại diện của A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng cư. C. lớp Bò sát. D. lớp Thú. Câu 9. Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Biết chế tạo công cụ lao động vào những mục đích nhất định C. Biết tư duy D. Có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) Câu 10. Sinh học 8 có nhiệm vụ là gì ? A. Cung cấp những kiến thức cơ bản đặc điểm cấu tạo, chưc năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường B. Cung cấp những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể C. Làm sáng tỏ một số hiện tượng thực tế xảy ra trên cơ thể con người D. Tất cả các phương án trên Câu 11. Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ? 1. Quan sát tranh ảnh, mô hình để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể. 2. Tiến hành làm thí nghiệm, tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể. 3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 12. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò cốt lõi, giúp con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? A. Bộ não phát triển C. Sống trên mặt đất B. Lao động D. Di chuyển bằng hai chân Câu 13. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày Câu 14. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 15. Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại ? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ bài tiết C. Hệ tuần hoàn D. Hệ hô hấp Câu 16. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ?
  14. 1. Hệ hô hấp 3. Hệ nội tiết 4. Hệ tiêu hóa 2. Hệ sinh dục 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động A. 1, 2, 3 B. 3, 5 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 4, 6 Câu 17. Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động ? A. Hệ tuần hoàn B. Tất cả các phương án còn lại C. Hệ vận động D. Hệ hô hấp Câu 18. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ? A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp protein D. Tham gia vào quá trình phân bào Câu 19. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 20. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ? A. Dịch nhân B. Nhân con C. Nhiễm sắc thể D. Màng nhân TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (2 điểm )Tại sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? So sánh đồng hoá với dị hoá? Câu 2:(2 điểm) Ở người có những nhóm máu nào? Nêu đặc điểm từng nhóm?Vì sao khi truyền máu lại thử máu? Câu 3:(1 điểm) Ở những nơi đông người (công viên, trường học, bệnh viện, cơ quan, ) người ta để bảng ‘‘Cấm hút thuốc lá ’’. Em hãy cho biết ý nghĩa của việc làm này ?
  15. UBND HUYỆN GIA LÂM THI HẾT KÌ I SINH HỌC 8– TIẾT 36. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp:8/ Năm học: 2019-2020. ĐỀ 2 TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Cấp cưu khi bị sai khớp là: A.Chườm nước đá, băng cố định, đưa đến bệnh viện. B. Đưa đến bệnh viện. C. Không được nắn bóp bừa bãi, đưa đến bệnh viện. D. Uống thuốc, nghỉ ngơi. Câu 2: Cách truyền mấu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính A. Máu O → AB B. Máu O → B C.Máu A → A D. Máu AB → O Câu 3: Khi nhai kỹ cơm trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm và thức ăn được nhào trộn C. Nhờ sự hoạt động của Amilaza B. Cơm đã biến thành đường Mantozơ D. Thức ăn được nghiền nhỏ Câu 4: Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thu ở? C. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già Câu 5: Cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ở cơ thể người: A. Phổi và ruột B. Tim và gan C. Tim và phổi D. Gan và ruột Câu 6: Hệ vận động của cơ thể gồm có : A. Cơ và xương B. Cơ và tim C. Xương và phổi D. Xương và dạ dày Câu 7: Chu kì co dãn của tim trong 100 giây sẽ là: A.75 chu kì B. 85 chu kì C. 125 chu kì D. 115 chu kì Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ? 1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn 2. Đi bằng hai chân 3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang:khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 4 Câu 9. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây xuất hiện ở cả người và mọi động vật có vú khác ? A. Có chu kì kinh nguyệt từ 28 – 32 ngày B. Đi bằng hai chân C. Nuôi con bằng sữa mẹ D. Xương mặt lớn hơn xương sọ Câu 11. Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án còn lại C. Thể thao B. Tâm lý giáo dục học D. Y học Câu 12. Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa ? A. Con người B. Gôrila C. Đười ươi D. Vượn Câu 13. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau D. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau Câu 14. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ? A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 15. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân Câu 16. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 17. Thanh quản là một bộ phận của
  16. A. hệ hô hấp. B. hệ tiêu hóa. C. hệ bài tiết. D. hệ sinh dục. Câu 18. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 19. Nguyên tố hóa học nào được xem là nguyên tố đặc trưng cho chất sống ? A. Cacbon B. Ôxi C. Lưu huỳnh D. Nitơ Câu 20. Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ? A. Hiđrô B. Ôxi C. Cacbon D. Tất cả các phương án trên. TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1(2 điểm ): Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá, mức độ ảnh hưởng là gì? Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại? Câu 2(2 điểm ): Ở người có những nhóm máu nào? Nêu đặc điểm từng nhóm? Vì sao khi truyền máu lại thử máu? Câu 3(1 điểm ): Kể tên các thành phần cấu tạo của hệ hô hấp và nêu chức năng của nó?
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH HỌC 8 TIẾT 36. ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C C A A C D A D A A B A C B B B C B TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1(2 điểm ): - Giải thích: 1 điểm. - So sánh: 1 điểm. Câu 2(2 điểm ): - Ở người có 4 nhóm máu: A,B,O,AB - A: Hồng cầu có kháng nguyên A, huyết thương có kháng thể bê-ta - B: Hồng cầu có kháng nguyên B, huyết thương có kháng thể an-pha - AB: Hồng cầu có 2 kháng nguyên A và B, huyết thương không có kháng thể an-pha và bê-ta - O: Hồng cầu không có kháng nguyên nào, huyết thương có 2 kháng thể an-pha và bê ta - Phải làm xét nghiệm cẩn thận để tránh xảy ra sự ngưng kết hồng cầu và nhận máu có chứa mầm bệnh. Câu 3(1 điểm ): - Vì thuốc lá là chất độc hại ngây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. - Hút thuốc lá không chỉ gây nguy hiểm cho người hút mà con lam ảnh hưởng đến sức khoẻ của người xung quanh. ĐỀ 2: TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B B D A C A A C A A C A C A A C D D TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1(2 điểm ): - Ở người có 4 nhóm máu: A,B,O,AB - A: Hồng cầu có kháng nguyên A, huyết thương có kháng thể bê-ta - B: Hồng cầu có kháng nguyên B, huyết thương có kháng thể an-pha - AB: Hồng cầu có 2 kháng nguyên A và B, huyết thương không có kháng thể an-pha và bê-ta - O: Hồng cầu không có kháng nguyên nào, huyết thương có 2 kháng thể an-pha và bê ta - Phải làm xét nghiệm cẩn thận để tránh xảy ra sự ngưng kết hồng cầu và nhận máu có chứa mầm bệnh. Câu 2 : (2điểm) Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại Vệ sinh răng miệng đúng cách Ăn uống hợp vệ sinh : ăn chín uống sôi Khẩu phần ăn hợp lí Ăn uống đúng cách : ăn chận nhai kĩ, ăn đúng giờ,đúng bữa. Câu 3 : (1điểm) * Các cơ quan ở đường dẫn khí : (mũi , họng, thanh quản , khí quản , phế quản ) và 2 lá phổi . * Chức năng :
  18. - Đường dẫn khí : Làm ấm ,làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi - Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.