Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 24 trang thienle22 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 TUẦN 22 Ngày dạy:Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về QĐMS hai phân số. 2. Kĩ năng: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II.Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được MSC của 2 PS bạn vừa viết. + QĐMS của 2 PS đó. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc các ví dụ và nhận xét được cách QĐMS các PS. + QĐMS hai phân số ( bài 1) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. Hoạt động thực hành: Bài 1,2 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + QĐMS hai phân số ( bài 1, 2) + Trình bày vở sạch, đẹp, khoa học. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Tiếng Việt: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc hiểu bài “Sầu riêng”. HiÓu néi dung: T¶ c©y sÇu riªng cã nhiÒu nÐt ®Æc s¾c vÒ hoa, qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vÒ d¸ng c©y. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm . 3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học. 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được cảm nghĩ khi ngắm những bức ảnh đẹp, nói được 3-4 câu về hình ảnh đẹp trong tranh. a) Những bức ảnh vô cùng sống động. Không gian bao la, vô tận, thiên nhiên thật đẹp và thật gần gũi với con người. b) Đại dương bao la, mênh mông. Đôi cá heo nhảy múa tung tăng cùng sóng biển. Không gian khoáng đạt, phong cảnh thiên nhiên trong tầm tay. + Tham gia tích cực, chơi hào hứng. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa phù hợp với từ ngữ: 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - e; 5 - b 5.) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 5,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. a) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 b) - Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. - Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, ngọt đến dam mê. - Dáng sầu riêng kì lạ; thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại. c) Ý thứ nhất, thứ ba, thứ tư, thứ năm. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. + Chọn được một đoạn trong bài và thi đọc. Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2. Kĩ năng: . Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sang của Tiếng Việt. 4. Năng lực: nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp . II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình III. Hoạt động học: BT 7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Bài 7: . 1) 2) Tìm được các câu kế Ai thế nào? trong đoạn văn; xác định được chủ ngữ. Câu 2 Hà Nội tưng bừng màu đỏ. 3 Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 5 Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 6 Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. . 3) b + Bài 8: Câu kể Chủ ngữ Vị ngữ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Ai thế nào? 3 Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. 4 Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. 5 Cái đầu tròn. 6 Hai con mắt long lanh. 7 Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 9 Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. + Nắm được nội dung ghi nhớ. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được một đoạn văn theo y/c. ( VD: Quả thanh long tròn, hình bầu dục. Vỏ thanh long màu đỏ rực và có tua như vảy rồng. Ruột thanh long màu trắng trong. Phần thịt có nhiều hạt nhỏ li ti màu đen như hạt mè. Thanh long ăn rất mát.) + Câu đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung trao đổi. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm để chứng minh ánh sáng có thể truyền qua các vật. Làm được thí nghiệm để chứng minh khi nào ta nhìn thấy một vật. 3. Thái độ : H tích cực học tập. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị : - Phiếu, dụng cụ, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi - Xác định mục tiêu tiết học B. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát và thảo luận: (Theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhìn tranh nói được những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng. + Hình 1: Ban ngày. Vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, . + Hình 2: Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm. Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, + Biết lắng nghe ý kiến của bạn HĐ2,3: Làm thí nghiệm:(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Làm được thí nghiệm để chứng minh ánh sáng có thể truyền qua các vật. * Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó. * Ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. * Ánh sáng đi theo đường thẳng. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4: Làm thí nghiệm:( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Làm được thí nghiệm để chứng minh khi nào ta nhìn thấy một vật + Mắt ta nhìn thấy vật khi:Vật đó tự phát sáng; Có ánh sáng chiếu vào vật; Không có vật gì che mặt ta;Vật đó ở gần mắt + Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. C. Hoạt động ứng dụng: Trao đổi với người thân những thông tin em vừa học === Thø ba, ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về QĐMS hai phân số. 2. Kĩ năng: Thực hành, luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoat động thực hành: HĐ1,2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét, - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Thực hiện QĐMS hai phân số nhanh gọn, đúng. + Bài 2: Viết được PS theo y/c. + Bài 3: Biết QĐMS ba PS bằng cách: Lấy MS và TS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 PS kia. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Hiểu nội dung đoạn viết. 2. Kĩ năng: Nghe –viết đúng đoạn văn trong bài Sầu riêng; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, từ ngữ chứa tiếng có vần ut/uc. 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: HS lắng nghe tích cực, năng lực nghe viết, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Hoạt động học: HĐ1.Tìm hiểu mục tiêu bài học: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. HĐ2. (Theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Viết đúng từ khó: sầu riêng, trổ, hao hao, nhụy. + Biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ3,4 : Điền đúng vào chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng:3. a) lửa, lòe, lay, nay, nắng, b) trúc, Bút, Bút. 4. nắng , khóm trúc , cúc, lóng lánh , tạo nên,cong vút, náo nức. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Chợ Tết. HiÓu néi dung: C¶nh chî TÕt miÒn trung du cã nhiÒu nÐt ®Ñp vÒ thiªn nhiªn gîi t¶ cuéc sèng ªm ®Òm cña ng­êi d©n quª 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n trong bµi th¬ víi giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m. 3. Thái độ: GD HS yêu quý, tự hào về đất nước con người Việt Nam . Giúp các em yêu thích môn Tiếng Việt 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. GDBVMT: -Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Máy tính, màn hình. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được nhận xét về màu sắc của các sự vật trong tranh. VD: .Cánh buồm hồng giữa trời và nước đã khiến cho vịnh Hạ Long thật sống động. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Dòng thác Y-a-li trắng xóa tựa mây trời. - Những sắc tím đậm nhạt của hoa lan vô cùng quyến rũ. - Đôi cánh bướm hồng cam mỏng như giấy bóng chấp chới thật vui mắt. - Những đóa sen hồng tươi đang khoe sắc trên thảm lá xanh nõn. - Nải chuối vàng nuột, quả trông thật hấp dẫn. - Đóa hoa lộng lẫy khoe sắc đỏ như những cánh bướm. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài. ( Tìm được hình ảnh hoặc lời giải nghĩa thích hợp với mỗi từ ngữ: 1 - e; 2 - d; 3 - c; 4 - Ảnh b; 5 - Ảnh a) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 5,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. 1)Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh: mặt trời lên nhuộm đỏ nhừng dải mây trắng, tô hồng những làn sương mai. Núi uốn mình trong chiếc áo lụa của rừng xanh. Đồi ửng son dưới ánh bình minh. Ruộng lúa cũng được thắp sáng bởi những tia nắng đỏ tím. 2) - Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. - Vài cụ già chống gậy bước lom khom. - Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ. - Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ. - Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu. - Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau. 3) Mọi người đều háo hức, vui vẻ khiến không khí chợ Tết thêm tưng bừng, náo nhiệt. 4) Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, vàng, nắng tía, son, the xanh. + Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Cùng người thân yêu quý thiên nhiên, giữ gìn quê hương tươi đẹp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 21 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về rút gọn PS, QĐMS các PS. 2. Kĩ năng: Nhận biết được phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.H làm được BT 2,3,4,5, 8 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dung dạy học: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 2,3,4,5, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Rút gọn các phân số về phân số tối giản (BT2). + QĐMS các phân số (BT 3). + Viết được các PS lần lượt bằng 5 , 4 và có MS là 18 (BT4). 6 9 + Tìm được phân số tối giản trong các PS đã cho. . (BT5) + QĐMS các PS. (BT8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số em vừa học. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 21 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Múa rối nước . 2. Kĩ năng: Biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi dấu ngã. Nói viết được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận vị ngữ trong câu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về nghệ thuật dân gian Việt Nam. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp đoán xem bức tranh nói về bộ môn nghệ thuật nào?( Múa rối nước) - Nói những điều biết được về nghệ thuật múa rối nước. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Ôn luyện: HĐ3: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +a) Xuất hiện từ đời Lý ( 1009- 1225) +b) Sai-Đúng- Đúng- Sai. +c) Bởi vì trên thế giới chỉ duy nhất Việt nam có múa rối nước. + d) Viết được cảm nghĩ theo y/c. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4,5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + BT4: a) rộn ràng, rầu rĩ, dềnh dàng, rỗi rãi, dạn dày, dễ dãi. b) dạy bảo, mưa bão, tập vẽ, dáng vẻ, thư giãn, đơn giản. + BT5: a) Nối được từ ngữ để tạo thành câu theo y/c. b) Xác định được câu kể Ai thế nào? + Bài 6: Viết tiếp để tạo thành câu theo y/c. ( VD: a) Đêm Trung thu, vẩng trăng tròn như cái đĩa , b) Vào ngày mưa to, gió lớn, đường làng trơn như đổ mỡ.) + Dùng từ đặt câu rõ nghĩa, đúng mẫu câu, đúng chính tả. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Thø tư, ngµy 30 th¸ng 1n¨m 2019 To¸n: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức; Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 2. Kĩ năng: So sánh một phân số với 1. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dùng dạy học: thẻ, băng giấy III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Ghép được các cặp thẻ có PS bằng nhau. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để so sánh hai phân số ¼ và 3/4 Việc 1 : Em đọc thông tin hoạt động 2 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và đọc kĩ nội dung : Trong hai phân số có cùng mẫu số : - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các hoạt động trên băng giấy. So sánh được 1 1 . 4 4 4 4 + Nắm đươc: Trong hai phân số có cùng mẫu số : - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. + Tìm được VD minh họa; cùng bạn so sánh 2 PS bất kì có cùng MS. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em lấy một ví dụ, so sánh và nói cho bố mẹ biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số === Tiếng Việt: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối trình tự quan sát. 2. Kĩ năng: Quan sát và và ghi lại được kết quả quan sát. 3. Thái độ: GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực quan sát. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh ảnh III. Hoạt động học: BT7: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Bài Quan sát từng bộ phận của Quan sát từng thời kì phát cây triển của cây Cây mai tứ quý + Cây gạo + (Từng thời kì phát triển của bông gạo) Sầu riêng + b) Các giác quan Chi tiết được quan sát Thị giác • Cây mai tứ quý: cao, dáng thanh, thân thẳng, tán tròn, gốc xòe rộng, lớn bằng bắp tay, đỉnh ngọn như một điểm, cành vươn đều, nhánh rắn chắc, cánh hoa ba lớp vàng thẫm, năm cánh đài đỏ tía, trái màu chín đậm, óng ánh, xum xuê xanh. • Cây gạo: cành trĩu hoa đỏ mọng, cây cao lớn, quả múp míp, thon vút hai đầu, sợi bông đầy đặn, căng lên, mảnh vỏ tách ra, múi bông nở đều. • Sầu riêng: hoa đậu từng chùm trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, nhụy li ti, trái lủng lẳng như tổ kiến, thân khẳng khiu, cành ngang thẳng đuột, lá xanh nhỏ xanh vàng, hơi khép như lá héo. Vị giác • Sầu riêng: béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đam mê Thính giác •Cây gạo: ồn ã tiếng chim hót. Khứu giác •Sầu riêng: thơm đậm, bay rất xa, lâu tan, ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm mít chín quyện hương bưởi, hoa thơm ngát, hương tỏa ngạt ngào. c) Nhân hóa • Cây mai tứ quý: năm cánh đài đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái, tạo vật hào phóng và lo xa, tứ quý cần mẫn, thịnh vượng. • Cây gạo: trở lại tuổi xuân, chấm dứt sự tưng bừng, ồn ã, trở về dáng vẻ xanh mát, trầm tư, cây hiền lành, quả gạo múp míp. + Các hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho bài văn trở nên sinh động, cụ thể và hấp dẫn. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Tự kiểm tra được kết quả quan sát của mình theo gợi ý. + Trao đổi được với bạn kết quả quan sát của mình. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung trao đổi. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Nghe kể được câu chuyện Con vịt xấu xí. 2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện . 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác tốt trong nhóm, năng lực giao tiếp; bồi dưỡng năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, GDBVMT: Giáo dục HS Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá người khác chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. II.Đồ dùng dạy học: tranh III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Quan sát ảnh thiên nga.Nêu nhận xét của em về chim thiên nga Việc 1 : Em quan sát ảnh chim thiên nga và nêu nhận xét của em về chim thiên nga. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 2. Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí em vừa nghe kể Việc 1 : Em sắp xếp lại thứ tự các tranh Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi về thứ tự các tranh. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được nhận xét về chim thiên nga. (Thiên nga là nừ hoàng trong các loài chim. Thiên nga trắng muốt, đẹp và lành như những cô tiên trong truyện cổ tích. Từng đôi thiên nga nhảy múa trên mặt nước điêu luyện như những vũ công trượt băng nghệ thuật + Lắng nghe tích cực, nắm nội dung câu chuyện. 3,4.Trả lời câu hỏi Việc 1 : Em trả lời các câu hỏi : - Ai là con vịt xấu xí trong truyện? Vì sao nhân vật đó bị xem là xấu xí? - Qua câu chuyện tác giả muốn nói điều gì ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Đánh giá, nhận xét bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ các câu hỏi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự câu chuyện (Thứ tự đúng là: 2 - 1 - 3 - 4.) + Trả lời được các câu hỏi. (a) “Con vịt xấu xí” trong truyện là một con thiên nga. Nhân vật đó bị xem là xấu xí vì không giống vịt con: cố dài ngoẵng, thân hình gầy guộc. b) Ý thứ nhất, thứ hai và thứ năm.) GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá người khác chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. 4.Thi kể từng đoạn câu chuyện CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được từng đoạn của câu chuyện, đảm bảo nội dung. + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. + Bình chọn được bạn kể hay nhất. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. === HĐGD Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người; vì sao cần lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 2. Kĩ năng: Cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, lắng nghe chia sẻ. II. Đồ dùng dạy học - Nhóm HS: Quả bóng nhựa, một số đồ chơi trẻ em III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Tổ chức cho H hái hoa dân chủ ViÖc 1: T tổ chức cho H trả lời theo lớp ViÖc 2: HĐTQ gọi một số H lên trình bày câu trả lời các câu hỏi sau đây +) Vì sao phải lịch sự với mọi người? +) Kể một số hành động, việc làm thể hiện lịch sự với mọi người mà em thấy ViÖc 3: HĐTQ cho c¸c b¹n trong lớp nhËn xÐt, bæ sung HĐTQ nêu ai trả lời đúng, to rõ ràng, lưu loát được cả lớp vỗ tay và khen thưởng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được vì sao phải lịch sự với mọi người. + Nhận biết được các hành động , việc làm thể hiện phép lịch sự. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. A. Hoạt động thực hành: BT3 (theo SGK ): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu BT Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 3: NT điều hành huy động kết quả; Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung Việc 4: HĐTQ báo cáo với cô giáo. BT4 (SGK tr33): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn trong nhóm, tập sắm vai Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chọn trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết : Bất kể mọi lúc, mọi nơi chúng ta cần phải giữ phép lịch sự. +Xây dựng được một tình huống giao tiếp thể hiện phép lịch sự. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. BT5 (theo SGK ): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu của BT: Thảo luận ý nghĩa của câu ca dao Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 3: NT điều hành huy động kết quả; Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung Việc 4: HĐTQ báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa cảu các câu ca dao, tục ngữ. + Nắm nội dung ghi nhớ. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. B. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. === GDNGLL: CHỦ ĐỀ 3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨNCẤP (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là tình huống khẩn cấp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Xác định mục tiêu: Xác định được mục tiêu, nguyện vọng và ý chí của bản thân 3. Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự xử lí trong các tình huống khẩn cấp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động tiết học Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. 2. Hoạt động thực hành HĐ3: Xử lí các sự cố khi tham gia giao thông Việc 1: Đọc câu chuyện và phân tích những nguyên nhân khiến hai bạn Hùng, Nam bị tai nạn giao thông Việc 2: Viết ra những điều cần thiết để tham gia giao thông an toàn khi đi bộ, sang đường hay đi oto. Thảo luận với bạn bên cạnh để bổ sung Việc 3: Đánh dấu x vào những hành động cho là đúng trong việc đi xe bus, đi thuyền, tàu thủy hay đi máy bay, tàu hỏa Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Phân tích được nguyên nhân tai nạn giao thông. + Biết những việc cần thiết để tham gia giao thông an toàn . + Thực hiện được những điều đã học khi tham gia giao thông. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ý kiến rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn B. Hoạt động ứng dụng - HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học với người thân, bạn bè. === Thứ năm, ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 2. Kĩ năng: Luyện tập so sánh một phân số với 1. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1, 2, 3,4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + So sánh được hai PS cùng mẫu số( bài1) + So sánh được PS với 1. Nắm: Nếu TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1; Nếu TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. (Bài 2) + Tìm được 2 PS bằng nhau. ( Bài 3) + QĐMS rồi so sánh 2 PS ( Bài 4) + Tìm được số lượng đồ vật tương ứng với PS đã cho ( Bài 5) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày vở cẩn thận, khoa học, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ Cái đẹp. Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ ngữ Cái đẹp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Sử dụng được các từ thuộc chủ điểm cái đẹp để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức học hỏi. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực lắng nghe. GDBVMT: -Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu, màn hình, máy tính. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được vẻ đẹp của mỗi sự vật trong tranh. - Những đóa sen hồng rực rỡ. - Chú mèo thật dễ thương. - Đôi thiên nga múa lượn thật kì ảo. - Ánh trời chiều đầy huyền bí. - Dòng thác buông mình trắng xóa như dải lụa. + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Xếp đúng các từ theo y/c a) Các từ thể hiện vẻ đẹp của người. đẹp, xinh xắn, tươi tắn, diễm lệ, rực rỡ, xinh đẹp, lộng lẫy, xinh tươi. b) Các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật. đẹp, xinh xắn, rực rỡ. c) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của đẹp, tươi đẹp, huy hoàng, xinh đẹp, hùng vĩ, cảnh vật. lộng lẫy, diễm lệ, xinh xắn, kì vĩ, rực rỡ, tráng lệ. + Đặt được câu theo y/c. (VD: Tòa lâu đài thật tráng lệ. Cô giáo thật xinh đẹp trong chiếc áo dài. Chú cún nhà em thật xinh xắn. ) + Điền đúng thành ngữ thích hợp để hoàn thành các câu. - Mặt tươi như hoa, Huệ mỉm cười chào mọi người. - Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. + Đặt câu rõ nghĩa, đúng ngữ pháp. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói các câu em vừa viết được ở lớp cho bố mẹ nghe. Cùng người thân tìm thêm một số thành ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người , con vật và cảnh vật, chia sẻ với các bạn vào tiết học sau.Cùng người thân yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. === Chiều thứ năm, ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức; Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 2. Kĩ năng: So sánh được hai PS khác MS. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + So sánh được hai PS bất kì mà bạn viết. + Tham gia nhiệt tình, tích cực; diễn đạt rõ ràng. HĐ 2, 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: Thực hiện được các hoạt động theo hướng dẫn, so sánh được: 2 2 3 4 4 3 Nắm được: Muốn so sánh hai PS khác MS, ta có thể QĐMS hai PS đó , rồi so sánh TS của hai PS mới. +Bài 3: Trao đổi với bạn về cách so sánh hai PS khác MS. So sánh được hai PS 1 và 2 2 3 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Tiếng Việt: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa trong viết văn. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá, thân hoặc gốc của cây). 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Bồi dưỡng nâng cao năng lực diễn đạt, năng lực quan sát. II. Chuẩn bị ĐDDH: một số đoạn văn mẫu II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành HĐ1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp ,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1a) - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng. - Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng theo trình tự từng mùa trong năm. Điều đáng chú ý trong cách tả lá bàng của nhà văn Đoàn Giỏi: Đoạn văn tả lá bàng thay đổi sắc màu theo thời gian, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông vô cùng sinh động. b) - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự từng mùa trong năm. - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật. - Hình ảnh nhân hóa: những cánh tay to xù xì, những ngón tay quều quào, già nua cau có và khinh khỉnh, đang say sưa ngây ngất, không còn những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu, cây sồi già cằn cỗi đã sinh ra chùm lá non . - Đoạn văn tả cây sồi già thay đổi theo thời gian. Từ xấu xí, khinh khỉnh, cây sồi đã sinh ra chùm lá non mơn mởn trên chiếc thân già cằn cỗi. Với nghệ thuật so sánh và nhân hóa, tác giả cho ta chiêm ngưỡng được bước thời gian đã đi qua thân cây sồi già. Bài 2. Gợi ý: Lá chuối là loại lá đơn có mặt phiến rộng và dài. Từ cuống đến đầu lá dài cỡ non hai thước. Giữa sống lá to chừng ngón tay cái, hai mặt lá xanh nõn, mượt mà hai bên, rộng hơn gang tay. Mượt mà thế nhưng trên mặt phiến ấy là những đường gân cỡ cọng chỉ đan len của bà. Có thể những chiếc gân ấy giữ cho lá vững vàng trước những + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. === Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Kĩ năng : Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22
  23. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3. Thái độ : H tích cực học tập. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 - Đèn pin, tấm bìa, sách , giấy bóng kính III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi - Xác định mục tiêu tiết học B. Hoạt động cơ bản: HĐ5: Đọc nội dung( Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc thông tin SHD + Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 6,7: Quan sát và trả lời: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được trong hình mặt trời chiếu sáng từ phía đông (HĐ6) + Dự đoán được tình huống C và D + Thay quyển sách bằng một tờ giấy bóng kính thì sẽ không có bóng +Làm được thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán (HĐ7) + Hợp tác tốt với bạn đề thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ8: Đọc nội dung * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc thông tin SHD + Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. C. Hoạt động ứng dụng: Trao đổi với người thân những thông tin em vừa học === Dạy bù theo lịch chuyên môn SHTT SINH HOẠT ĐỘI (Đã thực hiện ở kế hoạch Đội) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 23
  24. Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 24