Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 23 trang thienle22 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_21_giao_vien_le_thi_thuy_hang_tru.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy TUẦN 21 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2021 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(T1) 1. Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu câu chuyện “ Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Anh hùng lao động, tiện nghi, Cương vị, cục quân giới, công hiến. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. * TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ c 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Súng ba- dô- ca, súng không giật, xuất sắc, huân chương. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai có thành tích gì?” Như HD BT1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, nêu đúng tên nhân vật và các thành tích của họ. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.Hiểu được các khó trong bài : Anh hùng lao động , tiện nghi. Cương vị , cục quân giới, công hiến. + Đọc đúng các từ ngữ: Súng ba- dô- ca, súng không giật, xuất sắc, huân chương. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5;6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Ca ngợi Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 1
  2. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Câu 1: Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Câu 2: Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm ủy ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. Câu 3: Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. Câu 4: Vì ông rất có tài và có trách nhiện với đất nước. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 21A : NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Tìm được vị ngữ trong câu. *KN: Xác định đúng các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, Xác định vị ngữ trong câu. Đặt được câu kê Ai thế nào? * TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ c 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Truyền điện” Tìm các từ là tính từ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, tìm được các từ bạn yêu cầu. + Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Xác định đúng các chủ ngữ và vị ngữ. Giải thích được cách làm của mình. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 2
  3. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy ( Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3; Đặt câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: +Tiêu chí:Quan sát sự vật trong trnh biết lựa chọn để viết đúng kiểu câu. Xác định được chủ ngữ vị ngữ trong câu mình viết. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT2 ( HĐTH) - HS TTN: Viết được câu văn hay và có hình ảnh, giúp HS TTC biết cách viết câu kể Ai thế gì?, bước đầu xác định được VN trong câu kể Ai thế nào? 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Tiết 4: TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * KN: Rèn kĩ năng so sánh nhận biết phân số bằng nhau. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ số đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Tìm nhanh” như HDBT1. CTHĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm được các phân số bằng nhau. + Tham gia hoạt động nhóm sôi nổi. - PP: Quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: BT1: Viết phân số tương ứng với phần tô màu *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS viết đúng các phân số và các phân số bằng nhau chỉ phần đã tô màu. a, 1 = 2 = 4 b, 4 = 2 2 4 8 6 3 + Giải thích được vì sao các phân số bằng nhau. a, Ta lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 3
  4. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy b, Ta lấy cả tử số và mẫu số chia cho 2 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. + HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: BT2;3: Viết số thích hợp vào ô trống *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng các số vào ô trống bằng cách làm tính nhân hoặc chia. 3 3x4 12 2 2x3 6 BT2: 5 5x4 20 7 7x3 21 9 9 : 3 3 18 18 : 6 3 12 12 : 3 4 24 24 : 6 4 + Có khả năng tự giải quyết vấn đề và chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4: BT3( HĐCB) Trò chơi cũng cố kiến thức *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm đúng các phân số bằng nhau và giải thích được vì sao nó lại bằng nhau. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hoàn thành BT 3 (Phần HĐTH) -HSTTN: giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Em hãy tìm ra 3 phân số bằng 3 phân số ở dưới và giải thích tại sao: a, 6 b,2 c, 19 4 9 27 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 20 1. Mục tiêu KT: +Đọc và hiểu bài “ Chùa Tây Phương” Biết bày tỏ cảm xúc suy nghĩ trước những công trình, nghệ thuật do bàn tay khối óc của cha ông ta tạo nên. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ( hoặc tiếng có vần uôc/uôt) + Nói viết đúng câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Sử dụng được các từ về sức khỏe + Viết được bài giới thiệu về địa phương. KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ c 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: (giảm bớt BT7) HĐ1: Khởi động : Lớp hát một bài Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 4
