Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Lịch sử-Địa lí Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Lịch sử-Địa lí Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_ki_ii_mon_lich_su_dia_li_lop_4_nam.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra định kì cuối kì II môn Lịch sử-Địa lí Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Quang Trung (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4 CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 ( Đề II) Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, và số TN TN TN TN TN kĩ năng TL TL TL TL TL điểm KQ KQ KQ KQ KQ Số câu 1 1 1. Nhà Lê và việc tổ chức Số điểm 1 1,0 quản lí đất nước Câu số 1 2. Trường họcThời Hậu Số câu 1 1 1 1 Lê.Văn hóa và khoa học Số điểm 1 1 1.0 1,0 thời Hậu Lê Câu số 2 5 Số câu 1 1 3. Trịnh-Nguyễn phân Số điểm 1 1,0 tranh. Câu số 4 4.Những chính sách về kinh Số câu 1 1 tế và văn hóa của Quang Số điểm 1 1,0 Trung Câu số 3 5.Người dân và hoạt động Số câu 1 1 sản xuất ở đồng bằng duyên Số điểm 1 1,0 hải miền Trung Câu số 6 Số câu 1 1 6. Đồng bằng Nam Bộ Số điểm 1 1,0 Câu số 7 Số câu 1 1 1 1 7.Thành phố Hồ Chí Minh Số điểm 1 1 1,0 1,0 Thành phố Đà Nẵng Câu số 9 8 Số câu 1 8. Vùng biển Việt Nam Số điểm 1 1 Câu số 10 1,0 Số câu 4 2 1 1 1 1 7 3 Tổng Số điểm 4 2 1 1 1 1 7 3 Chuyên môn Khối trưởng Hồ Thị Tuyết
- PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ - LỚP 4 Ngày kiểm tra: 15/5/2018. (Đề 1) Câu 1: Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất.(Mức 1) Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Để bảo vệ trật tự xã hội C. Để bảo vệ quyền lợi của vua D. Để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu 2: Hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp. (Mức 1) A B Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông ] Hồng đức quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Đại thành toán pháp Ngô Sĩ Liên Bộ Đại Việt sử kí toàn thư Lương Thế Vinh Câu 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê,ruộng đồng, làng xóm) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:(Mức 2) Quang Trung ban bố "Chiếu ", lệnh cho dân đã từng bỏ phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại Câu 4: Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh là do đâu? Em hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng nhất?(Mức 2) Cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. Tranh giành giữa Nam Triều - Bắc Triều Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, giữa Nam Triều- Bắc Triều.
- Câu 5 : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Hậu Lê?(Mức 4) Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (Mức 1) Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người Chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. D. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh. Câu 7: Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất. Các dân tộc sống chủ yếu ở Đồng bằng Nam Bộ là: (Mức 1) Người Kinh, Thái, Mường. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ- me. Người Kinh, Ba- na, Ê- đê. Người Thái, Mường, Ba- na, Ê- đê. Câu 8 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:(Mức 3) Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất , được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và Câu 9 Đúng điền Đ, sai điền S vào trước ô trong các câu sau. Từ Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong và ngoài nước bằng các loại hình giao thông là: (Mức 2) Đường ô tô, đường sắt. Đường hàng không, đường biển. Tất cả các loại đường trên. Không có loại đường nào. Câu 10 : Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Cần làm gì để bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên biển ở nước ta ? (Mức 3) An Bình ngày 16 tháng 4 năm 2018 DUYỆT CM DUYỆT KHỐI Người ra đề Phạm Thị Thảo
- PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 4 Học sinh làm đúng, mỗi câu đạt1 điểm Câu 1: D Để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu 2: Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi Hồng đức quốc âm thi tập - Lê Thánh Tông Đại thành toán pháp - Lương Thế Vinh Bộ Đại Việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên Câu 3: Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình. Câu 4: Cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Câu 5: Học sinh cần nêu được 3 ý lớn và nêu được 1 nhận xét - Đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). - Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). - Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. *Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ. Câu 6: B Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm Câu 7: Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. Câu 8: Thứ tự các từ cần điền là: Sài Gòn, lớn nhất, đa dạng ( phong phú) , xuất khẩu Câu 9: Đ- Đ- Đ- S Câu 10: Biển đông có vai trò: - Kho muối vô tận. Có nhiều khoáng sản, hải sản quý. Điều hoà khí hậu. Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. - Để bảo vệ môi trường biển và nguồn tài nguyên biển chúng ta cần thực hiện những việc : Không vứt rác bừa bãi xuống biển. Không xả nước thải chưa qua xử lý ra biển. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên: Giảm thiểu suy thoái và ô nhiễm môi trường biển và vùng ven biển. Tuyên truyền và phát động đến mọi người bảo vệ biển và bảo vệ tài nguyên biển, Không đánh bắt những loại cá quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Không dùng lưới quá dày và các chất nổ để đánh bắt thủy hải sản .
