Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Tế bào

doc 84 trang nhungbui22 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_chu.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Tế bào

  1. CHỦ ĐỀ 2: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 : TẾ BÀO (Thời lượng: 2 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) của YCCĐ năng lực hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã ) hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế (1) KHTN 1.1 KHTN bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số (2) KHTN 1.1 loại tế bào như tế bào của rễ, thân, lá. - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi (3) KHTN 1.2 thành phần (màng sinh chất, chất tế bào và nhân). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự (4) KHTN 1.1 sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, (5) KHTN 1.3 tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ nhận biết sự lớn lên và sinh sản (6) KHTN 1.1 của tế bào. - Nêu được ý nghĩa của của sự lớn lên và sinh sản (7) KHTN 1.1 của tế bào Tìm hiểu tự Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường và tế KHTN.2.4 nhiên bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự Tích cực, chủ động thực hiện những công việc (8) TC 1.1 học được phân công Giao tiếp và Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả (9) HT 1.4 hợp tác năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực Trả lời trung thực kết quả quan sát tiêu bản tế bào. (10) TT 0.1 Trách Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong (11) TN nhiệm nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. 1. Giáo viên Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy A0 2. Học sinh - Phiếu học tập 1,2,3,4,5 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án học ST Mã hóa trọng tâm chủ đạo đánh giá (thời gian) T Phương Công pháp cụ Hoạt động 1: (9) TC1.1 - Điều học sinh đã Hỏi – Câu Khởi động biết về tế bào đáp hỏi (3 phút) - Điều học sinh muốn biết về tế bào Hoạt động 2: (1) KHTN - Khái niệm tế bào - PP: trực Hỏi – Câu Hình thành 1.1 quan đáp hỏi. - Hình dạng và kích kiến thức : - KTDH: KHTN thước của tế bào. 2.1 (2) khăn trải 1.1 Tìm hiểu khái bàn, hỏi- quát về tế bào (9) TC 1.1 đáp (5 phút ) (12) TN (10) HT 1.4 2.2 (3) KHTN - Cấu tạo tế bào và - PP: trực Viết Bài tập. Tìm hiểu cấu 1.2 chức năng mỗi thành quan, hợp tạo và chức (9) phần. tác TC 1.1 năng các - KTDH: thành phần (10) HT 1.4 hỏi- đáp, của tế bào khăn trải TN (10 phút) (12) bàn 2.3 (4) KHTN - Phân biệt tế bào - PPDH: Viết, Câu Phân biệt các 1.3 động vật, tế bào thực trực quan. hỏi đáp hỏi, bài loại tế bào (9) vật, tế bào nhân thực, tập TC 1.1 - KTDH: ( 10phút) tế bào nhân sơ thông Hỏi – đáp qua hình ảnh. 2.4 (5) KHTN - Nhận biết sự lớn lên - PPDH: Viết, Câu Nhận biết sự 1.1 và sinh sản của tế giải quyết hỏi – hỏi, bài lớn lên và bào, vấn đề, trực đáp tập. phân chia của quan. tế bào - KTDH: ( 10 phút) hỏi – đáp. (6) - Nêu nghĩa của sự Câu KHTN - PPDH: lớn lên và sinh sản Viết, hỏi, bài 1.1 giải quyết của tế bào. hỏi – tập. vấn đề, trực đáp Chứng minh - Nhận biết tế bào là quan.
  3. tế bào là đơn (7) KHTN đơn vị cấu tạo và đơn - KTDH: vị cơ sở của 1.1 vị chức năng của cơ hỏi đáp. sự sống thể TC 1.1 (9) 2.5 (8) KHTN.2. - Quan sát tế bào lớn - PPDH: - - Bảng Quan sát tế 4 Dạy học Phương hỏi bào GT-HT.4 trực quan pháp ngắn (Sử dụng viết 2.5.1 TT.1 vật mẫu) Quan sát tế bào lớn (10) (10 phút) 2.5.2 - Quan sát tế bào nhỏ - - Bảng Quan sát tế KHTN.2. (11) - PPDH: Phương kiểm, bào nhỏ 4 Dạy học pháp (30 phút) Rubrics GT-HT.4 trực quan đánh giá TT.1 (GV biểu qua sản diễn TN) phẩm Kĩ thuật học tập Phòng tranh Hoạt động 3: (9) TC 1.1` HS làm được các bài Viết, Câu Luyện tập tập cơ bản trong chủ hỏi – hỏi trắc ( 7 phút) đề. đáp nghiệm Hoạt động 4: HS biết vận dụng Quan Bài tập Vận dụng (5 kiến thức vào thực sát thực phút) tiển. tiễn B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) - PPDH: Hợp tác, vấn đáp. 1.1. Mục tiêu: - Điều hs đã biết về tế bào - Điều hs muốn biết về tế bào 1.2. Nội dung: - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua hình ảnh: chỉ ra sự giống và khác nhau của tế bào động vật với tế bào thực vật. 1.3. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của HS + Giống nhau: đều gồm màng sinh chất, chất tế bào , nhân. + Khác nhau: Tế bào động vật không có thành xenlulozo còn tế bào thực vật có thành xenlulozo. 1.4. Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Giao nhiệm vụ học tập. GV tổ chức cho toàn thể lớp - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua hình ảnh. + Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau của tế bào động vật với tế bào thực vật. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác.
  4. + HS: Chia nhóm theo cặp bàn, hoàn thiện yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trình bày kết quả thảo luận của nhóm. + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV tóm tắt nội dung của HS báo cáo và đánh giá hoạt động học tập của HS. Từ đó gv hướng học sinh tới mục tiêu của bài hs cần đạt 1.5. Đề xuất phương án đánh giá: - Phương pháp hỏi đáp - Công cụ : Câu hỏi tự luận Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Tìm hiểu khái quát về tế bào. (5 phút) 2.1.1. Mục tiêu: KHTN 1.1: - Khái niệm tế bào KHTN 1.1:- Hình dạng và kích thước của tế bào. 2.1.2. Nội dung. Hệ thống câu hỏi lien quan đến: - Khái niệm tế bào - Hình dạng, kích thước tế bào 2.1.3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời và phần trình bày của HS 2.1.4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực hiện các nội dung sau: 1) Quan sát cấu tạo trong của rễ, thân, lá em có nhận xét gì? 2) Tế bào là gì? 3) Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các TB của rễ, thân, lá? 4) Tế bào có chức năng gì đối với cơ thể sống? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày theo phân công + Nhóm 1 : câu 1 + Nhóm 2 : câu 2 + Nhóm 3 : câu 3 + Nhóm 4 : câu 4 - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 4: Kết luận, nhận định
  5. - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Rễ, thân, lá được cấu tạo bởi các ô, mỗi một ô nhỏ là 1 tế bào → rễ, thân, lá được cấu tạo bởi TB. + Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể + Hình dạng, kích thước tế bào khác nhau (đa dạng) 2.1.5 Dự kiến cách đánh giá năng lực. - Phương pháp đánh giá: hỏi - đáp - Công cụ đánh giá là câu hỏi tự luận: 1) Tế bào là gì? 2) Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các TB của rễ, thân, lá? Thang đánh giá tiêu chí số 1 Nội dung đánh Mức 4 (Giỏi) Mức 3 ( Khá) Mức 2 (Trung Mức 1 ( Yếu) giá bình) Trả lời câu hỏi Trả lời đúng Trả lời được Trả lời được Trả lời được rất câu hỏi. Viết/ hầu hết các ý khoảng 50% các ít ý đúng, diễn trình bày rõ đúng, có thể ý đúng, diễn đạt đạt lúng túng. ràng, ngắn gọn. viết còn dài còn chưa súc hoặc quá ngắn. tích. 2.2 : Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng các thành phần trong tế bào. (10 phút) 2.2.1. Mục tiêu: KH 1.2: - Trình bày được cấu tạo của tế bào - Nêu được các thành phần chính của tế bào: màng, chất tế bào, nhân tế bào; nêu được chức năng của các thành phần của tế bào 2.2.2. Nội dung: Hệ thống câu hỏi liên quan đến: - Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. 2.2.3. Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập số 1 Thành phần cấu tạo tế bào thực Chức năng vật Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng nhất định Màng sinh chất Bao bọc ngoài chất tế bào Chất tế bào Chứa các bào quan: lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá) Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 2.2.4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực hiện các nội dung sau: Dựa vào hình Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật để hoàn thành phiếu học tập số 1 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
  6. 4) Quan sát 2 chiếc lá cây. Nhận xét về màu sắc của 2 chiếc lá? Tại sao lá 1 có màu xanh? Lá 1 Lá 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành phiếu học tập + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - Liên hệ bảo vệ môi trường : không được bẻ cành, hái lá, chặt phá thân cây làm ảnh hưởng đến sức sống của cây (trừ các loại cây thu hoạch lá, hoặc sự cần thiết khác) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức 2.2.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực. - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp. - Công cụ đánh giá: Phiếu học tập số 1 2.3. Phân biệt các loại tế bào. (10 phút) 2.3.1. Mục tiêu KHTN 1.3: - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thông qua quan sát hình ảnh. - Tích cực, chủ động thực hiện những công việc được phân công 2.3.2. Nội dung: Hệ thống câu hỏi: - Phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật - Phân biệt tế bào nhân thật và tế bào nhân sơ 2.3.3. Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP 2 Đặc điểm Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulozo ở tế bào phân biệt Có Không Có Không Thực vật x x Động vật x x PHIẾU HỌC TẬP 3 Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Cấu trúc của nhân Không có màng nhân Có màng nhân Kích thước Kích thước nhỏ = 1/10 tế Kích thước lớn hơn. bào nhân thực
  7. 2.3.4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực hiện các nội dung sau: 1) Phân tích H 3.1 để phân biệt tế bào thực và tế bào động vật. H. 3.1 Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật 2) Phân tích H 3.2 để phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. H 3.2 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 3) Hoàn thành phiếu học tập 1 và phiếu học tập số 2. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, quan sát tranh, thảo luận hoàn thành phiếu học tập 1 và phiếu học tập số 2 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, và các nhóm nhận xét và lẫn nhau (10 phút) Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá sản phẩm của HS và bổ sung kiến thức sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực qua nhận xét kết quả phần khởi động. Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Vi khuẩn ăn thịt người WHITMORE Trùng roi
  8. Vi khuẩn ECOLI Nấm Song cầu khuẩn Mèo Xoắn khuẩn Hoa hồng Cá chép 2.4: Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào?( 10 phút ) 2.4.1. Mục tiêu - KHTN 1.1: Dựa vào sơ đồ nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - KHTN 1.1: Nêu được ý nghĩa của của sự lớn lên và sinh sản của tế bào -Hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác 2.4.2. Nội dung: Hệ thống câu hỏi thảo luận: - Sự lớn lên và phân chia của tế bào. 2.4.3. Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP 4 Vì sao tế bào lớn lên Nhờ vào quá trình trao đổi chất được? Mô tả sự lớn lên của tế Tế bào non thay đổi về kích thước, khối lượng lớn dần bào lên thành tế bào trưởng thành Mô tả sự phân chia của tế - Tách một nhân thành 2 nhân tách xa nhau bào - Phân chia chất tế bào đều sang 2 bên - Hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào con Ý nghĩa của sự lớn lên và Giúp cho cơ thể sinh vật lớn lên và trưởng thành phân chia của tế bào đối với sinh vật 2.3.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp.
  9. - Công cụ đánh giá: Rubric Năng Mức 3 ( Rất Mức 2 ( Tốt) Mức 1 ( Trung bình) lực tốt) KHTN Vẽ được sơ đồ Phân biệt được tế bào Nhận dạng được tế bào (5) cấu tạo đơn giản thực vật, tế bào động vật, thực vật, tế bào động vật, KHTN của tế bào thực tế bào nhân thực, tế bào tế bào nhân sơ, tế bào 1.1 vật, tế bào động nhân sơ qua một số dấu nhân thực qua hình ảnh. vật, tế bào nhân hiệu cơ bản. thực, tế bào nhân sơ. 2.4.4. Tổ chức hoạt động HS xem video sự lớn lên và phân chia của tế bào thực và phát triển của cây đậu * Đặt vấn đề: Vì sao cây đậu tương lớn lên được? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1) HS quan sát tranh + video Sự lớn lên và phân chia của tế bào nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 2) HS quan sát tranh + video sự phát triển của cây đậu tương, của con người nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Sự lớn lên của cây đậu tương Sự lớn lên của cơ thể người
  10. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 4 Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm gắn phiếu học tập 3 và trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm nhận xét trao đổi lẫn nhau hoàn chỉnh phiếu học tập 4 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm và bổ sung chốt kiến thức chuẩn - HS kết luận: + Quá trình trao đổi chất là gì? + 3 giai đoạn phân chia tế bào → Kết quả phân chia tế bào ? + Mối quan hệ giữa sự lớn lên và sự phân chia của tế bào? → Sự lớn lên cung cấp nguyên liệu (tế bào trưởng thành ) cho quá trình phân chia; Sự phân chia cung cấp nguyên liệu (tế bào non) cho sự lớn lên của tế bào +Tế bào nào của cây có khả năng phân chia? 2.5 Quan sát tế bào 2.5.1. Quan sát tế bào lớn: (10 phút) 2.5.1.1. Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2.5.1.2 Nội dung - Quan sát tế bào thực vật kích thước lớn 2.5.1.3 Sản phẩm: Phiếu 1: BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1) Câu hỏi Đáp án 1. Tế bào tép bưởi/chanh có thể quan sát bằng mắt thường được hay không? 2. Tế bào tép bưởi và tế bào tép chanh có hình dạng gì? 3.Tế bào tép bưởi, tép chanh có kích thước như thế nào? 2.5.1.4. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm có 01 nhóm trưởng và 01 thư kí) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) - Phát phiếu 1 (Bảng hỏi ngắn) và kính lúp (3 cái/ nhóm) cho 4 nhóm - Nêu yêu cầu: + Quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh bằng mắt thường và kính lúp (3 phút). + Thảo luận ghi các câu trả lời phiếu 1 (2 phút) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập (5phút) - Các nhóm tiến hành quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh bằng mắt thường và kính lúp - Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu 1 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (2 phút) Đại diện 1- 2 nhóm lên trình bày kết quả quan sát, các nhóm khác nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định(1 phút)
  11. GV đánh giá kết quả hoạt động 2.5.1.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét hoàn chỉnh phiếu 1 2.5.2. Quan sát tế bào nhỏ: (30 phút) 2.5.2.1. Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2.5.2.2.Nội dung - Quan sát tế bào thực vật kích thước nhỏ 2.5.2.3 Sản phẩm - Vẽ hình tế bào đã quan sát được - Phiếu 2 Các tiêu chí Có Không Chuẩn bị mẫu vật: Hành tây, cà chua chín Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Vẽ được hình tế bào đã quan sát Phiếu số n 2.5.2.4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (5 phút) - GV hướng dẫn quy trình các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín kết hợp làm mẫu 2 tiêu bản trên cho HS quan sát. - Phát phiếu 2 (bảng kiểm) hướng dẫn các nhóm sau thực hành học sinh sẽ đánh giá lẫn nhau trong cùng một nhóm theo các tiêu chí trong bảng kiểm) - Nêu yêu cầu: + Các nhóm tiến hành thực hành làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín và quan sát hình ảnh tế bào trên kính hiển vi. Từng cá nhân vẽ lại hình ảnh quan sát được đó vào vở. ( 20 phút) + Các tiêu bản của từng nhóm sẽ được chiếu trên màn hình, để học sinh làm căn cứ để đánh giá lẫn nhau trong một nhóm thông qua bảng kiểm (2 phút) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập (20phút) - Các nhóm tiến hành làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín theo các bước giáo viên đã hướng dẫn - Luân phiên quan sát hình ảnh tiêu bản tế bào, vẽ vào vở Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (5 phút) Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là hình ảnh tiêu bản tế bào của các nhóm trên màn chiếu và hình vẽ trong vở Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv đánh giá kết quả hoạt động 2.5.2.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực - Đánh giá cá nhân: Hình vẽ tế bào thịt quả cà chua chín và tế bào vảy hành của mỗi HS (2 phút) - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm. (3 phút) 3.HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 7 phút). 3.1. Mục tiêu:
  12. Củng cố các kiến thức cấu tạo tế bào Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu. 3.2. Nội dung: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ? A. Tế bào mô phân sinh ngọn B. Tế bào sợi gai C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào tép bưởi Câu 2. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ? A. Nhân B. Không bào C. Ti thể D. Lục lạp Câu 3. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ? A. Không bào B. Nhân C. Màng sinh chất D. Lục lạp Câu 4. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Không bào B. Nhân C. Màng sinh chất D. Lục lạp Câu 5. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Chất tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Màng sinh chất Câu 6. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ? 1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3. Vách tế bào 4. Nhân A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 7. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Chất tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Màng sinh chất Câu 8. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ? A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định. A. Bào quan B. Mô C. Hệ cơ quan D. Cơ thể Câu 10. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ? A. Antonie Leeuwenhoek B. Gregor Mendel C. Charles Darwin D. Robert Hook 3.3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B C A C A A C B D 3.4. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu trắc nghiệm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm phiếu trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu học sinh trả lời đáp án, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả 3.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực:
  13. - Phương pháp: Hỏi – đáp, đánh giá qua sản phẩm của học sinh. - Công cụ: câu hỏi, bài tập trắc nghiệm. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – MỞ RỘNG ( 5 phút) 4.1. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức, kĩ năng mới học trong bài để trả lời câu hỏi và làm các việc nêu ra trong sách ( Vận dụng). - Khuyến khích HS khám phá, mở rộng kiến thức về chất và tính chất của chất ( Mở rộng). 4.2. Nội dung: - So sánh tế bào thực với tế bào động vật ? - Vì sao lá cây có màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng? Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra 4.3. Sản phẩm học tập + Nhiệm vụ 1 ( Vận dụng): Câu trả lời của các nhóm thông qua phiếu học tập. + Nhiệm vụ 2 ( Mở rộng): Kết quả bài làm của học sinh. 4.4. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị cho hoạt động vận dụng: - GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và một thư ký - Giấy A0 cho mỗi nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng dạy học hợp tác, kỹ thuật khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập + Nhiệm vụ 1 ( Vận dụng): GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, giải thích nhiệm vụ, yêu cầu trả lời câu hỏi sau: (?) So sánh tế bào thực với tế bào động vật ? (?) Vì sao lá cây có màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng? Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. + Nhiệm vụ 2 ( Mở rộng): GV cho HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Cơ thể thực vật và động vật đều được cấu tạo từ tế bào? Em có nhận xét gì về ý kiến trên. GV hướng dẫn HS thực hiện HĐ này ở nhà (có thể trao đổi với bạn bè, người thân ). Không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên nên khuyến khích HS khá, giỏi, HS say mê học tập/nghiên cứu làm và chia sẻ kết quả với HS khác. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Nhiệm vụ 1 ( Vận dụng): Các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, chuyển giao nhiệm vụ cho các thành viên, giải quyết nhiệm vụ, báo cáo kết quả. + Nhiệm vụ 2 ( Mở rộng): HS thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Nhiệm vụ 1 ( Vận dụng): Đại diện các nhóm trình bày kết quả, học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV cùng với HS tổng kết kiến thức cơ bản. + Nhiệm vụ 2 ( Mở rộng): Đại diện HS trình bày kết quả bài làm của mình, học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. GV cùng với các HS khác nhận xét, tổng kết kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm, đánh giá ở mỗi nhiệm vụ 4.5. Dự kiến cách đánh giá năng lực: - Phương pháp: Hỏi – đáp, đánh giá qua sản phẩm của học sinh. - Công cụ: câu hỏi, bài tập, phiếu học tập. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học cốt lõi
  14. * Nội dung dạy học của giáo viên: Quy trình thực hành là tiêu bản tế bào thịt quả cà chua chín và tế bào vảy hành. * Nội dung học của học sinh: - Các thành phần chính của tế bào (thực vật) và chức năng của từng thành phần: + Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào. + Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên trong chứa các bào quan như lục lạp, thực hiện các hoạt động sống của tế bào. + Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Sự lớn lên của tế bào: Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước, nhờ các quá trình trao đổi chất. - Sự phân chia của tế bào: + Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau. + Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Ý nghĩa: Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. B. Các hồ sơ khác BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1) Câu hỏi Đáp án 1. Tế bào tép bưởi/chanh có thể quan sát bằng mắt thường được hay không? 2. Tế bào tép bưởi và tế bào tép chanh có hình dạng gì? 3.Tế bào tép bưởi, tép chanh có kích thước như thế nào? BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM (PHIẾU 2) (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Không Chuẩn bị mẫu vật: Hành tây, cà chua chín Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Vẽ được hình tế bào đã quan sát
  15. BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Mức độ đạt được Phẩm chất – Tiêu chí Năng lực Mức 1 Mức 2 Mức 3 Giao tiếp và hợp Chuẩn bị mẫu vật tác Tìm hiểu tự nhiên Thực hiện được theo các bước làm tiêu bản Giao tiếp và hợp Có sự hợp tác giữa các thành viên tác trong nhóm Trung thực Vẽ được hình tế bào đã quan sát RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Kĩ năng Mức độ biểu hiện Mức 1 Mức 2 Mức 3 Chuẩn bị Chuẩn bị đầy đủ các Chuẩn bị được hầu Không chuẩn bị mẫu vật nguyên vật liệu, hết các nguyên vật hoặc có chuẩn bị dụng cụ thực hành liệu, dụng cụ thực nhưng còn thiếu thí nghiệm hành thí nghiệm nhiều nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm Thực hiện Thực hiện chính xác Thực hiện đúng Không thực hiện được theo và nhanh toàn bộ phần lớn các bước được hoặc thực hiện các bước các bước trong quy trong quy trình thí không đúng nhiều hướng dẫn trình thí nghiệm nghiệm bước trong quy trình thí nghiệm Có sự hợp Tất cả thành viên Các thành viên Các thành viên tác giữa các trong nhóm có sự trong nhóm chưa có trong nhóm chưa có thành viên trao đổi, thống nhất sự thống nhất, chưa sự thống nhất, chưa trong nhóm với nhau, giúp đỡ giúp đỡ lẫn nhau khi giúp đỡ nhau thực lẫn nhau khi thực thực hành. hành, còn học sinh hành. chỉ quan sát mà không thực hiện. Làm được Làm được tiêu bản Làm được tiêu bản Làm tiêu bản các tiêu bản, vẽ theo đúng các bước các bước thí bước thí nghiệm lại được tế thí nghiệm, vẽ lại nghiệm, chưa vẽ lại nhưng chưa quan sát bào đang được tế bào đang được tế bào đang được, chưa vẽ lại
  16. quan sát quan sát một cách quan sát một cách được tế bào đang chính xác chính xác quan sát CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ BÀI 19 + 20 + 21Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC NĂNG LỰC, YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC (STT) của YCCĐ hoặc PHẨM CHẤT dạng mã hoá của YCCĐ (STT) Dạng mã hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa Nhận biết được cơ thể đơn bào Lấy ví dụ minh (1) KHTN1.1 học tự nhiên hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào ) (KHTN 1) Nhận biết được cơ thể đa bào thông qua hình (2) KHTN1.1 ảnh. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: thực vật, động vật ) Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình (3) KHTN 1.2 thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Nêu đươc các khái niệm về mô, cơ quan, hệ cơ (4) KHTN 1.1 quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh họa. Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo (5) KHTN 1.1 cây xanh. Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo (6) KHTN 1.3 cây xanh. Quan sát và vẽ được cơ thể đơn bào (tảo lam, (7) KHTN 2.4 trùng roi, trùng giày ). Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình (8) KHTN 1.2 thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. - Quan sát và vẽ được một số cơ thể đơn bào (9) KHTN.2.5 - Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo (10) cây xanh KHTN.2.5 - Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ (11) KHTN.2.5 thể người
  17. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được (12) TC.1.1 học giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm Giao tiếp và hợp - Thực hiện các bài thực hành, thực tập theo (13) GT-HT tác nhóm, các hoạt động trải nghiệm - Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm , đánh gía được (14) GT-HT khả năng của mình và tự nhận công việc của bản thân PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên (15) 4. TN.1.1 trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Trung thực - Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm. (16) TT Chăm chỉ - Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng (17) CC internet để mở rộng kiến thức. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các (18) CC nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hang ngày II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề Tranh ảnh Dụng cụ học tập: tập, (10 phút) sách, Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình 25.1 trùng roi Dụng cụ học tập: tập, về cơ thể đơn bào và cơ Hình 25.2 cây cà chua sách, thể đa bào (35 phút) Hoạt động 3: Các cấp độ Giấy A0 thiết kế phiếu Dụng cụ học tập: tập, tổ chức trong cơ thể đa ‘Khăn trải bàn’. sách, bào (45 phút) Hình 26.1 Mối quan hệ giữa tế bào và mô thực vật. Hình 26.2 Mối quan hệ giữa tế bào và mô động vật. Hoạt động 4: - Kính hiển vi kết nối với - Vật mẫu: nước ao hồ, Thực hành quan sát sinh màn chiếu, kính hiển vi nước đọng lâu ngày, mẫu vật (45 phút) cho các nhóm, tiêu bàn, nuôi cấy lamen, kim mũi mác, dao mổ, cốc đựng nước, ống nhỏ giọt. (4 bộ) Vật mẫu: cây cà rốt, cây hành tây, cây lạc, cây quất, cây xương rồng, cây khoai tây, Mô hình tháo lắp cơ thể người. Phần mềm mô hình 3D cơ thể người
  18. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt Thời Mục tiêu động gian (Có thể ghi ở dạng Phương Nội dung dạy học PP, KTDH học STT hoặc dạng mã án đánh trọng tâm chủ đạo (thời hoá đối với YCCĐ) giá gian) (STT) YCCĐ Hoạt (3 So sánh các loài PP: trực quan động 1: phút) sinh vật trên trái đất Đặt vấn đề Hoạt 22 1. KHTN 1.1 Thế nào là cơ thể đơn - PP: trực - Câu hỏi động 2: phút (1) bào quan, khăn - Thang Tìm Ví dụ minh hoạ trải bàn đo Câu trả hiểu cơ (Phương pháp lời của thể đơn sử dụng tranh học sinh bào hình) - KTDH: hỏi- đáp Hoạt 25 (2) 2. KHTN1.1 Thế nào là cơ thể đa -Dạy học trực - Câu hỏi động 3. phút bào quan - Thang Tìm Ví dụ minh hoạ (Phương pháp đo Câu trả hiểu cơ sử dụng tranh lời của thể đa hình) học sinh bào -Kỹ thuật: hỏi - đáp Hoạt 25 1,2 KHTN 1.1 Đặc điểm cơ thể trùng - Dạy học trực Câu hỏi động 4: phút roi. Cấu tạo cơ thể quan (phương Tìm đơn bào. Ví dụ. pháp sử dụng hiểu về Cấu tạo cơ thể đa bào. tranh, hình cơ thể Ví dụ. ảnh). đơn bào Sự khác nhau giữa cơ - Kĩ thuật và cơ thể đơn bào và cơ thể động não – thể đa đa bào. công não. bào Hoạt 20 3,4 KHTN 1.2 Mối quan hệ giữa tế - Phương Giáo viên động 5: phút bào và mô. pháp dạy học đánh giá Các cấp Mối quan hệ giữa mô trên dự án. qua sản độ tổ và cơ quan - Kĩ thuật phẩm chức Mối quan hệ giữ cơ khăn trải bàn. ‘khăn trải trong quan, hệ cơ quan, cơ bàn’ của cơ thể thể. học sinh. đa bào Hoạt 45 7 KHTN 2.4 Quan sát cơ thể đơn Phương pháp: Bài thu động 6: phút bào trong 1 giọt nước dạy học trực hoạch của Thực ao, hồ dưới kính hiển quan (mẫu học sinh hành vi và vẽ lại hình mình vật, mô hình) dưới dạng
  19. quan đã quan sát được. Kĩ thuật: bảng sát sinh Xác định thành phần KWL, kĩ thuật KWL. vật KHTN 1.2 của TV dựa trên mẫu công não, 5 KHTN 1.3 vật. động não. Các cơ quan cấu tạo 6 nên cơ thể người. B. HOẠT ĐỘNG HỌC Trích mô tả một hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV cho HS quan sát các hình ảnh Cá voi dài 30m Vi khuẩn E.coli dài 1µm Hai hình ảnh trên cho ta thấy sưk khác biệt rất lớn về kích thước cơ thể của các loài sinh vật> Vậy lí do là gì? Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ thể đơn bào (22 PHÚT) 1. Mục tiêu: (1) KHTN 1.1: Nhận biết được cơ thể đơn bào. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào ) (3) TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm (4) 4. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.Tổ chức hoạt động 2.1/ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (5 phút) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm các câu hỏi: 1) Hãy chỉ ra đặt điểm chung nhất của các cơ thể trong hình? Nhận xét về sự giống nhau đó
  20. 2) Trên thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Vì sao? 3/ Cơ thể đơn bào là gì? Cho ví dụ 2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập (17 phút) - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập (7 phút) + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên giấy Ao và phần trình bày của HS: BẢNG KẾT QUẢ + Giống nhau: màng tế bào, chất tế bào, nhân cấu tạo của 1 tế bào + Trên thực tế em không quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường vì chúng có kích thước quá nhỏ bé + Cơ thể dơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao 4. Phương án đánh giá: - GV sử dụng THANG ĐO MỨC ĐỘ để đánh giá HS Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Viết/ trình các ý đúng, đúng, có thể bày rõ ràng, ngắn diễn đạt còn viết còn dài gọn. chưa súc tích. hoặc quá ngắn. Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có ý kiến Có nhiều ý kiến, kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến ý kiến, hỗ trợ bạn phản hồi các thành viên cùng nhóm khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ thể đa bào (25 phút) 1. Mục tiêu: (2) KHTN 1.1: Nhận biết được cơ thể đa bào. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: động vật, thực vật ) (3) TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
  21. (4) 4. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.1/ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (5 phút) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 1) So sánh cơ thể đơn bào và đa bào PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặc điểm Vi khuẩn Trùng roi Con ếch Cây cà chua E. coli 1. Số lượng tế bào 2. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay không ? 3. Đơn bào/ Đa bào 2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập (20 phút) - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập (10 phút) - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhều tế bào các tế bào khác nhau thực hiện được các chức năng khác nhau trong cơ thể. Ví dụ: cây phượng, cây hoa hồng, con mèo 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên giấy Ao và phần trình bày của HS: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặc điểm Vi khuẩn Trùng roi Con ếch Cây cà Con mèo E. coli chua 4. Số lượng tế Một tế bào Một tế bào Nhiều tế bào Nhiều tế Nhiều tế bào bào bào 5. Có thể nhìn Không Không Có Có Có thấy bằng mắt thường hay không ? 6. Đơn bào/ Đa Đơn bào Đơn bào Đa bào Đa bào Đa bào
  22. bào 5. Phương án đánh giá: - GV sử dụng THANG ĐO MỨC ĐỘ để đánh giá HS Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Tìm được các ý đúng đúng thêm ví dụ minh hoạ Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có ý kiến Có nhiều ý kiến, kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến Tiếp thu, trao đổi phản hồi các thành viên ý kiến, hỗ trợ bạn khác, phản hồi và cùng nhóm tiếp thu ý kiến có hiệu quả IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI - Nhận biết được cơ thể đơn bào Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào ). - Nhận biết được cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: thực vật, động vật ) HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO (20 phút) 1. Mục tiêu hoạt động: (1), (2) 2. Tổ chức hoạt động: ❖ Chuẩn bị: Tranh ảnh Hình 25.1 Trùng roi Hình 25.2 Cây cà chua 3. Nội dung a. Cơ thể đơn bào
  23. - Bước 1: Cho học sinh quan sát hình trùng roi. - Bước 2: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Quan sát hình 25.1, cho biết đặc điểm cơ thể của trùng roi. Từ đó hãy cho biết cơ thể đơn bào là gì? Lấy ví dụ. - Bước 3: Nhận xét câu trả lời của học sinh và rút ra kết luận. b. Cơ thể đa bào - Bước 1: Cho học sinh quan sát hình 25.2 cây cà chua. - Bước 2: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Kể tên một số tế bào cấu tạo nên cơ thể thực vật. + Em hãy nêu điểm khác biệt giữa cơ thể trùng roi và cây cà chua. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì? - Bước 3: Nhận xét câu trả lời của học sinh và rút ra kết luận. c. Luyện tập - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu hỏi cuối bài. - Bước 2: Học sinh trình bày. - Bước 3: Giáo viên nhận xét và kết luận. HOẠT ĐỘNG 5: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO (20 phút) 1. Mục tiêu hoạt động: (1), (2) 2. Tổ chức hoạt động: ❖ Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giấy A0 theo mẫu giáo viên thiết kế. ❖ Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng dạy học trên dự án, Kĩ thuật khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm. - Bước 1: Giới thiệu dự án + Giáo viên khai thác những hiểu biết sơ bộ của học sinh về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể bằng phương pháp trực quan. + Giáo viên giới thiệu dự án “Ở cơ thể đơn bào, mỗi tế bào là một cơ thể, vậy với cơ thể đa bào, các tế bào có sự phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để tạo thành cơ thể sống. Em hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan để biết được sự phối hợp hoạt động của chúng trong cơ thể”? Để biết được sự phối hợp hoạt động của các tế bào trong cơ thể đa bào, chúng ta cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về mối quan hệ giữa tế bào và mô. + Tìm hiểu mối quan hệ giữa mô và cơ quan.
  24. + Tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm dự kiến Nhóm 1,4 Quan sát hình 26.1 và 26.2 Phiếu đáp án theo mẫu của cho biết mối quan hệ giữa tế hs. bào và mô. Các tế bào cấu tạo nên mỗi loại mô có đặc điểm gì? Từ đó, hãy cho biết mô là gì? Nhóm 2,5 Quan sát hình 26.3 cho biết lá Phiếu đáp án theo mẫu của cây và dạ dày được cấu tạo từ hs. những loại mô nào? Hình 26.4 Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật, dạ dày là cơ quan thực hiện chức năng tiêu hóa ở động vật. Vậy cơ quan là gì? Lấy ví dụ về một số cơ quan trong cơ thể người. Nhóm 3,6 Quan sát hình 26.4, em hãy Phiếu đáp án theo mẫu của kể tên một số cơ quan thuộc hs. hệ chồi của thực vật. Quan sát hình 26.5 và cho Hình 26.5 biết những cơ quan nào tham gia vào chức năng tiêu hóa ở người? Từ đó hãy nêu mối quan hệ giữa cơ quan và hệ cơ quan ở sinh vật? Hãy kể tên một số hệ cơ quan trong cơ thể của thực vật và động vật. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án. Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ. Nhóm 1,4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa tế bào và mô. Nhóm 2,5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa mô và cơ quan. Nhóm 3,6: Tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
  25. Bảng phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án của nhóm Hình 26.4 Mối quan hệ giữa cơ quan, Hình 26.5 Mối quan hệ giữa cơ quan, cơ thể thực vật. hệ cơ quan của người. - Bước 3: Thực hiện dự án Tiến trình thực hiện dự án
  26. Nội dung Hoạt động của hs Hoạt động của gv Thu thập thông tin Thực hiện nhiệm vụ theo kế Theo dõi, hướng dẫn, hoạch giúp đỡ các nhóm. Thảo luận nhóm để xử Từng cá nhân trong nhóm Theo dõi, hướng dẫn, lý thông tin phân tích kết quả thu thập giúp đỡ các nhóm. được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. Hoàn thành báo cáo Xây dựng báo cáo sản phẩm Theo dõi, hướng dẫn, của nhóm. giúp đỡ các nhóm. - Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo. Dự án: ‘Tìm hiểu mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể’ Các nhóm sẽ báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng sơ đồ của kĩ thuật khăn trải bàn trước lớp. - Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án Học sinh và giáo viên đánh giá kết quả học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm. c. Luyện tập - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu hỏi cuối bài. - Bước 2: Học sinh trình bày. - Bước 3: Giáo viên nhận xét và kết luận. HOẠT ĐỘNG 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH VẬT (45 PHÚT) 1. Mục tiêu hoạt động: (5), (6), (7) 2. Tổ chức hoạt động: ❖ Chuẩn bị: - Bảng KWL. Mẫu vật: mẫu vật tự nhiên, bộ ảnh thực vật, mô hình lắp ráp cơ thể người. - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, lame, pipette, giấy thấm, bông, giấy bìa, kim chỉ, keo dán. 3. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mẫu vật, mô hình), kĩ thuật: KWL Chia lớp thành 4 nhóm. Quan sát cơ thể đơn bào Bước 1: GV chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành và hướng dẫn học sinh cách làm tiêu bản trong thí nghiệm quan sát cơ thể đơn bào cho học sinh quan sát.
  27. Bước 2: Tạo bảng KWL trên bảng lớn và yêu cầu mỗi nhóm có 1 bảng KWL. K W L Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh điền những đều đã biết về cơ thể đơn bào vào cột K. Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết vào cột W những điều muốn tìm hiểu (Em muốn tìm hiểu thêm đều gì về cơ thể đơn bào). Bước 5: Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và tự trả lời câu hỏi vào cột L. Bước 6: Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh những đều đã ghi tại cột K và cột W để kiểm chứng tính chính xác của cột K, mức độ đáp ứng nhu cầu của những đều muốn biết (cột W ban đầu). Bảng KWL trong quan sát cơ thể đơn bào K W L Sinh vật có cơ thể đơn Trong môi trường tự - Trùng roi, trùng bào và cơ thể đa bào nhiên (giọt nước ao, biến hình, trùng Cơ thể đơn bào là cơ hồ) có những sinh vật giày thể được cấu tạo từ 1 nhỏ bé nào không thể - Để quan sát được tế bào. Tế bào đó thực quan sát được bằng chúng ta phải làm tiêu hiện được chức năng mắt thường? Bằng bản và xem dưới kính của cơ thể sống. cách nào quan sát hiển vi. Cơ thể đa bào là cơ được những sinh vật Cấu tạo cơ thể các thể được cấu tạo từ có kích thước nhỏ bé? sinh vật quan sát dưới nhiều tế bào thực hiện Cấu tạo cơ thể sinh kính hiển vi: các chức năng khác vật đó như thế nào? Trùng roi cơ thể chỉ nhau của cơ thể. gồ 1 tế bào và tế bào đó thực hiện các chức năng của cơ thể sống, có khả năng di chuyển, di chuyển nhờ roi.
  28. Quan sát các cơ quan cây xanh Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mẫu vật), kĩ thuật: công não – động não Các nhóm tiếp tục chuyển sang hoạt động học tập mới ‘quan sát cơ quan cây xanh’ Bước 1: Nhóm trưởng điều phối quá trình ‘quan sát cơ quan cây xanh’, thư kí ghi nhận các ý kiến của nhóm. Bước 2: Mỗi thành viên quan sát cây xanh và đưa ra ý kiến của cá nhân về việc quan sát cơ quan cây xanh. Bước 3: Kết thúc thảo luận, các nhóm chốt các ý kiến và thư kí trình bày. Bước 4: Đánh giá. Quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mô hình), kĩ thuật: công não – động não Các nhóm tiếp tục chuyển sang hoạt động học tập mới ‘quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người’ Bước 1: Nhóm trưởng điều phối quá trình ‘quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người’
  29. + Đặt mô hình vào vị trí thích hợp. + Quan sát tổng thể các thành phần cấu tạo ngoài của cơ thể người. + Quan sát cấu tạo hệ cơ quan bằng cách tháo dần các bộ phận của mô hình. + Lắp mô hình về dạng ban đầu. Bước 2: Mỗi thành viên trong nhóm quan sát và tháo lắp mô hình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bước 3: Kết thúc quan sát, giáo viên nhận xét, đánh giá. Bước 4: Các nhóm viết và nộp báo cáo ‘quan sát sinh vật’ theo mẫu. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC 1. Phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặc điểm Vi khuẩn Trùng roi Con ếch Cây cà chua E. coli 7. Số lượng tế bào 8. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay không ? 9. Đơn bào/ Đa bào 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động 1: Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Viết/ trình các ý đúng, đúng, có thể bày rõ ràng, ngắn diễn đạt còn viết còn dài gọn. chưa súc tích. hoặc quá ngắn. Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có ý kiến Có nhiều ý kiến, kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến ý kiến, hỗ trợ bạn phản hồi các thành viên cùng nhóm khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả 3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động 2: Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Nêu được ví các ý đúng đúng dụ minh hoạ
  30. Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có ý kiến Có nhiều ý kiến, kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến ý kiến, hỗ trợ bạn phản hồi các thành viên cùng nhóm khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả
  31. PHIẾU HỌC TẬP QUAN SÁT CƠ THỂ ĐƠN BÀO QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN CẤU TẠO CÂY XANH Em hãy nêu cấu tạo của cây xanh ? QUAN SÁT CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI ( Sơ đồ tư duy ) BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Không Hoạt động 1
  32. Chuẩn bị mẫu vật: mẫu nước ao hồ, nước đọng lâu ngày, mẫu nuôi cấy Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Vẽ được hình cơ thể đơn bào đã quan sát Hoạt động 2 Chuẩn bị mẫu vật: cây cà rốt, cây hành tây, cây lạc, cây quất, Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Nhận dạng được các bộ phận của cây xanh RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM( DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Tiêu chí Mức độ biểu hiện Điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 ( 8 – 10 ) (5 – 7) (<5) Chuẩn bị Chuẩn bị đầy đủ các Chuẩn bị được hầu hết Không chuẩn bị mẫu vật nguyên vật liệu, các nguyên vật liệu, hoặc có chuẩn bị dụng cụ thực hành dụng cụ thực hành thí nhưng còn thiếu thí nghiệm nghiệm nhiều nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm Thực Thực hiện chính Thực hiện đúng phần Không thực hiện hiện xác và nhanh toàn lớn các bước trong được hoặc thực hiện được bộ các bước trong quy trình thí nghiệm không đúng nhiều theo các quy trình thí bước trong quy trình bước nghiệm thí nghiệm hướng dẫn Có sự Tất cả thành viên Các thành viên trong Các thành viên trong hợp tác trong nhóm có sự nhóm chưa có sự nhóm chưa có sự giữa các trao đổi, thống nhất thống nhất, chưa giúp thống nhất, chưa thành với nhau, giúp đỡ đỡ lẫn nhau khi thực giúp đỡ nhau thực viên lẫn nhau khi thực hành. hành, còn học sinh trong hành. chỉ quan sát mà nhóm không thực hiện. Làm - Làm được tiêu bản - Làm được tiêu bản - Làm tiêu bản các được sản theo đúng các bước các bước thí nghiệm, bước thí nghiệm phẩm thí nghiệm, vẽ lại chưa vẽ lại được cơ nhưng chưa quan sát được cơ thể đang thể đang quan sát một được, chưa vẽ lại quan sát một cách cách chính xác được cơ thể đang chính xác quan sát - Nhận dạng đủ các - Nhận dạng được 2/3 - Nhận dạng 1/3 các cơ quan, hệ cơ quan các cơ quan, hệ cơ cơ quan, hệ cơ quan của cây xanh quan của cây xanh của cây xanh - Nhận dạng đủ các - Nhận dạng 1/3 các
  33. cơ quan, hệ cơ quan - Nhận dạng 2/3 các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người của cơ thể người Tổng điểm Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
  34. CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Phân loại thế giới sống NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG NỘI DUNG 2 :BÀI 23: THỰC HÀNH KHÓA LƯỠNG PHÂN (STT) của YCCĐ hoặc Phẩm chất, dạng mã hoá của YÊU CẦU CẦN ĐẠT năng lực YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá 1. Năng lực KHTN Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế (1) 1.KHTN.1.1 giới sống. Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân Nhận thức khoa Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân (2) 2.KHTN.1.1 học tự nhiên thông qua ví dụ Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên (3) 3.KHTN.1.1 địa phương và tên khoa học Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được (4) 4.KHTN.1.1 ví dụ minh họa cho mỗi giới Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn (5) 5.KHTN.1.3 theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa (6) 6.KHTN.2.4 Tìm hiểu tự dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường nhiên sống. Vận dụng kiến Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách (7) 7.KHTN.3.1 thức, kĩ năng đã với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự học nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? 2. Năng lực chung Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được (8) 8.TC.1.1 Tự chủ tự học giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Giao tiếp và hợp Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình (9) 9.GTHT.1.4
  35. tác bày khái niệm, nêu tên sinh vật 3. Phẩm chất chủ yếu Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên (10) 10.TT.1 trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học nội dung 1 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Hình ảnh, video clip Hoạt động 2. Tìm hiểu về Phiếu học tập kết quả thảo sự cần thiết phân loại thế luận nhóm (bút chì, ) giới sống Hình ảnh, video clip ( phút) Hoạt động 3. Tìm hiểu về Phiếu học tập kết quả thảo các bậc phân loại và các gọi Hình ảnh luận nhóm (bút chì, ) tên các loài sinh vật ( .phút) Hoạt động 4. Tìm hiểu về Phiếu học tập kết quả thảo năm giới sinh vật luận nhóm (bút chì, ) Hình ảnh, video clip ( . phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu cách Hình ảnh, Bảng phụ Phiếu học tập kết quả thảo xây dựng khóa lưỡng phân . luận nhóm (bút chì, ) ( . phút) Hoạt động 6. Phiếu học tập kết quả thảo Vận dụng Bảng hỏi luận nhóm (bút chì, ) Hoạt động học Giáo viên Học sinh Nội dung 2 Hoạt động 7. Đặt vấn đề Hình ảnh, clip (5 phút) + Dụng cụ: Laptop, bảng phụ Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ + Bộ ảnh đại diện Vở ghi, tài liệu, phiếu học đồ khóa lưỡng phân bảy bảy bộ côn trùng tập, giấy A2 bộ côn trùng. + Bộ ảnh đại diện (15 phút) năm giới sinh vật + Phiếu học tập Hoạt động 3 Xây dựng + Bộ ảnh đại diện khóa lưỡng phân và báo bảy bộ côn trùng Sơ đồ khóa lưỡng phân cáo (15 phút) Hình ành các động Hoạt động 4. Vận dụng Bảng báo cáo kết quả thực vật:heo, gà, cá rô, vịt, (10 phút) hành cây cam, bắp cải, cà
  36. rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng Phương án Hoạt động Nội dung STT hoặc dạng mã PP/KTDH đánh giá học dạy học hóa đối với YCCĐ) chủ đạo (thời gian) trọng tâm Phương Công (STT) Mã hóa án cụ Hoạt động Nêu được sự cần Kiến thức của việc - Dạy học trực Hỏi đáp Câu hỏi 1. thiết của việc phân phân loại thế giới quan. Đặt vấn đề loại thế giới sống, sống, nhận biết được (5 phút) nhận biết được cách xây dựng khóa cách xây dựng lưỡng phân khóa lưỡng phân Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học Hoạt động (1) 1.KHT - Học sinh biết cách - Dạy học trực Viết Câu hỏi 2. N.1.1 phân loại thế giới quan. Tìm hiểu sống dựa theo các về sự cần tiêu chí thiết phân - Hiểu được sự cần loại thế thiết của việc phân giới sống loại thế giới sống ( phút)
  37. Hoạt động (5) 5.KHT - Học sinh phải biết - Dạy học trực Viết Câu hỏi 3. N.1.3 được cách phân loại quan. Tìm hiểu sinh vật từ thấp đến về các bậc cao phân loại (3) 3.KHT - Học sinh biết được và các gọi N.1.1 sinh vật có hai cách tên các (3) 9.GTHT gọi tên: tên phổ loài sinh .1.4 thông, tên địa vật phương và tên khoa ( .phút) học Hoạt động (4) 4.KHT - Học sinh biết được - Sử dụng Viết và Bảng 4. N.1.1 sinh vật được chia phương pháp sản kiểm Tìm hiểu 8.TC.1. làm mấy giới và biết dạy học trực phẩm về năm 1 được đại diện của quan học tập. giới sinh 10.TT.1 mỗi giới vật ( . phút) Hoạt động (2) 2.KHT Nhận biết được cách Sử dụng Viết và Bảng 5. N.1.1 xây dựng khóa phương pháp sản kiểm Tìm hiểu 8.TC.1. lưỡng phân thông dạy học trực phẩm cách xây 1 qua ví dụ quan học tập. dựng khóa 10.TT.1 lưỡng phân ( . phút) Hoạt động (7) 7.KHT Liên hệ việc sắp xếp - Dạy học giải Viết và -Bảng 6. N.3.18. các loại sách vào giá quyết vấn đề. Sản hỏi Vận dụng TC.1.1 sách với việc sắp phẩm -Rubric 10.TT.1 xếp các sinh vật của học tập 9.GTHT thế giới tự nhiên vào .1.4 các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? - Làm được các bài tập liên quan nội dung bài học Mục tiêu (Có thể ghi ở Hoạt Phương án dạng STT hoặc Nội dung động học PP/KTDH đánh giá dạng mã hóa đối dạy học (thời chủ đạo với YCCĐ) trọng tâm gian) Mã Phương Công (STT) hóa án cụ Hoạt Học sinh huy Đưa ra câu hỏi - Dạy học trực Hỏi đáp Câu động 1. động những kiến định hướng: Em quan. hỏi Đặt vấn thức, kĩ năng, hãy kể tên một số
  38. đề kinh nghiệm của loài sinh vật mà em (5 phút) bản thân về các gặp trên đường đi loài sinh vật gần học? gũi trong cuộc sống, Hoạt (1) 1.KHT Nêu được tên một - Dạy học trực Hỏi đáp Câu động 2. N.1.1 số loài sinh vật quan. hỏi Tìm hiểu trong tự nhiên . - hợp tác sơ đồ - Nêu được khái - Khăn trải khóa niệm và nguyên tắc bàn lưỡng xây dựng khóa phân bảy lưỡng phân bộ côn -Nhận biết được trùng. các bước xây dựng (15 phút) khóa lưỡng phân (5) 2.KHT - Phân loại một số - Dạy học trực Viết, Phiếu N.1.3 loài sinh vật trong quan. phiếu học tự nhiên mà theo - Kỹ thuật: học tập tập các tiêu chí khác động não - nhau. công não Hoạt (7) 7.KHT Phân tích các bước - Dạy học trực Quan Câu động N.3.1 xây dựng khóa quan. sát hỏi 3.Xây lưỡng phân. - Kỹ thuật: Hỏi đáp dựng động não - khóa công não lưỡng (8) 8.KHT Lựa chọn được - Dạy học trực - Quan Sử phân (15 N.3.1 phương pháp thích quan sát dụng phút) hợp (so sánh Kỹ thuật: bảng những đặc điểm động não - kiểm đối lập khác nhau công não của sinh vật). 11.KH Đưa ra được quyết - Dạy học trực -sản Sử (11) TN.2.6 định và đề xuất ý quan phẩm dụng kiến xây dựng học tập bảng khóa lưỡng phân kiểm theo yêu cầu. Hoạt Dựa vào kiến Xây dựng một khu - Dạy học giải Viết và - động thức khóa lưỡng vườn phù hợp với quyết vấn đề. Sản Phiếu 4.Vận phân để giải đời sống của các phẩm học dụng (10 quyết thực tiễn sinh vật, giáo viên học tập tập phút) đưa ra một khu -
  39. cuộc sống. vườn cho các loài Rubri sinh vật: heo, gà, c cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. NỘI DUNG 2 :BÀI 23: THỰC HÀNH KHÓA LƯỠNG PHÂN Mục tiêu (Có thể ghi ở Hoạt Phương án dạng STT hoặc Nội dung động học PP/KTDH đánh giá dạng mã hóa đối dạy học (thời chủ đạo với YCCĐ) trọng tâm gian) Mã Phươn Công (STT) hóa g án cụ Hoạt Học sinh huy Đưa ra câu hỏi - Dạy học trực Hỏi đáp Câu động 1. động những kiến định hướng: Em quan. hỏi Đặt vấn thức, kĩ năng, hãy kể tên một số đề kinh nghiệm của loài sinh vật mà em (5 phút) bản thân về các gặp trên đường đi loài sinh vật gần học? gũi trong cuộc sống, Hoạt (1) 1.KHT Nêu được tên một - Dạy học trực Hỏi đáp Câu động 2. N.1.1 số loài sinh vật quan. hỏi Tìm hiểu trong tự nhiên . - hợp tác sơ đồ - Nêu được khái - Khăn trải khóa niệm và nguyên tắc bàn lưỡng xây dựng khóa phân bảy lưỡng phân bộ côn -Nhận biết được trùng. các bước xây dựng (15 phút) khóa lưỡng phân (5) 2.KHT - Phân loại một số - Dạy học trực Viết, Phiếu N.1.3 loài sinh vật trong quan. phiếu học tự nhiên mà theo - Kỹ thuật: học tập tập các tiêu chí khác động não -
  40. nhau. công não Hoạt (7) 7.KHT Phân tích các bước - Dạy học trực Quan Câu động N.3.1 xây dựng khóa quan. sát hỏi 3.Xây lưỡng phân. - Kỹ thuật: Hỏi đáp dựng động não - khóa công não lưỡng (6) 6.KHT Lựa chọn được - Dạy học trực - Quan Sử phân (15 N.2.4 phương pháp thích quan sát dụng phút) hợp (so sánh Kỹ thuật: bảng những đặc điểm động não - kiểm đối lập khác nhau công não của sinh vật). 7.KHT Đưa ra được quyết - Dạy học trực -sản Sử N.3.1 (7) định và đề xuất ý quan phẩm dụng kiến xây dựng học tập bảng khóa lưỡng phân kiểm theo yêu cầu. Hoạt Dựa vào kiến Xây dựng một khu - Dạy học giải Viết và -Phiếu động thức khóa lưỡng vườn phù hợp với quyết vấn đề. Sản học 4.Vận phân để giải đời sống của các phẩm tập dụng (10 quyết thực tiễn sinh vật, giáo viên học tập - phút) cuộc sống. đưa ra một khu Rubric vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1.Đặt vấn đề (3 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV chuẩn bị Hình ảnh, video clip * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem đoạn clip và ghi tên các sinh vật xuất hiện trong clip đó. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs ghi tên các sinh vật trong clip vào nháp 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi:
  41. - E m hãy kể tên các sinh vật xuất hiện trong đoạn clip vừa xem. - V ì sao mỗi loài đều có tên gọi riêng. - D ựa vào đâu em có thể phân biệt được các nhóm sinh vật. Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống (7 phút) 1. Mục tiêu:1.KHTN.1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các sinh vật trong tự nhiên. Câu hỏi: - Em hãy kể tên các sinh vật trong hình 22.1? - Từ hình ảnh SGK và clip em hãy phân loại các sinh vật và cho biết tiêu chí mà em dựa vào để phân loại. - Sao đó Gv giới thiệu các tiêu chí phân loại đúng. - Vì sao chúng ta phải phân loại thế giới sinh vật. Và rút ra phân loại thế giới sống là gì? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs xem hình và kể tên các sinh vật. - Các em dựa vào hình ảnh để phân loại các sinh vật và đưa ra các tiêu chí mà các em dựa vào để phân loại. - HS đọc thông tin SGK để tìm ra ý nghĩa của việc phân loại thế giới sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 1 sau đây để đánh giá: Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có kể được tên của các loài sinh vật có trong hình 1.KHTN.1.1 (đoạn phim)? Nêu được 2. HS có thể phân loại các loại được các loài sinh vật sự cần thiết vừa quan sát được không? 3. Học sinh có chỉ ra được các tiêu chí để phân loại thế của việc giới sống không? phân loại 4. Từ nội dung tìm hiểu học sinh có giải thích được vì thế giới sao cần phân loại thế giới sống không? sống. 5. Học sinh có nêu được khái niệm phân loại thế giới sống không? Hoạt động 3.Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật (7phút) 1. Mục tiêu:5.KHTN.1.3, 3.KHTN.1.1, 9.GTHT.1.4 2. Tổ chức hoạt động
  42. * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu hình 22.2 -Em hãy kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. -Yêu cầu Hs quan sát hình 22.3: Cho biết các bậc phân loại của loài gấu trắng.Có thể cho hs làm thêm ví dụ các loài sinh vật khác có trong hình 22.3. -Gv giới thiệu hình 22.4 và cách gọi tên của chúng. Câu hỏi - Em hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào? - Yêu cầu Hs nêu cách gọi tên khoa học của 1 số loài như SGK yêu cầu. - Gv nhấn mạnh cách gọi tên khoa học và ví dụ minh họa để Hs nắm rõ cách gọi tên * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. - Các em nêu được tên các bậc phân loại sinh vật. Từ đó xác định các bậc phân loại của loài gấu trắng và 1 số loài khác theo yêu cầu của Gv. - Hs dựa vào hình ảnh để goị tên của các loài sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 2 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh Kết quả Câu hỏi đánh giá giá Có Không 5.KHTN.1.3 1. HS có kể tên được tên các bậc phân loại từ thấp Phân biệt đến cao không? được các bậc 2. HS có xác định được các bậc phân loại của gấu phân loại từ trắng không? nhỏ đến lớn 3. HS có lấy được ví dụ về bậc phân loại của sinh vật theo trật tự: khác không? Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới 3.KHTN.1.1 1. HS có biết các gọi tên khoa học các loài sinh vật Nhận biết không? được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học 9.GTHT.1.4 HS có biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để gọi tên sinh vật? Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật(10 phút) 1. Mục tiêu:4.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động
  43. * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giới thiệu hình ảnh 22.5 -Yêu cầu hs cho biết sinh vật được chia thành mấy giới. - Kể tên đại diện sinh vật thuộc mỗi giới. - Em có thể phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào. - Gv nhận xét và giới thiệu sơ lược về các giới. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định môi trường sống của đại diện các sinh vật thuộc 5 giới theo bảng trong SGK - Sau khi thảo luận xong giáo viên cho Hs rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng về môi trường sống của thế giới sinh vật. -Gv cho Hs trình bày và sửa bảng. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs dựa vào hình ảnh SGK để nêu tên và cho ví dụ các giới sinh vật. - Nêu được các tiêu chí để phân biệt giới sinh vật. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 để xác định được môi trường sống của các giới sinh vật. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 3 sau đây để đánh giá: Kết quả Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Có Không 4.KHTN.1.1 1. HS có biết được sinh vật chia thành mấy giới Nhận biết được không? năm giới sinh vật 2. HS có kể tên được đại diện của các giới không? và lấy được ví dụ 3. HS có xác định được môi trường sống của các đại minh họa cho diện không? mỗi giới 6.KHTN.2.4 4. Hs có rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng Lấy được ví dụ về môi trường sống của thế giới sinh vật được chứng minh thế không? giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không?
  44. Hoạt động 5.Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân(10phút) 1. Mục tiêu:2.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho Hs quan sát hình 22.6, 22.7 thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau: - Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. - Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân từ đó đưa ra khái niệm khóa lưỡng phân là gì? - Gv nhận xét và mở rộng kiến thức cho Hs. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Trình bày đáp án của nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 4 sau đây để đánh giá: Kết quả Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Có Không 1. HS có nêu được các đặc điểm sử dụng để xây 2.KHTN.1.1 dựng khóa lưỡng phân không? Nhận biết được 2. HS có biết cách xây dựng một khóa lưỡng phân cách xây dựng khác không? khóa lưỡng phân 3. HS có nêu được khái niệm khóa lưỡng phân là gì thông qua ví dụ không? 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? Hoạt động 6.Vận dụng (6phút) 1. Mục tiêu:7.KHTN.3.1, 10.TT.1,8.TC.1.1, 9.GTHT.1.4. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị phiếu học tập có nội dung bài tập 1,2,3 SGK. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. A. L oài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. B. L
  45. oài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. C. G Iới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài D. G iới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? - Gv sửa bài. 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập 3 4. Phương án đánh giá - GV và HS cùng đánh giá hoạt động của nhóm dựa trên bảng kết quả của các nhóm. - Sử dụng bảng kiểm 5 sau đây để đánh giá cho câu hỏi 1,2,3: Kết quả Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Có Không 5.KHTN.1.3 1. HS có biết cách sắp xếp các bậc phân loại từ nhỏ Câu 1 - A đến lơn không? 3.KHTN.1.1 2. HS nhận biết được thành phần của tên gọi của loài Câu 2 không? 4.KHTN.1.1 3. HS có sắp xếp được các loài vào đúng các giới sinh vật không? 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? 9.GTHT.1.4. -HS có biết cách xác định các thành phần tên gọi của của loài không?
  46. - Rubric dùng đánh giá cho câu hỏi 4 Tiêu chí Mức độ Điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 1.KHTN.1.1 Giúp gọi tên - Giúp gọi tên - Giúp gọi tên Nêu được sự đúng sinh vật đúng sinh vật đúng sinh vật cần thiết của - Đưa sinh vật - Đưa sinh vật việc phân loại vào đúng vào đúng thế giới sống. nhóm phân nhóm phân loại loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới (3 điểm) (4 điểm) (5 điểm) Hoạt động 7.Đặt vấn đề (5 phút) 1.Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, câu hỏi được đặt ra là: “Em hãy kể tên một số sinh vật mà em đã gặp khi đến trường? Làm thế nào để phân biệt được các sinh vật đó?”, từ đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới của học sinh. 2.Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Đưa ra câu hỏi định hướng: Em hãy kể tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các câu trả lời khác nhau. Giáo viên: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các phương án khác nhau. Giáo viên dẫn dắt để đặt vấn đề vào bài mới: Có nhiều cách để phân biệt các loài sinh vật, nhưng cách phân biệt đơn giản nhất thường được sử dụng là khóa lưỡng phân. 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Phương án đánh giá: Câu hỏi: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Hoạt động 8. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng (15 phút) 1.Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh nêu được khái niệm khóa lưỡng phân. Nhận biết được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân. Đưa ra được đặc điểm khác nhau đối lập của một số sinh vật gần gũi trong đời sống. Phát triển năng lực: (1.1); (1.3). 2.Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí
  47. a) Nội dung: Học sinh làm phiếu học tập để đưa ra được khái niệm khóa lưỡng phân. b) Sản phẩm: - Kết quả phiếu học tập. - Khái niệm và nguyên tắc của khóa lưỡng phân Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn. Giáo viên chiếu hình ảnh một số sinh vật đã chuẩn bị: con tôm, con cá, con mèo, con bọ ngựa, con chim. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu học tập. Học sinh: Giáo viên: Gọi đại diện nhóm bất kì lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên: Cách các em vừa phân chia các đối tượng sinh vật như trên chính là khóa lưỡng phân. Vậy khóa lưỡng phân là gì, nguyên tắc như thế nào? Học sinh: Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc: Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập khác nhau. Sau mỗi lần tách ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật. - Học sinh: thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lời ra giấy a2 và trình bày. Dự kiến phần trả lời của hs: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Có Không Có Có Có Có Con cá Không Không Không Không Có Có Con mèo Có Không Không Có Không Có Con bọ Có Có Có Có Không Không ngựa Con chim Không Có Không Có Không Có Câu 2: Một số loài sinh vật Có râu Không có râu (Con tôm, con mèo, con bọ ngựa) (Con cá, con chim) Có cánh Không có cánh Có cánh Không có cánh (con bọ ngựa) (con tôm, con mèo) (con chim) (con cá) Có càng Không có càng (Con tôm) (Con mèo)
  48. Học sinh có thể xây dựng sơ đồ khác cũng được. Chỉ cần các em ghi đúng các đặc điểm đối lập. 3. sản phẩm học tập: phiếu học tập của các nhóm 4. Đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hoạt động 9 Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút) 1.Mục tiêu: Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân; Phát triển năng lực: (2.2); (2.3); (2.6). a) Nội dung:Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời. c) Sản phẩm: Trình bày được 2 bước để xây dựng được khóa lưỡng phân. 2 Tổ chức hoạt động: Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. Giáo viên: Chiếu hình 1 sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để cả lớp quan sát. Giới thiệu với học sinh về sơ đồ phân loại sinh vật theo khóa lưỡng phân. Hỏi học sinh: “ Dựa vào sơ đồ vừa quan sát, em hãy cho đề xuất các bước thực hiện để xây dựng được sơ đồ phân loại trên?” Học sinh: Quan sát sơ đồ và suy nghĩ độc lập để tìm câu trả lời, phát biểu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Đưa ra các bước để xây dựng một khóa lưỡng phân: + Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia các loài cần phân loại thành 2 nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở các nhóm tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. + Bước 2: Lập sơ đồ phân loại. Dự kiến phần trả lời của hs: Học sinh có thể đưa ra các bước xây dựng khác nhau. Chỉ cần hướng xây dựng của các em đi đúng theo trình tự đều có thể chấp nhận. 3. Sản phẩm: Sơ đồ khóa lưỡng phân mà các nhóm đã xây dựng. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Câu hỏi đánh giá Kết quả
  49. đánh giá Có Không Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh KHTN những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật) không? Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu không? 7.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 8.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả không? 4. Hoạt động 10: Vận dụng (10 phút) 1. Mục tiêu:Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu. Dựa vào kiến thức khóa lưỡng phân để giải quyết thực tiễn cuộc sống. 2 Tổ chức hoạt động - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm hoàn thành phiếu học tập: trong phiếu phân loại được các loài sinh vật rồi từ đó xây dựng mô hình (khu vườn) hợp lý, đạt năng suất cao. Học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng một khu vườn phù hợp với đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. - Giáo viên: giao cho các nhóm phiếu học tập - Học sinh: Các nhóm nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động giải quyết yêu cầu của bài, hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Nhận xét 3. Sản phẩm: Xây đựng được khu vườn hợp lý phù hợp với đời sống của các sinh vật được yêu cầu 4. Đánh giá: Rubric 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 9 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá: . Tên nhóm được đánh giá: Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Điểm Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ được sơ đồ
  50. nhóm: Xây dựng hình khóa lưỡng khóa lưỡng được sơ dồ khóa (2.5đ) phân(3đ) phân (4đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật 10/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) (4đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích Giải thích phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ) đúng và hợp trường sống của lý (2đ) từng loài sinh vật. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới II. Các bậc phân loại -Trong phân loài người ta chia các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài- chi/giống- họ- bộ- lớp- ngành- giới -Cách gọi tên sinh vật: Tên phổ thông, tên khoa học, tên địa phương. III. Các giới sinh vật Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, khả năng di chuyển, kiểu dinh dưỡng sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khỏi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật IV. Khóa lưỡng phân. -Là cách phân loại sinh vật dựa trên 1 đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành 2 nhóm. -Cách xây dựng khóa lưỡng phân: xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật, dựa theo đó phân chia chúng thành 2 nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại 1 sinh vật.
  51. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 GIỚI ĐẠI DIỆN MÔI TRƯỜNG SỐNG KHỞI SINH VI KHUẨN NƯỚC CẠN SINH VẬT NGUYÊN SINH NẤM THỰC VẬT ĐỘNG VẬT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. Câu 2: Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. A. L oài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. B. L oài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. C. G Iới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài D. G iới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó.
  52. Các phiếu học tập nội dung 2 Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? Phiếu học tập 4 Câu 1. Quan sát hình ảnh, hãy điền có hoặc không vào bảng sau: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Con cá Con mèo Con bọ ngựa Con chim
  53. Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật. Sử dụng bảng kiểm để đánh giá cho Hoạt động 9 Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh KHTN những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật) không? Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu không? 7.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 8.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả không? Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 10 CỦA NHÓM) Tên nhóm đánh giá: . Tên nhóm được đánh giá: Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Điểm Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ được sơ đồ nhóm: Xây dựng hình khóa lưỡng khóa lưỡng được sơ dồ khóa (2.5đ) phân(3đ) phân (4đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật 10/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) (4đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích Giải thích
  54. phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ) đúng và hợp trường sống của lý (2đ) từng loài sinh vật. CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT NỘI DUNG 2 :BÀI 25: VI KHUẨN NỘI DUNG3:Thực hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua.
  55. THÀNH PHẦN NL, YÊU CẦU CẦN LOẠI NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG KHTN ĐẠT KIẾN THỨC PPDH/KHDH Nhận thức KHTN – Quan sát hình ảnh Cấu trúc – chức - PPDH: và mô tả được hình năng: + Dạy học trực quan(sử dụng tranh dạng và cấu tạo đơn + Hình thái vi khuẩn. giản của virus (gồm ảnh, vật mẫu, video, vật chất di truyền và + Đặc điểm nhận quan sát ngoài thiên lớp vỏ protein) và vi dang. nhiên) - Dạy học hợp tác. khuẩn. + Đa dạng của vi khuẩn. – Phân biệt được - DHHT: virus và vi khuẩn + Một số bệnh do vi + Khăn trải bàn. (chưa có cấu tạo tế khuẩn gây ra.(loại + Chia nhóm. bào và đã có cấu tạo kiến thức này mang + Các mảnh ghép tế bào). tính chất mô tả sự + Sơ đồ tư duy. kiện, hiện tượng và + Công não – động – Dựa vào hình thái, phân tích mối quan não nhận ra được sự đa hệ giữa các sự vật dạng của vi khuẩn. hiện tượng đó) – Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu. - Nêu được các bước làm sữa chua. Tìm hiểu tự nhiên Thực hành quan sát Cấu trúc – chức - PPDH: và vẽ được hình vi năng: + Dạy học khám phá. + Dạy học hợp tác khuẩn quan sát được Hình thái của vi - KTDH: dưới kính hiển vi khuẩn (loại kiến + Chia nhóm. quang học. thức này yêu cầu hs + Phòng tranh phải làm TN quan sát, điều tra, so sánh ) thông qua đó
  56. để tìm hiểu kiến thức, lập được KH giải quyết vấn đề theo quy trình cơ bản) Vận dụng kiến thức Nêu được một số vai Kiến thức ứng - PPDH: kỹ năng đã học trò và ứng dụng virus dụng(loại kiến thức + Dạy học dựa trên và vi khuẩn trong này HS phải tự tìm dự án. thực tiễn. tòi nội dung kiến - Dạy học định thức và sau đó vận hướng Stem. – Vận dụng được dụng vào thực tiễn, hiểu biết về virus và đề ra các biện pháp - KTDH: vi khuẩn vào giải giải quyết các vấn đề Chia nhóm thích một số hiện thực tiễn) Phân vai tượng trong thực tiễn KWL (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ). I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) của YCCĐ năng lực hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã hoá ) NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và (1) KHTN 1.1 KHTN cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu. -Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo (2) KHTN 1.3 tế bào và đã có cấu tạo tế bào). -Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của (3) KHTN 1.2 virut, vi khuẩn.
  57. - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây (4) KHTN 1.4 ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Tìm hiểu -Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn (5) KHTN 2.3 tự nhiên quan sát được dưới kính hiển vi quang học. Vận dụng - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi (6) KHTN 3.1 kiến thức khuẩn trong thực tiễn. kỹ năng đã - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn (7) KHTN 3.2 học vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ) Vẽ tranh tuyên truyền phòng chống dịch bệnh do vi rut gây ra. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc (8) TC TH 1 học của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến (9) TC TH 4.1 thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao (10) GT-HT.1.5 tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả (11) GT-HT.4 năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. Giải quyết Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện (12) GQ-ST.2 vấn đề và và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. sáng tạo PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ Ham học: (13) CC.1 - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin
  58. cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. Trách Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, (14) TN.1.1 nhiệm chăm sóc sức khoẻ. Trung thực Trung thực trong học tập, báo cáo thí nghiệm. (15) TT 1.1 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU NỘI DUNG 1: BÀI 24VIRUT Hoạt động 1: Khởi động Máy chiếu, máy tính, video Tài liệu KHTN 6 về bệnh cúm gà H5N1, virut Corona, virut HIV, Hoạt động 2: Đặc điểm Vi Máy chiếu, file hình ảnh, Tài liệu KHTN 6 rut tranh ảnh, phiếu học tập, Quan sát tìm hiểu hình giấy, video về vi rut. dạng, cấu tạo một số loại vi rut. Tìm hiểu một số bệnh do Vi rut Hoạt động 3: Vai trò của vi Máy tính, máy chiếu. Tài liệu KHTN 6 rut và cách phòng tránh bệnh Video do vi rut gây ra. Phiếu học tập Hoạt động 4: Phát họa vẽ Máy tính, máy chiếu. Tài liệu KHTN 6 tranh phòng chống bệnh do Bút chì màu, giấy A4 virut gây ra. (làm ở nhà dưới sự giám sát của phụ huynh) NỘI DUNG 2 :BÀI 25: VI KHUẨN NỘI DUNG3:Thực hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua. Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động : Khởi động Chiếu video về vi khuẩn liên Tài liệu KHTN cầu lợn. Hoạt động 5: Đặc điểm Vi Máy chiếu, file hình ảnh, Bút chì màu, giấy A4 khuẩn tranh ảnh, phiếu học tập, Quan sát tìm hiểu một số kính hiển vi, bộ dụng cụ thực loại vi khuẩn. hành sinh học 6, giấy Tìm hiểu một số bệnh do Vi , video khuẩn 3 D về vi khuẩn Hoạt động 6: Vai trò của vi Video Tài liệu KHTN khuẩn và cách phòng tránh Phiếu học tập bệnh do vi khuẩn gây ra.
  59. Hoạt động 7: Hướng dẫn Video giới thiệu các bước Sữa đặc, sữa chua cái các bước làm sữa chua. làm sữa chua. Nước sôi, nước sôi để nguội Thùng xốp, nhiệt kế, chậu thủy tinh, đũa thủy tinh. (làm ở nhà dưới sự giám sát của phụ huynh) Hoạt động 8: Sữa chua Phiếu đánh giá, phiếu học Sản phẩm sữa chua do mình handmade tập tự làm. Hoạt động 9: Quan sát vi Kính hiển vi quang học, tiêu Nước dưa muối, nước cà khuẩn bản, lamen, pipette, giấy lọc. muối. Dung dịch xanh methylene Tài liệu KHTN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: BÀI 24VIRUT Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy PP/KTDH Phương án học ST Mã hóa học chủ đạo đánh giá (thời gian) T trọng tâm Phương Công pháp cụ Hoạt động 1 : 1 KHTN1.1 Giới thiệu khái Dạy học trực Hỏi – Câu Khởi động quát nội dung quan. đáp hỏi (5 phút) học tập Hoạt động 2: 1 KHTN1.1 – Quan sát hình Dạy học trực Hỏi – Câu Đặc điểm Vi (3) KHTN1.2 ảnh và mô tả quan. đáp hỏi rút -Quan sát (8) TC-TH.1 được cấu tạo đơn Hoạt động Quan Bảng tìm hiểu một (9) TC-TH.4.1 giản của virus nhóm sát qua kiểm số loại vi rút (10) GT-HT.1.5 (gồm vật chất di - KTDH: sản 10% (15 phút) (11) GT-HT.4 truyền và lớp vỏ phẩm (13) CC.1 Phòng tranh học tập protein). Quan sát hình và nhận xét hình dạng của vi rút. - Nhận biết số đại diện vi rút thông qua quan sát hình ảnh, video. Hoạt động 3: (4) KHTN1.4 - Nêu được một - PPDH: Kiểm Câu Vai trò của vi (7) KHTN3.2 số bệnh dovi rút Dạy học trực tra viết hỏi10 rút, một số (5) TC-TH.1 gây ra.Vận dụng quan (TNKQ % bệnh do Vi rút (9) TC-TH.4.1 Dạy học hợp ) Rubric
  60. gây ra và (10) GT-HT.1.5 được hiểu biết về tác Đánh 10% cách phòng (11) GT-HT.4 virus vào giải - KTDH: giá qua chống (13) CC.1 thích một số hiện Công não – SP học (20 phút) tượng trong thực động não tập tiễn (ví dụ: Giải Chia nhóm. (phiếu thích được ưu Mảnh ghép học tập) điểm của thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virut so với thuốc trừ sâu hóa học. – Một số bệnh do vi rút gây ra. Cách phòng và chống bệnh. Hoạt động 4: (6) KHTN3.1 – Hs các nhóm - PPDH: dạy Quan Bảng Trưng bày (7) KHTN3.2 trình bày sản học dựa trên sát qua kiểm tranh phòng (8) TC-TH.1 phẩm: tranh vẽ dự án sảnphẩ 10% chống bệnh (9) TC-TH.4.1 phòng chống Dạy học hợp m học Sản do virut gây (10) GT-HT.1.5 bệnh do vi rut tác sinh Hồ phẩm ra. (5phút) (11) GT-HT.4 gây ra. - KTDH Chia sơ học (13) CC.1 nhóm học tập tập (14) TN.1.1 20% Hồ sơ học tập NỘI DUNG 2 :BÀI 25: VI KHUẨN NỘI DUNG3:Thực hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua. Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy PP/KTDH Phương án học ST Mã hóa học chủ đạo đánh giá (thời gian) T trọng tâm Phương Công pháp cụ Hoạt động : 1 KHTN1.1 Giới thiệu khái Dạy học trực Hỏi – Câu Khởi động quát nội dung quan./KWL đáp hỏi (3 phút) học tập Hoạt động 5: 1 KHTN1.1 – Quan sát hình Dạy học trực Hỏi – Câu Đặc điểm Vi (3) KHTN1.2 ảnh và mô tả quan. đáp hỏi khuẩn (8) TC-TH.1 được hình dạng Hoạt động (10 phút) (9) TC-TH.4.1 và cấu tạo đơn nhóm
  61. (10) GT-HT.1.5 giản của virus KWL (11) GT-HT.4 (gồm vật (13) CC.1 chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. Quan sát tìm (1) KHTN1.1 Quan sát hình và - PPDH: Quan Bảng hiểu một số (3) KHTN1.2 video 3D vẽ Dạy học trực sát qua kiểm loại vi khuẩn (2) KHTN1.3 được một số loại quan sản 10% (10 phút) (8) TC-TH.1 vi khuẩn: hình - KTDH: phẩm (9) TC-TH.4.1 que (trực khuẩn Phòng tranh học tập GT-HT.1.5 lị) hình cầu (tụ GT-HT.4 cầu khuẩn), hình CC.1 xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn) Tìm hiểu một (1) KHTN1.4 - Nhận biết số - PPDH: Quan Bảng số bệnh do Vi (2) KHTN2.3 đại diện vi khuẩn Dạy học trực sát Qua kiểm khuẩn KHTN1.2 thông qua quan quan(sử dụng sản 10% (7 phút) TC-TH.1 sát hình ảnh, tranh ảnh, vật phẩm TC-TH.4.1 mẫu vật , video mẫu, video, học GT-HT.1.5 quan sát ngoài sinh - Một số bệnh GT-HT.4 thiên nhiên). dovi khuẩn CC.1 Dạy học hợp tác. - KTDH: Khăn trải bàn Sơ đồ tư duy KWL Hoạt động 6: (3) KHTN1.4 Vận dụng được - PPDH: Kiểm Câu Vai trò của vi (4) KHTN3.1 hiểu biết về virus Dạy học hợp tra viết hỏi10 khuẩn và cách (5) KHTN3.3 và vi khuẩn vào tác (TNKQ % phòng tránh TC-TH.1 giải thích một số - KTDH: ) Rubric bệnh do vi TC-TH.4.1 hiện tượng Công não – Đánh 10% khuẩn gây ra GT-HT.1.5 động não giá qua (8 phút) GT-HT.4 trong thực tiễn Chia nhóm. SP học CC.1 (ví dụ: vì sao Mảnh ghép tập thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; – Một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Cách phòng và
  62. chống bệnh. Hoạt động 7: (7) KHTN3.1 – Hướng dẫn học - PPDH: dạy Phiếu Bảng Các bước làm KHTN3.3 sinh là sữa chua học định học tập kiểm sữa chua. TC-TH.1 để chuẩn bị cho hướng stem 10% (7 phút) TC-TH.4.1 tiết thực hành Dạy học hợp Sản GT-HT.1.5 tác phẩm GT-HT.4 - KTDH Chia học CC.1 nhóm tập TN.1.1 20% Hồ sơ học tập Hoạt động 8: (8) KHTN 3.2 Đánh giá sản PPDH: dạy Phiếu Bảng Sữa chua (9) TC TH 4.1 phẩm sữa chua học theo định đánh kiểm handmade GT-HT.1.5 học sinh tự làm hướng stem giá 15 phút GT-HT.4 tại nhà Dạy học hợp CC.1 tác TN.1.1 KTDH: theo TT 1 nhóm Hoạt động 9: KHTN1.1 -Thực hành quan - PPDH: Quan Bảng Quan sát vi KHTN1.2 sát và vẽ được Dạy học sát qua kiểm khuẩn KHTN1.3 hình vi khuẩn trựcquan sản 30 phút TC-TH.1 quan sát được - KTDH: phẩm TC-TH.4.1 dưới kính hiển vi Phòng tranh học tập GT-HT.1.5 quang học. GT-HT.4 CC.1 B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT Hoạt động 1: Khởi động: Cho HS xem đoạn clip liên quan đến các đại dịch? HS đón dó là đại dịch gì? Đối tượng gây nên các đại dịch đó là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng chống đại dịch đó? Hoạt động 2: Đặc điểm virút 1. Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 TC-TH.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Tranh, video về các loại vi rút + Phiếu học tập. Học sinh
  63. - HS chuẩn bị tranh ảnh một số viruts Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Xem clip về các dạng viruts • Làm việc theo nhóm:’ • Quan sát hình 24.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại virút. Lấy ví dụ • Quan sát hình 24.2, em hãy nêu cấu tạo vi khuẩn. Cấu tạo của virut có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã học? • Tại sao viruts phải sống kí sinh nội bào bắt buộc? • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: HS xem clip và quan sát hình ảnh Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại vi rut. PHIẾU HỌC TẬP HĐ 2 Dạng virut Tên virut Cấu tạo Dạng xoắn Dạng hình khối Dạng hốn hợp - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: Virut có 3 dạng hình dạng đặc trưng: - Dạng xoắn: Viruts khảm thuốc lá, virut dại - Dạng hình khối: Virut cúm, virut viêm kết mạc. - Dạng hỗn hợp: Thực khuẩn thể,
  64. Virut có cấu tạo đơn giản gồm lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một số virut có thêm lớp vỏ ngoài. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10%điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi rut - Nhận diện được 3 hình dạng của vi rut NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu, tranh, video về virut Phẩm chất, trung Thực hiện phiếu học tập của nhóm. thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi xem clip chăm chỉ Hoạt động 3: Vai trò của virut và một số bệnh do virut gây ra cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Clip, tranh ảnh, phiếu học tập.
  65. Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm: Tìm hiểu thông tin và quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập (mảnh ghép) - Nêu được một số bệnh dovi rút gây ra.Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: Giải thích được ưu điểm của thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virut so với thuốc trừ sâu hóa học. - Quan sát hình 24.7 cho biết bệnh do virut có thể lan truyền qua những con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virut gây ra.
  66. • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : Tìm hiểu vai trò Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP của vi rut trong tự nhiên vụ được giao tìm tài liệu , và trong thực tiễn. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Vi rut có lợi (Sản xuất chế phẩm sinh học: thuốc kháng sinh, vaccine, ) Virut có hại cho người, động vật và thực vật. Các nhóm nhận xét , bổ sung Nhóm 3-4: Tìm hiểu các Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình,báo cáo PP bệnh do virút gây ra và vụ được giao cách phòng bệnh. Các nhóm báo cáo theo các nội dung Đề xuất biện pháp phòng Các bệnh thường gặp dovirút chống bệnh do vi rút gây ra. gây ra Nêu được cách phòng bệnh. Các nhóm nhận xét, bổ sung Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm.
  67. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, bài hát Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm. nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá Điểm giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Liệt kê các vai Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại Nêu được 3 loại trò của vi rút vai trò: có lợi/ có vai trò có lợi và trở lên vai trò có (4) KHTN1.4 hại. có hại lợi và có hại (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng Nộp bài đúng thức sản đúng hạn, Trình hại hại phẩm(3 điểm) bày sơsài, không Bài báo cáo có Bài báo cáo đầy minh chứng cụ hình ảnh , có dẫn đủ , chi tiết, rõ thể chứng cụ thể ràng , trình bày lôi cuốn Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các trình tham gia Còn lơlà , mất các hoạt động hoạt động của hoạt động của trật tự của lớp lớp Có những ý nhóm(3 điểm) kiến hay, độc đáo Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 nhóm Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Bệnh và cách Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại Nêu được 3 loại phòng bệnh – cách bệnh – các bệnh – các bệnh(4)KHTN1.4 phòng bệnh phòng bệnh trở phòng bệnh trở (7)KHTN3.3 lên lên (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng Nộp bài đúng thức sản phẩm(3 đúng hạn, hại hại điểm) Trình bày sơsài, Bài báo cáo có Bài báo cáo đầy không minh hình ảnh , có đủ , chi tiết, rõ chứng cụ thể dẫn chứng cụ ràng , trình bày thể lôi cuốn Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các trình tham gia Còn lơlà, mất các hoạt động hoạt động của hoạt động của trật tự của lớp lớp Có những ý nhóm(3 điểm) kiến hay, độc
  68. đáo Tổng điểm: Nhận xét: Câu hỏi TNKQ (HS tự đánh giá) 1. Phân biệt virus và vi khuẩn 2. Trong các bệnh: Cúm gà, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh khảm ở cây cà chua, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi rút gây nên? 3. Nêu lợi ích và tác hại của virút. Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn và virus: • Vi khuẩn là cơ thể sống được cấu tạo nên từ tế bào, có thể tự tồn tại mà không cần đến tế bào vật chủ • Virus không phải là cơ thể sống, nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn tại được nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ nếu không sẽ trở thành vật không sống 2. Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, , bệnh lao phổi, Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19, bệnh khảm cà chua, cúm gà. 3. Lợi ích của vi rút: Vi rut có lợi (Sản xuất chế phẩm sinh học: thuốc kháng sinh, vaccine, ) Virut có hại cho người, động vật và thực vật. HOẠT ĐỘNG 4. Trưng bày tranh phòng chống bệnh do virut gây ra. 1. Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1. Tổ chức hoạt động a. Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. b. GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu biết của HS về các bệnh do virut gây ra Xem video clip và thực tiễn cuộc sống Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện
  69. Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ học tập vẽ tranh - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vào đầu giờ học tiết sau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là tranh đa dạng, vẽ và trưng bày đẹp . 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm tranh vẽ. (50%) Đánh giá chéo của học sinh ( 50%) NỘI DUNG 2 :BÀI 25- VI KHUẨN NỘI DUNG3: BÀI 26-Thực hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua. Hoạt động 5: Đặc điểm vi khuẩn 1.Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành + Tranh, video về các loại vi khuẩn + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp:vi khuẩn lactic trong dưa chua, sữa chua, các vi khuẩn gây bệnh ở người
  70. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Làm việc theo nhóm: • Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi khuẩn. Lấy ví dụ • Tìm hiểu thông tin về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên. Em có nhận xét gì về môi trường sống của vi khuẩn? Lấy ví dụ • Quan sát hình 25.2, em hãy xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú thích các phần được đánh dấu từ (1) -> (4) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật trên video Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi quang học và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại vi khuẩn. PHIẾU HỌC TẬP HĐ 5 Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo)
  71. Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: - Đa số Vi khuẩn có hình que (trực khuẩn lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn) - Cấu tạo Vi khuẩn gồm các thành phần: Thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân. Một số tế bào còn có thể có lông bơi hoặc roi bơi để di chuyển Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10%điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 5 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn. - Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Phẩm chất, trung Thực hiện phiếu học tập của nhóm. thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành chăm chỉ quan sát. Hoạt động 6: Vai trò của vi khuẩn và một số bệnh do vi khuẩn gây ra cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5
  72. GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút)
  73. Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm: • Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên • Nêu vai trò của vi khuẩn trong quá trình chế biến các sản phẩm ở hình 25.4. Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn • Hãy đề xuất một số phương pháp bảo quản thực phẩm trong gia đình • Quan sát hình 25.5, 25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau: • • Theo em bệnh do vi khuẩn gây ra có thể lây truyền theo con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra • Từ các con đường lây truyền bệnh, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy
  74. • Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trong đất không có vi khuẩn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP của vi khuẩn trong tự nhiên vụ được giao tìm tài liệu , và trong thực tiễn. xây dựng sản phẩm. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Vi khuẩn có lợi ( vi khuẩn trong cơ thể người, trong đất, vi khuẩn lên men tạo 1 số thực phẩm, dược liệu ) Vi khuẩn có hại trực khuẩn lị, tụ cầu khuẩn, xoắn khuẩn giang mai, phẩy tả khuẩn. Các nhóm nhận xét , bổ sung Nhóm 3-4: Tìm hiểu các Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình,báo cáo PP bệnh do vi khuẩn gây ra vụ được giao xây dựng sản và cách phòng bệnh. phẩm. Các nhóm báo cáo theo các Đề xuất phương án bảo quản nội dung đồ ăn trong gia đình tránh Các bệnh thường gặp dovi nhiếm vi khuẩn có hại ảnh khuẩn gây ra hưởng đến sức khỏe của con Nêu được cách phòng bệnh. người. Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn trong gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại Các nhóm nhận xét, bổ sung Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 6 nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá Điểm giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Liệt kê các vai Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại Nêu được 3 loại trò của vi vai trò: có lợi/ có vai trò có lợi và trở lên vai trò có khuẩn hại. có hại lợi và có hại (5) KHTN1.4
  75. (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng Nộp bài đúng thức sản đúng hạn, Trình hại hại phẩm(3 điểm) bày sơsài, không Bài báo cáo có Bài báo cáo đầy minh chứng cụ hình ảnh , có dẫn đủ , chi tiết, rõ thể chứng cụ thể ràng , trình bày lôi cuốn Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các trình tham gia Còn lo ra , mất các hoạt động hoạt động của hoạt động của trật tự của lớp lớp Có những ý nhóm(3 điểm) kiến hay, độc đáo Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 Câu hỏi TNKQ ( HS tự đánh giá) 1. Phân biệt virus và vi khuẩn 2. Trong các bệnh: bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên? 3. Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn. Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn và virus: • Vi khuẩn là cơ thể sống được cấu tạo nên từ tế bào, có thể tự tồn tại mà không cần đến tế bào vật chủ • Virus không phải là cơ thể sống, nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn tại được nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ nếu không sẽ trở thành vật không sống 2. Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, bệnh than, bệnh lao phổi, Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19 3. Lợi ích của vi khuẩn: vi khuẩn tham gia vào quá trình phân hủy các sinh vật và chất thải hữu cơ làm sạch môi trường; đóng vai trò trong chế biến một số loại thực phẩm Ví dụ: làm sữa chua, làm rượu, làm muối chua, làm phân bón, Tác hại của vi khuẩn: gây bệnh cho người, động vật, thực vật; làm hỏng thực phẩm HOẠT ĐỘNG 7. VẬN DỤNG 1. Mục tiêu hoạt động KHTN3.1
  76. KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TT .1 2. Tổ chức hoạt động c. Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. d. GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu các bước làm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu biết của HS về sữa chua Xem video clip giới thiệu về thị trường và tác dụng của sữa chua . - GV giới thiệu các nguyên liệu và cách thức thực hiện. Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm sữa chua tại nhà dưới sự giám sát của phụ huynh. - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vào đầu giờ học sau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là sữa chua sau khi ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa và có vị chua nhẹ. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm sữa chua (50%) Đánh giá chéo của học sinh ( 50%) Hoạt động 8: Sữa chua handmade 1. Mục tiêu hoạt động KHTN 3.2 TC TH 4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1 TT 1 2.Tổ chức hoạt động a.Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Phiếu đánh giá, rubric b.GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu và kiểm tra sản phẩm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để kiểm tra quá trình tự làm sữa chua của HS. - GV nghe quá trình thực hiện của một số học sinh. - Học sinh nhận phiếu thực hiện đánh giá chéo các nhóm khác theo nội dung yêu cầu.