  5. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Chùa Tây Phương” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a: Chùa Tây Phương được xây dựng trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh Câu b:Vì ngôi chùa được xây dựng bỡi bàn tay khối óc tài hoa của cha ông ta với một kiến trúc độc đáo cổ kính, những nét chạm khăc sắc sảo mềm mại, timh xảo. Câu c: các uốn cong mềm mại gắn tứ linh ( Bốn con vật được cọi là linh thiêng ngày xưa, rồng, lân, rùa phượng) vì khi đọc chi tiết này em có cảm nhận được ngôi chùa có một cái mài rất đẹp uôn lượn mại chỉ có ở Việt Nam chứ không một nơi nào có. Câu d: ( HS tự viết) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3 *Đánh giá: -Tiêu chí: Điền chính xá các tiếng được viết bắt đầu bằng ch/tr. Xác định đúng các câu viết đúng chính tả ( uôc/uôt) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4.( BT4,6).Xác định câu kể Ai làm gì và xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu đó. *Đánh giá: -Tiêu chí:Xác định đúng kiểu câu kể Ai làm gì, giải thích được vì sao em nhận biết được điều đó. Tìm đúng chủ ngữ , vị ngữ trong câu. BT 4: Đáp án là câu số a;c; e. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5.( BT5). *Đánh giá: -Tiêu chí:Xác định đúng các hoạt động có hại hoặc có lợi cho sức khỏe và giải thích được tại sao. + Những hđ có lợi cho sức khỏe: 2;5 ;8. Các hđ còn lại không có lợi cho sức khỏe. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Tiết 3 KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và phương pháp phòng chống. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 5
  6. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp nhằm làm giảm thiểu tiếng ồn. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh liên quan đến không khí ô nhiễm. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” nêu tên một số nguồn âm thanh và âm thanh lan truyền qua những môi trường nào? *Đánh giá: Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2; 3; 4. Trao đổi về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát các tranh và nói đùng vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Biết nhờ có âm thanh con người có thể nói chuyện được với nhau, học tập truyền tin thưởng thức âm nhạc, tránh được tai nạn - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: + Trả lời đúng các câu hỏi và biết ân thanh rất quan trong đối với cuộc sông con người. Tuy nhiên âm thanh qua to hoặc quá ồn ào thì cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của con người. + Biết cách giữ yên tỉnh, không gây ồn ào cho mọi người khi nghỉ ngơi. Dùng vật ngăn cách để giảm thiểu tiếng ồn. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC - HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Tiết 3: CHÀO CỜ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 6
  7. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Biết cách rút gọn phân số và bước đầu biết được phân số tối giản. * KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số bằng cách vân dụng các dấu hiệu chia hết đã học. Và rút gọn nhanh nhất. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ số đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động ( Như HD BT2 ) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận ra sau khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn tử số và mầu số của phân số ban đầu nhưng vẫn bằng phân số đã cho. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm để rút gọn phân số thì ta xem xét cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số nào khác 1. sau đó thực hiện chia cả tử số và mẫu số cho số đó và cứ làm như thế cho đến khi được phân số tối giản. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: BT3b: Rút gọn các phân số sau. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS rút gọn được và đúng hai phân số có trong bài - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được bài BT3b (HĐCB) Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 7
  8. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy -HSK-G : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập 2 3 4 sau: Rút gọn các phân số sau : ; ; 6 15 6 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 21A : NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T3) 1. Mục tiêu: *KT : Nhớ viết đúng đoạn thơ trong bài “ Chuyện cổ tích về loài người” ( bốn khổ thơ đầu), viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r, tiếng có thanh hỏi/ngã ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng, luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ nghiêng nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Yêu cầu HS viết đúng các từ sau: trần trụi, nhìn rõ, nghĩ. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: trần trụi, nhìn rõ, nghĩ. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4a *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt đúng các dấu hỏi/ ngã trên các tiếng được in đậm. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em viết đúng chính tả và đúng tốc độ. -HS TTN : Hoàn thành tốt bài viết của mình và giúp HSTTC . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 8
  9. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Biết cách rút gọn phân số và bước đầu biết được phân số tối giản. * KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số bằng cách vân dụng các dấu hiệu chia hết đã học. Và rút gọn nhanh nhất. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ số đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” tìm các dầu hiệu chia hết các bước khi thực hiện rút gọn phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. (BT1) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết để viết số đúng vào chỗ trống thì phải làm tính chia. Điền đúng kết quả và giải thích được cách làm cảu mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Trả lời câu hỏi (BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các phân số tối giản và giải thích được vì sao nó tối giản. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: BT3: Rút gọn các phân số sau *Đánh giá: - Tiêu chí: HS rút gọn được và đúng các phân số có trong bài - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: BT4: Tính rồi viết *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách chia nhẫn các tích cho cùng một số. - PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 9
  10. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4 -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài 6 14 18 20 tập sau: Rút gọn các phân số sau: ; ; ; 18 21 27 25 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T1) I. Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu bài “ Bè xuôi sông La ". Hiểu được các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai. *TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ đã học II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ hát một bài hát ( Quê hương em) - GV nhận lớp – Giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hình thành kiến thức: 1. Nghe thầy cô( hoặc bạn) đọc bài “ Bè xuôi sông La”. Giáo viên đọc mẫu HS lớp lắng nghe và theo dõi. 2. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1: HS đọc cá nhân. Việc 2: Hai bạn cùng nhau thực hiện( một bạn đọc một bạn giải nghĩa) Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 10
  11. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Nhóm trưởng quan sát nhóm làm xong thì báo cáo cho cô giáo. Việc 3: Ban học tập chia sẻ trước lớp và hỏi ý kiến của cô giáo. *Đánh giá - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó trong bài. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Cùng luyện đọc: Việc 1: Cá nhân luyện đọc các từ khó. Việc 2: Đọc cho nhau nghe các từ ngữ vừa luyện ( Sửa sai cho bạn nếu bạn đọc chưa đúng) Việc 3: Nhóm trưởng điều hành đọc nối tiếp trong nhóm Việc 4: Chia sẻ trước lớp. (Khi đọc đoạn 2 ,3 chúng ta cần chú ý giọng đọc như thế nào?) ( Xong hoạt động nhóm trưởng báo cáo cho cô giáo) - GV kiểm tra bằng cách tổ chức cho HS thi đọc trước lớp * Đánh giá - Tiêu chí: + HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, không vấp. Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau. Việc 1: Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục 5 Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài của mình Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm và thống nhất kết quả. Việc 4: Ban học tập lên chia sẻ trước lớp (GV tương tác với HS rút từ khóa và nội dung bài học) * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại bài cho người thân nghe và học thuộc lòng bài thơ. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 11
  12. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. *KN: Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. Kể câu chuyện đầy đủ nội dung đúng chủ đề, các chi tiết trong câu chuyện rõ ràng súc tích, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. Biết rèn luyện thân thể để có một sức khỏe tốt. Phát huy những tài lẻ của bản thân. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ cái đã học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Truyền điện”: Kể tên những người hoặc những nhân vật có khã năng hoặc sức khỏe đặc biết mà em biết. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS dựa vào những hiểu biết của mình trong cuộc sống hoặc đã nghe đã đọc để kể tên về người mình biết. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2; 3: Kể chuyện đã được chứng kiếm hoặc tham gia về người có khã năng hoặc sức khỏe đặc biệt. * Đánh giá - Tiêu chí: HS xác định đúng nhân vật mình định kể lài ai? Vì sao em biết người đó? khã năng đặc biệt của người mình định kể là gì ? Những việc làm chứng tỏ khả năng đặc biệt đó. - PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT1. -HS TTN : Giúp HS TTC và hoàn thành tốt câu chuyện của mình kể hoàn chỉnh và giúp HS CHT viết được theo câu hỏi gợi ý. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK ở SGK Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 12
  13. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 4: KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và phương pháp phòng chống. - Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp nhằm làm giảm thiểu tiếng ồn. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: một số tranh ảnh liên quan đến âm thanh. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” nêu vai trò của âm thanh và các biện pháp làm giảm thiểu tiếng ồn. *Đánh giá: Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng câu hỏi và giải thích cách hiểu của mình. ( Đáp án. A; D ; E ) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Đống vai xử lí tình huống *Đánh giá: - Tiêu chí: + Các em xử lí tình huống tốt, đóng vai tự nhiên. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 13
  14. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 5: HĐNGLL: CÁC MÓN ĂN CỦA QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: T: Sau bài học HS biết: - Các món ăn của quê hương mình. Đặc biệt là các món ăn truyền thống của quê hương mình. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. Tự hào về các nết văn hóa đặc sắc của quê hương mình. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các món ăn III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1* Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ truyền điện ” Nêu tên các món ăn quê hương mà em biết. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu 2 Hình thành kiến thức: *. Tìm hiểu về các món ăn truyền thống của quê hương. Việc 1: Cá nhân tự tìm. Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên, hương vị của một số món ăn truyền thống của quê hương mình. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Trình bày một số món ăn Việc 1: Cá nhân HS trình bày 1 số nguyên, vật liệu cho món ăn. Cách làm các món ăn đó cho cả lớp được nghe *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết nấu 1 số món ăn của địa phương - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 14
  15. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm hiểu về các món ăn quê hương Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. * KN: rèn kĩ năng quy đồng phân * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ số đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn và gải thích được vì sao? - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động ( Như HD BT2 ) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được một phân số đều bằng hai phân số đã cho. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách quy đồng . Hiểu thế nào là mẫu số chung và cách tìm mẫu số chung - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ4: Quy đồng mẫu số hai phân số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quy đồng đúng và giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 15
  16. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 1 ( Phần HĐTH) -HSK-G : Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Quy đồng các phân số sau: 3 và 8 ;2 và 3 5 9 5 7 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK dụng ở SGK Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Sửa bài văn miêu tả đồ vật. Nhận thức đúng về các lỗi trong bài của mình. *KN: Rèn kĩ năng sửa lỗi trong câu khi viết về một hình ảnh, hoặc một câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, rèn kĩ năng diễn đạt khi nói hoặc viết. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. Học tập được những cái hay của các bài làm tốt được cô giáo khen *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ cái đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở tiếng việt 2 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: Nghe thầy cô nhận xét về bài văn tả đồ vật em đã làm. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS thấy được những ưu điểm và những hạn chế sai sót của mình để rút kinh nghiêm và khắc phục. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 3: Em sửa lại bài văn theo hướng dẫn của thầy cô. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết sửa lại lỗi chính tả. Lỗi dùng từ đặt câu. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Đọc những bài văn làm tốt và bình chọn bài văn hay nhất. * Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 16
  17. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: +HS học tập được cách viết của bạn. Giải thích được vì sao bài đó được đánh giá tốt. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT5 -HS TTN: Rút kinh nghiệm bài làm của mình và giúp HSTTC nhận ra lỗi và sữa lỗi. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Nhận biết được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả cây cối. Ứng dụng để viết bài văn miêu tả cây cối. - Nắm được của một bài văn miêu tả cây cối và lập được dàn ý cho bài văn. *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ cái đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa về cây cối 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây mà em biết. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được tên các loài cây, loài hoa mà em thích. Nó có ở đâu và nêu được lí do vì sao em thích nó. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4: Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các phần trong bài văn miêu tả cây mai tứ quý và cây gạo. Biết được cây mai, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi miêu tả. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 17
  18. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy ( bài văn miêu tả cây cối có 3 phần MB-TB-KB. MB giới thiệu cây sẽ tả. TB đầu tiên tả bao quát về cây tiếp theo tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. KB nói lên ích lợi của cây ) - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Lập dàn ý * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS Dựa vào Ghi nhớ để lập ttots một dàn ý ( bài văn miêu tả cây cối có 3 phần MB-TB-KB. giới thiệu cây sẽ tả.lần lượt tả từng bộ phận của cây, hoạc tả từng giai đoạn phát triển của cây) - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 (HĐTH) -HS TTN: Lập được dàn ý cho bài miêu tả cây cối và giúp HSTTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK ứng dụng ở SGK Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. * KN: rèn kĩ năng quy đồng phân * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ số đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” nêu các bước khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 18
  19. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy HĐ 2;3: Quy đồng mấu số hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quy đồng đúng mẫu số các phân số. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em HS TTC hiểu và hoàn thành BT3. -HSTTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 3 và 5 ; 2 và 4 ; 6 và 9 4 7 5 9 13 15 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK ứng dụng. Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Mở rộng vốn từ “ sức khỏe” *KN: Rèn kĩ năng nói viết về sức khỏe *TĐ:HS Có thái nghiêm túc khi làm bài. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết các chữ cái đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi "Tìm nhanh " từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe.( BT3) * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS dựa các hình ảnh có trong tranh và những hiểu biết trong thực tế cuộc sồng để tìm đúng các từ ngữ nói về sức khỏe. Tìm nhanh và chính xác các từ. Biết được các hoạt động để rèn luyện sức khỏe. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm và điền đúng các từ theo yêu cầu - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: Cần làm gì để có sức khỏe, đặt câu về chủ đề sức khỏe. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 19
  20. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nói đúng các hoạt động để rèn luyện sức khỏe? Đặt câu nói về sức khỏe. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT6 -HS TTN : Hoàn thành BT và giúp các HSTTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK phần ứng dụng ở SGK BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I. Mục tiêu * KT: -HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người *KN: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh *TĐ: Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp hát một bài. ( Con chim vàng khuyên nhỏ) Hoạt động 2: Đọc và nghe cô thầy kể lại câu chuyện “ Chuyện ở tiệm may” Việc 1 : HS đọc thầm câu chuyện Việc 2 : Nghe thầy cô kể lại câu chuyện Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành các bạn tìm hiểu các câu hỏi cuối truyện. Việc 4: Các bạn phóng vấn các nhân vật sau khi lên thể hiện tiểu phẩm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách nhận xết cách cư xử cảu các nhân vật trong truyện. Và biết cách xử lí các tình huống đó một cách hợp lí. ( trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người,ăn nói nhẹ nhàng , biết thông cảm với cô thợ may. Còn Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng quý mến) - PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 20
  21. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 3: Làm BT1 Việc 1 : Cá nhân làm BT Việc 2 : trao đổi với bạn về kết quả của mình. Việc 3 : Các nhóm lên trình bày trước lớp Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho cỏc bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết những hành động , hành vi nào nên làm và không nên làm giải thích được lí do tại sao. ( Đáp án : b; d; ) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 4: Làm BT3 Việc 1 : Em thực hiên yêu cầu BT Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3: nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp (CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nêu lên các biểu hiện lịch sự khi ăn uống , nói năng, chào hỏi - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động kết thúc tiết học: HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh . Tiết 2: ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 20 1.Mục tiêu: *KT: - Nhận biết, đọc,viết đúng các phân số, viết được tử số, mẫu số của một phân số bất kì. Biết quan hệ giữa phép chi số tự nhiên và phân số, biết so sánh phân số với 1. - Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dung tính chất cơ bản của phân số. *KN: Vận dụng các KT đã học vào làm tốt các bài tập. *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận. Năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 21
  22. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * Đánh giá: -Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học phân số - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT 1; 2; 3; 6; 5) Đọc viết phân số. * Đánh giá: -Tiêu chí : Làm đúng các Bt và đọc viết đúng các phân số. Biết được biểu thị của tử số và mẫu số trong phân số - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 3:(4;7) So sánh phân số với 1 và quan hệ phép chia số tự nhiên với phân số. * Đánh giá - Tiêu chí :+ So sánh đúng các phân số với 1 và giải thích được vì sao. Viết đúng các thường của phép chia bằng phân số và viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 4: ( BT8) Viết số thích hợp vào chỗ trống. * Đánh giá: - Tiêu chí :+ Biết cách tìm số và điền đúng số vào chỗ trống và giải thích cách làm của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. 5. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụngvận dụng Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thực hiện hoạt động sinh hoạt đọc sách. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Tham gia hoạt động đọc sách của CLB. Rèn luyện, phát triển năng lực của bản thân, đóng góp vào hoạt động của CLB. 3. TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. * HSKT: Lắng nghe các nhóm và GV nhận xét trong tuần học vừa qua. II. Các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH HĐ 1: Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ tổ chức trò chơi “Đoàn kết”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn. Có ý thức đoàn kết với bạn bè. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Giới thiệu câu chuyện Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiệu một quyển truyện đã chuẩn bị trước Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 22
  23. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Việc 2: Ban chủ nhiệm kể lại câu chuyện trong quyển truyện đó. Việc 3: HS nêu cảm nghĩ về nhân vật hoặc nội dung mà em yêu thích. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung của câu chuyện. Nêu lên nhân vật hoặc nội dung mà em ấn tượng nhất + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB điều hành hoạt động đọc sách. HS chọn truyện, đọc truyện sau đó vẽ tranh về nhân vật mà em ấn tượng nhất. Việc 2 : Chia sẻ bức tranh của mình trong nhóm. Việc 3: HS chia sẻ kết quả sinh hoạt trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nhiệt tình, vẽ được bức tranh mà mình yêu thích nhất. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. SINH HOẠT LỚP 2.1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 20 + CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + GV nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần 21 - Duy trì hoạt động truy bài đầu giờ - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT - Tham gia học Tiếng Anh tăng cường đầy đủ * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nắm kế hoạch và thực hiện - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập   Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 23