- Trường tiểu học Quang Trung Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018 Họ và tên: . Lớp: 4A BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC - MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất. Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Để bảo vệ trật tự xã hội C. Để bảo vệ quyền lợi của vua D. Để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu 2: Hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp. A B Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông ] Hồng đức quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Đại thành toán pháp Ngô Sĩ Liên Bộ Đại Việt sử kí toàn thư Lương Thế Vinh Câu 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê, ruộng đồng, làng xóm) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
- Quang Trung ban bố "Chiếu ", lệnh cho dân đã từng bỏ phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại Câu 4: Em hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng nhất? Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh là do đâu? Cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. Tranh giành giữa Nam Triều - Bắc Triều Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, giữa Nam Triều- Bắc Triều. Câu 5 : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Hậu Lê? . . . . Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người Chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. D. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh. Câu 7: Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất. Các dân tộc sống chủ yếu ở Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Người Kinh, Thái, Mường. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. Người Kinh, Ba- na, Ê- đê. Người Thái, Mường, Ba- na, Ê- đê.
- Câu 8 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất , được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và Câu 9 Đúng điền Đ, sai điền S vào trước ô trong các câu sau. Từ Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong và ngoài nước bằng các loại hình giao thông là: Đường ô tô, đường sắt. Đường hàng không, đường biển. Tất cả các loại đường trên. Không có loại đường nào. Câu 10 : Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Cần làm gì để bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên biển ở nước ta ? . . . .
- ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 A. ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 3 điểm) Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến tuần 27 và trả lời được câu hỏi do giáo viên đưa ra dưới hình thức bốc thăm. B. BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TV (7đ) HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ. Lê Ngọc Huyền Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn. Câu 1:( 0,5 điểm) Ba bạn nhỏ trong câu chuyện tranh cãi nhau về điều gì? (Mức độ 1)
- A. Tác dụng của nước. B. Hình dáng của nước. C. Mùi vị của nước. D. Màu sắc của nước Câu 2: ( 0,5 điểm) Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau? (Mức độ 1) A. Nước có hình chiếc cốc. B. Nước có hình cái bát. C. Nước có hình như vật chứa nó. D. Nước có hình cái chai. Câu 3:( 0,5 điểm) Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? (Mức độ 2) A. Nước không có hình dáng cố định. B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó. C. Nước tồn tại ở thể rắn và thê lỏng và khí D. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí. Câu 4: ( 0,5 điểm) Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt? (Mức độ 2) A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình. B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác. C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận. D. Không phải các ý trên. Câu 5: ( 0,5 điểm) Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc à? (Mức độ 2) A. nhỏ xinh B. xinh xinh C. xinh tươi D. xinh xắn Câu 6: ( 1 điểm) : Viết một câu nói về vai trò của nước theo hiểu của mình ? (Mức độ 3) Câu 7: Cho một ví dụ về thể rắn của nước. (Mức độ 3) Câu 8: Chuyển câu khiến của bác Tử Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác. (Mức độ 3)
- a) b) Câu 9: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống. (Mức độ 3) A. Cô chủ B. Cô chủ nhỏ C. Cô chủ nhỏ lúc nào D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh. (Mức độ 4) C. BÀI KIỂM TRA VIẾT (10đ) 1. Chính tả (2 đ): Nghe – viết bài Khuất phục tên cướp biển (tập 2, trang 68) 2. Tập làm văn (8 đ): Tả một cây bóng mát( hoặc cây ăn quả , cây ăn quả) mà em yêu thích. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A. Bài kểm tra Đọc, Nghe và nói, Kiến thức tiếng Việt (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng một đoạn văn: 3 điểm - Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm: đạt hai trong ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm - Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm - Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: 0 điểm 2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 7 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: Nước rất cần cho sự sống của con người và động vật. Câu 7: Ví dụ : Nước để ở nhiệt độ cao đông thành đá. Câu 8. A.Các cháu thôi cãi nhau đi! B.Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa!
- Câu 9. B Câu 10: Giọt sương như một hạt ngọc long lanh B. BÀI KT VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả – Nghe viết đoạn văn: 2 điểm – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đều, đẹp, đúng mẫu chữ quy định, trình bày đúng đoạn văn: 3 điểm. – Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm. Nếu lỗi chính tả lặp lại nhiều lần trong bài viết, chỉ tính một lỗi; thiếu, thừa chữ: (4 chữ trừ 0,25 điểm). – Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, mẫu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 0,25 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: 8 điểm HS viết được bài văn tả cây cối, bài viết đủ 3 các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu của thể loại văn tả cây cối đã học. Dùng từ và viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ, bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa ) (2đ) (Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho mức điểm lẻ đến 0,5 điểm.) * Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau: – Mắc từ 3 – 5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 0,5 điểm. – Mắc từ 5 lỗi trở lên (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 1 điểm. – Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4 CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 Mạch Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kiến thức, và số TNK TNK TNK TNK T TNK TL TL TL TL kĩ năng điểm Q Q Q Q L Q 1. Nhà Lê Số câu 1 1 và việc tổ Số điểm 1 1,0 chứcquảnl Câu số 1 í đất nước
- 2Trường Số câu 1 họcThời Số điểm 1 Hậu Lê. Câu số 5 3. Văn Số câu 1 1 1 hóa và Số điểm 1 1.0 1,0 khoa học thời Hậu Câu số 2 Lê 4.Trịnh- Số câu 1 1 Nguyễn Số điểm 1 1,0 phân tranh. Câu số 4 5.Những Số câu 1 1 chính sách Số điểm 1 1,0 về kinh tế và văn hóa Câu số 3 của Quang Trung 6. Đồng Số câu 1 1 bằng Nam Số điểm 1 1,0 Bộ Câu số 7 7.Thành Số câu 1 1 phố Hồ Số điểm 1 1,0 Chí Minh Câu số 8 8. Vùng Số câu 1 biển Việt Số điểm 1 1 Nam Câu số 10 1,0 9. Người Số câu 1 1 dân và Số điểm 1 1,0 hoạt động Câu số 6 sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 10. Thành Số câu 1 1 phố Đà Số điểm 1 1,0 Nẵng Câu số 9
- Tổng Số câu 4 2 1 1 1 1 7 3 Số điểm 4 2 1 1 1 1 7 3 Phần Lịch sử Câu 1 Mức 1: Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất. Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Để bảo vệ trật tự xã hội C. Để bảo vệ quyền lợi của vua Câu 2 Mức 1: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi? Hãy nối tên các tác phẩm ở cột A với tên các tác giả ở cột B cho phù hợp. A B Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Hồng đức quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Đại thành toán pháp Ngô Sĩ Liên Bộ Đại Việt sử kí toàn thư Lương Thế Vinh Câu 3 Mức 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp: Quang Trung ban bố "Chiếu ", lệnh cho dân đã từng bỏ phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại Câu 4 Mức 2: Đúng điền Đ, sai điền S vào trước ô trong các câu sau. Nguyên của việc chia cắt đất nước trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh là do đâu? Cuộc tranh giàng quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. Tranh giành giữa Nam Triều- Bắc Triều Câu 5 Mức 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê? Phần Địa lý Câu 6 Mức 1 Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. Câu 7 Mức 1 Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất. Các dân tộc sống chủ yếu ở Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Người Kinh, Thái, Mường. Người Kinh, Chăm, Hoa. Người Kinh, Ba- na, Ê- đê.
- Câu 8 Mức 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất , được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và Câu 9 Mức 2 Đúng điền Đ, sai điền S vào trước ô trong các câu sau. Từ Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong và ngoài nước bằng: Đường ô tô, đường sắt. Đường hàng không, đường biển. Tất cả các loại đường trên. Câu 10 Mức 2: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ HỌC KÌ II LỚP 4 Học sinh làm đúng, mỗi câu 1 điểm Câu 1: A Câu 2:Thứ tự các từ cần nối là( nối đúng mỗi tác phẩm với tên tác giả 0,25đ) Quốc âm thi tập- Nguyễn Trãi Hồng đức quốc âm thi tập- Lê Thánh Tông Đại thành toán pháp - Lương Thế Vinh Bộ Đại Việt sử kí toàn thư- Ngô Sĩ Liên Câu 3: Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình. (điền đúng mỗi từ 0,25đ) Câu 4: Cuộc tranh giàng quyền lực của các tập đoàn phong kiến. Câu 5: Học sinh cần nêu được 3 ý lớn - Đặt ra lễ xứng danh (lễ đọc tên người đỗ). - Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). - Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ. Câu 6: B Câu 7: Người Kinh, Chăm, Hoa. Câu 8: Thứ tự các từ cần điền là: Sài Gòn, lớn nhất, phong phú, xuất khẩu. Câu 9: Tất cả các loại đường trên. Câu 10: Biển đông có vai trò: - Kho muối vô tận - Có nhiều khoáng sản, hải sản quý - Điều hoà khí hậu - Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. An Bình, ngày 16 tháng 04 năm 2018
- Người ra đề Phạm Thị Thảo ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 A. ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 3 điểm) Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến tuần 27 và trả lời được câu hỏi do giáo viên đưa ra dưới hình thức bốc thăm. B. BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TV (7đ)
- HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ. Lê Ngọc Huyền Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn. Câu 1:( 0,5 điểm) Ba bạn nhỏ trong câu chuyện tranh cãi nhau về điều gì? (Mức độ 1) A. Tác dụng của nước. B. Hình dáng của nước. C. Mùi vị của nước. D. Màu sắc của nước Câu 2: ( 0,5 điểm) Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau? (Mức độ 1) A. Nước có hình chiếc cốc. B. Nước có hình cái bát. C. Nước có hình như vật chứa nó. D. Nước có hình cái chai. Câu 3:( 0,5 điểm) Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? (Mức độ 2) A. Nước không có hình dáng cố định. B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
- C. Nước tồn tại ở thể rắn và thê lỏng và khí D. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí. Câu 4: ( 0,5 điểm) Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt? (Mức độ 2) A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình. B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác. C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận. D. Không phải các ý trên. Câu 5: ( 0,5 điểm) Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc à? (Mức độ 2) A. nhỏ xinh B. xinh xinh C. xinh tươi D. xinh xắn Câu 6: ( 1 điểm) : Viết một câu nói về vai trò của nước theo hiểu của mình ? (Mức độ 3) Câu 7: Cho một ví dụ về thể rắn của nước. (Mức độ 3) Câu 8: Chuyển câu khiến của bác Tử Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác. (Mức độ 3) a) b) Câu 9: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống. (Mức độ 3) A. Cô chủ B. Cô chủ nhỏ C. Cô chủ nhỏ lúc nào D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh. (Mức độ 4) C. BÀI KIỂM TRA VIẾT (10đ)
- 1. Chính tả (2 đ): Nghe – viết bài Khuất phục tên cướp biển (tập 2, trang 68) 2. Tập làm văn (8 đ): Tả một cây bóng mát( hoặc cây ăn quả , cây ăn quả) mà em yêu thích. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A. Bài kểm tra Đọc, Nghe và nói, Kiến thức tiếng Việt (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng một đoạn văn: 3 điểm - Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm: đạt hai trong ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm - Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm - Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: 0 điểm 2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 7 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: Nước rất cần cho sự sống của con người và động vật. Câu 7: Ví dụ : Nước để ở nhiệt độ cao đông thành đá. Câu 8. A.Các cháu thôi cãi nhau đi! B.Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa! Câu 9. B Câu 10: Giọt sương như một hạt ngọc long lanh B. BÀI KT VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả – Nghe viết đoạn văn: 2 điểm – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đều, đẹp, đúng mẫu chữ quy định, trình bày đúng đoạn văn: 3 điểm. – Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm. Nếu lỗi chính tả lặp lại nhiều lần trong bài viết, chỉ tính một lỗi; thiếu, thừa chữ: (4 chữ trừ 0,25 điểm).
- – Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, mẫu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 0,25 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: 8 điểm HS viết được bài văn tả cây cối, bài viết đủ 3 các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu của thể loại văn tả cây cối đã học. Dùng từ và viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ, bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa ) (2đ) (Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho mức điểm lẻ đến 0,5 điểm.) * Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau: – Mắc từ 3 – 5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 0,5 điểm. – Mắc từ 5 lỗi trở lên (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 1 điểm. – Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4 CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 Mạch Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kiến thức, và số TNK TNK TNK TNK T TNK TL TL TL TL kĩ năng điểm Q Q Q Q L Q 1. Nhà Lê Số câu 1 1 và việc tổ Số điểm 1 1,0 chứcquảnl Câu số 1 í đất nước 2Trường Số câu 1 họcThời Số điểm 1 Hậu Lê. Câu số 5 3. Văn Số câu 1 1 1 hóa và Số điểm 1 1.0 1,0 khoa học thời Hậu Câu số 2 Lê 4.Trịnh- Số câu 1 1 Nguyễn Số điểm 1 1,0 phân tranh. Câu số 4 5.Những Số câu 1 1
- chính sách Số điểm 1 1,0 về kinh tế và văn hóa Câu số 3 của Quang Trung 6. Đồng Số câu 1 1 bằng Nam Số điểm 1 1,0 Bộ Câu số 7 7.Thành Số câu 1 1 phố Hồ Số điểm 1 1,0 Chí Minh Câu số 8 8. Vùng Số câu 1 biển Việt Số điểm 1 1 Nam Câu số 10 1,0 9. Người Số câu 1 1 dân và Số điểm 1 1,0 hoạt động Câu số 6 sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 10. Thành Số câu 1 1 phố Đà Số điểm 1 1,0 Nẵng Câu số 9 Tổng Số câu 4 2 1 1 1 1 7 3 Số điểm 4 2 1 1 1 1 7 3 Phần Lịch sử Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1 Mức 1: Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Để bảo vệ trật tự xã hội C. Để bảo vệ quyền lợi của vua Câu 2 Mức 1: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi? A. Bộ Lam Sơn thực lục, Quốc âm thi tập B. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư C. Dư địa chí Câu 3 Mức 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
- Quang Trung ban bố "Chiếu ", lệnh cho dân đã từng bỏ phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại Câu 4 Mức 2: Nguyên của việc chia cắt đất nước trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh là do đâu? A. Cuộc tranh giàng quyền lực của các tập đoàn phong kiến. B. Tranh giành giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. C. Tranh giành giữa Nam Triều- Bắc Triều Câu 5 Mức 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê? Phần Địa lý Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 6 Mức 1: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. Câu 7 Mức 1:Các dân tộc sống chủ yếu ở Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: A. Người Kinh, Thái, Mường. B. Người Kinh, Chăm, Hoa. C. Người Kinh, Ba- na, Ê- đê. Câu 8 Mức 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất , được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và Câu 9 Mức 2: Từ Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong và ngoài nước bằng: A. Đường ô tô, đường sắt. B. Đường hàng không, đường biển. C. Tất cả các loại đường trên. Câu 10 Mức 2: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ HỌC KÌ II LỚP 4 Học sinh làm đúng, mỗi câu 1 điểm Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình. (điền đúng mỗi từ 0,25đ) Câu 4: A Câu 5: Học sinh cần nêu được 3 ý lớn - Đặt ra lễ xứng danh (lễ đọc tên người đỗ). - Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- - Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ. Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: Thứ tự các từ cần điền là: Sài Gòn, lớn nhất, phong phú, xuất khẩu. Câu 9: C Câu 10: Biển đông có vai trò: - Kho muối vô tận - Có nhiều khoáng sản, hải sản quý - Điều hoà khí hậu - Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. An Bình, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Người ra đề Phạm Thị Thảo 9: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
- ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 A. ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 3 điểm) Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến tuần 27 và trả lời được câu hỏi do giáo viên đưa ra dưới hình thức bốc thăm. B. BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TV (7đ) HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ. Lê Ngọc Huyền Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn. Câu 1:( 0,5 điểm) Ba bạn nhỏ trong câu chuyện tranh cãi nhau về điều gì? (Mức độ 1) A. Tác dụng của nước. B. Hình dáng của nước. C. Mùi vị của nước. D. Màu sắc của nước Câu 2: ( 0,5 điểm) Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau? (Mức độ 1) A. Nước có hình chiếc cốc. B. Nước có hình cái bát. C. Nước có hình như vật chứa nó. D. Nước có hình cái chai. Câu 3:( 0,5 điểm) Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? (Mức độ 2) A. Nước không có hình dáng cố định. B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó. C. Nước tồn tại ở thể rắn và thê lỏng và khí D. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí. Câu 4: ( 0,5 điểm) Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt? (Mức độ 2) A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình. B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác. C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận. D. Không phải các ý trên. Câu 5: ( 0,5 điểm) Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc à? (Mức độ 2) A. nhỏ xinh B. xinh xinh C. xinh tươi D. xinh xắn Câu 6: ( 1 điểm) : Viết một câu nói về vai trò của nước theo hiểu của mình ? (Mức độ 3)
- Câu 7: Cho một ví dụ về thể rắn của nước. (Mức độ 3) Câu 8: Chuyển câu khiến của bác Tử Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác. (Mức độ 3) a) b) Câu 9: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống. (Mức độ 3) A. Cô chủ B. Cô chủ nhỏ C. Cô chủ nhỏ lúc nào D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh. (Mức độ 4) C. BÀI KIỂM TRA VIẾT (10đ) 1. Chính tả (2 đ): Nghe – viết bài Khuất phục tên cướp biển (tập 2, trang 68) 2. Tập làm văn (8 đ): Tả một cây bóng mát( hoặc cây ăn quả , cây ăn quả) mà em yêu thích. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A. Bài kểm tra Đọc, Nghe và nói, Kiến thức tiếng Việt (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng một đoạn văn: 3 điểm - Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm: đạt hai trong ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm - Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm - Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: 0 điểm 2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 7 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: Nước rất cần cho sự sống của con người và động vật.
- Câu 7: Ví dụ : Nước để ở nhiệt độ cao đông thành đá. Câu 8. A.Các cháu thôi cãi nhau đi! B.Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa! Câu 9. B Câu 10: Giọt sương như một hạt ngọc long lanh B. BÀI KT VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả – Nghe viết đoạn văn: 2 điểm – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đều, đẹp, đúng mẫu chữ quy định, trình bày đúng đoạn văn: 3 điểm. – Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm. Nếu lỗi chính tả lặp lại nhiều lần trong bài viết, chỉ tính một lỗi; thiếu, thừa chữ: (4 chữ trừ 0,25 điểm). – Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, mẫu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 0,25 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: 8 điểm HS viết được bài văn tả cây cối, bài viết đủ 3 các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu của thể loại văn tả cây cối đã học. Dùng từ và viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ, bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa ) (2đ) (Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho mức điểm lẻ đến 0,5 điểm.) * Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau: – Mắc từ 3 – 5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 0,5 điểm. – Mắc từ 5 lỗi trở lên (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 1 điểm. – Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm.