Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 32 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

docx 24 trang thienle22 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 32 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 32 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. TUẦN 32 Thứ 7 ngày 19 tháng 4 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG(T3) Thời lượng: 4 tiết (Lớp 42 tiết 1,41 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn. - Kỉ năng :Biết cách thực hiện và tạo hìnhđược sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé,cắt, dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được. - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn. - Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạtđộng nhóm : * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ hoặc xé, cắt dán các hình ảnh, phương tiện tham gia giao thông sinh động để tạo thành bức tranh chung của nhóm. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ, tạo không gian để thể hiện rõ hơn nội dúng tranh và vẽ màu. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. + Biết hợp tác, giúp đỡ các bạn trong nhóm hoàn thành sản phẩm.
  2. Nhật kí dạy học1: CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở(T1) Thời lượng : 4 tiết (Lớp 13 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. - Kỉ năng :Vẽ và trang trí ngôi nhà theo ý thích. - Thái độ :Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh ngôi nhà đơn giản. + Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngôi nhà của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu sáp, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi.
  3. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: * Nắm được cách vẽ ngôi nhà: + Vẽ thân nhà và mái nhà. + Vẽ các bộ phận như cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các chi tiết trang trí và các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. + Hợp tác tốt với bạn, trình bày ngắn gọn, đủ ý. Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 THỦ CÔNG 1: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T1). I.MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - HS cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Đối với HS năng khiếu: Cắt dán được ngôi nhà.- Đường cắt thẳng. Ngôi nhà cân đối trang trí đẹp. *Quan tâm , giúp đỡ em Bình 1A, em Ngọc 1C II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình ngôi nhà mẫu. - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
  4. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đầy đủ ĐDHT * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát và nhận xét. *Quan tâm , giúp đỡ em Bình 1A, em Ngọc 1C Việc 1: Quan sát hình ngôi nhà và trả lời câu hỏi: + Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì ? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Quan sát nhận biết được: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? + HS tự tin khi trình bày 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn mẫu. *Quan tâm , giúp đỡ em Bình 1A, em Ngọc 1C Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách cắt, dán ngôi nhà. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình cắt, dán ngôi nhà. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán ngôi nhà. *Quan tâm , giúp đỡ em Bình 1A, em Ngọc 1C Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm.
  5. Việc 2: Tập kẻ và cắt ngôi nhà. Việc 3: Chia sẻ. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. Nhật kí dạy học1: CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở(T1) Thời lượng : 4 tiết (Lớp 11 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. - Kỉ năng :Vẽ và trang trí ngôi nhà theo ý thích. - Thái độ :Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
  6. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh ngôi nhà đơn giản. + Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngôi nhà của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu sáp, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: * Nắm được cách vẽ ngôi nhà: + Vẽ thân nhà và mái nhà. + Vẽ các bộ phận như cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các chi tiết trang trí và các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. + Hợp tác tốt với bạn, trình bày ngắn gọn, đủ ý.
  7. Nhật kí mĩ thuật 5: CHỦ ĐỀ 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU(T2). Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Biết được sự đa dạng của các chất liệu trong tạo hình ảnh và cảm nhận đượcvẻ đẹp của sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau. - Kỉ năng:Hiểu được cách tạo hình từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích. - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình : + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. + Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh hoặc sản phẩm phù hợp với chủ đề thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu. - Hình minh họa cách thực hiện tạo hình sản phẩm. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, các vật tìm được, bút chì, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 1.Hoạt động cá nhân: * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: * Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được một trang phục đơn giản. * Đối với học sinh năng khiếu :
  8. + Vẽ và tạo dáng một trang phục cho mình hoặc người thân yêu bằng cách vẽ hoặc cắt,dán + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến trang phục đó như: nơ, túi, thắt lưng + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 13: EM ĐẾN TRƯỜNG (T2). Thời lượng: 3 tiết (Lớp: 22 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nêu được những hoạt động của học sinh khi đến trường. - Kỉ năng:Vẽ được dáng người đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề em đến trường. - Thái độ:Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề, Tạo hình con rối, Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh hoạt động đơn giản của người; hình ảnh HS đến trường. - Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo hình con rối và các bước thực hiện bức tranh tập thể. - Các bài vẽ dáng người của HS. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học
  9. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 1.Hoạt động cá nhân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ kí họa được dáng người đơn giản qua trí nhớ, trí tưởng tượng. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ kí họa được các dáng người với các tư thế khác nhau,cắt rời các dáng người vừa vẽ ra khỏi tờ giấy,tạo được kho hình ảnh + Thảo luận, lựa chọn được hình ảnh nội dung thể hiện chủ đề “Em đến trường’ + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM (T2). Thời lượng: 3 tiết I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam nữ lứa tuổi học sinh Tiểu học. - Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh về trang phục của lứa tuổi tiểu học . - Một số hình ảnh vẽ quần, áo, váy. - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh:
  10. - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số hình ảnh về trang phục gồm: áo, váy, mũ, mà HS thích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 1.Hoạt động cá nhân: * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: * Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được một trang phục đơn giản. * Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ và tạo dáng một trang phục cho mình hoặc người thân yêu bằng cách vẽ hoặc cắt,dán + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến trang phục đó như: nơ, túi, thắt lưng + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, phù hợp. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS có thể thiết kế trang phục bằng các vật liệu tìm được * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm.
  11. Nhật kí dạy học1: CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở(T1) Thời lượng : 4 tiết (Lớp 12 tiết 3,13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. - Kỉ năng :Vẽ và trang trí ngôi nhà theo ý thích. - Thái độ :Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh ngôi nhà đơn giản. + Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngôi nhà của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu sáp, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi.
  12. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: * Nắm được cách vẽ ngôi nhà: + Vẽ thân nhà và mái nhà. + Vẽ các bộ phận như cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các chi tiết trang trí và các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. + Hợp tác tốt với bạn, trình bày ngắn gọn, đủ ý. Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 13: EM ĐẾN TRƯỜNG (T2). Thời lượng: 3 tiết (Lớp: 21 tiết 1, 23 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nêu được những hoạt động của học sinh khi đến trường. - Kỉ năng:Vẽ được dáng người đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề em đến trường. - Thái độ:Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề, Tạo hình con rối, Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh hoạt động đơn giản của người; hình ảnh HS đến trường.
  13. - Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo hình con rối và các bước thực hiện bức tranh tập thể. - Các bài vẽ dáng người của HS. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 1.Hoạt động cá nhân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ kí họa được dáng người đơn giản qua trí nhớ, trí tưởng tượng. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ kí họa được các dáng người với các tư thế khác nhau,cắt rời các dáng người vừa vẽ ra khỏi tờ giấy,tạo được kho hình ảnh + Thảo luận, lựa chọn được hình ảnh nội dung thể hiện chủ đề “Em đến trường’ + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. THỦ CÔNG 2: LÀM CON BƯỚM (T2) Lớp 23 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy. - HS làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. * Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh
  14. - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:+ HS tham gia tích cực. + HS chuẩn bị đầy đủ ĐDHT * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức làm con bướm. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm con bướm. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được quy trình làm con bướm. + HS tự tin khi trình bày B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm con bướm. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm.
  15. Việc 2: Làm con bướm. Việc 3: Chia sẻ . Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Làm được con bướm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS làm được con bướm. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - * Đánh giá: - - PP: Vấn đáp - - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH
  16. - - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2019 Nhật kí dạy học1: CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở(T1) Thời lượng : 4 tiết (Lớp 12 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. - Kỉ năng :Vẽ và trang trí ngôi nhà theo ý thích. - Thái độ :Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh ngôi nhà đơn giản. + Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngôi nhà của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu sáp, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu *Đánh giá:
  17. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: * Nắm được cách vẽ ngôi nhà: + Vẽ thân nhà và mái nhà. + Vẽ các bộ phận như cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các chi tiết trang trí và các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. + Hợp tác tốt với bạn, trình bày ngắn gọn, đủ ý. THỦ CÔNG 2: LÀM CON BƯỚM (T2) Lớp 22 tiết 2,21 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy. - HS làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. * Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
  18. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:+ HS tham gia tích cực. + HS chuẩn bị đầy đủ ĐDHT * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức làm con bướm. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm con bướm. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được quy trình làm con bướm. + HS tự tin khi trình bày B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm con bướm. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Làm con bướm. Việc 3: Chia sẻ . Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá:
  19. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Làm được con bướm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS làm được con bướm. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - * Đánh giá: - - PP: Vấn đáp - - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG(T3) Thời lượng: 4 tiết (Lớp 43 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
  20. - Kỉ năng :Biết cách thực hiện và tạo hìnhđược sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé,cắt, dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được. - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn. - Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạtđộng nhóm : * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ hoặc xé, cắt dán các hình ảnh, phương tiện tham gia giao thông sinh động để tạo thành bức tranh chung của nhóm. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ, tạo không gian để thể hiện rõ hơn nội dúng tranh và vẽ màu. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. + Biết hợp tác, giúp đỡ các bạn trong nhóm hoàn thành sản phẩm. Nhật kí dạy học1: CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở(T1) Thời lượng : 4 tiết (Lớp 11 tiết 1) I. MỤC TIÊU:
  21. - Kiến thức : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. - Kỉ năng :Vẽ và trang trí ngôi nhà theo ý thích. - Thái độ :Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống. - Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh ngôi nhà đơn giản. + Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngôi nhà của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu sáp, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh.
  22. - Tiêu chí đánh giá: * Nắm được cách vẽ ngôi nhà: + Vẽ thân nhà và mái nhà. + Vẽ các bộ phận như cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các chi tiết trang trí và các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. + Hợp tác tốt với bạn, trình bày ngắn gọn, đủ ý. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM (T2). Thời lượng: 3 tiết ( Lớp 32 tiết 3) I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam nữ lứa tuổi học sinh Tiểu học. - Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh về trang phục của lứa tuổi tiểu học . - Một số hình ảnh vẽ quần, áo, váy. - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số hình ảnh về trang phục gồm: áo, váy, mũ, mà HS thích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học
  23. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 1.Hoạt động cá nhân: * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: * Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được một trang phục đơn giản. * Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ và tạo dáng một trang phục cho mình hoặc người thân yêu bằng cách vẽ hoặc cắt,dán + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến trang phục đó như: nơ, túi, thắt lưng + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, phù hợp. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS có thể thiết kế trang phục bằng các vật liệu tìm được * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm.