Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 25 trang thienle22 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_7_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_ti.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT:Em biết: + Thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ. + Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng. - TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác , năng lực tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng DH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: không HĐ 1: *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách tính nhẫm, nói nhanh,đúng kết quả của phép tính với số có 2-3 chữ số. + HS chơi sôi nổi. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: + HĐ2:Biết thực hiệnphép tính cộng và biết cách thử lại các phép tính cộng bằng cách làm phép tính ngược (Lấy tổng trừ đi một số hạng); HS đặt tính và biết cách thử lại lại phép tính cộng + HĐ3:Biết thực hiện phép tính và biết cách thử lại các phép tính cộng bằng cách làm phép tính ngược lại (Lấy hiệu cộng với số trừ); HS đặt tính và biết cách thử lại lại phép tính trừ + HS hoạt động nhóm tích cực - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Tìm x *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, biết tên thành phần cần tìm (Số hạng , Số bị trừ) + trình bày đẹp, số viết rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 5: *Đánh giá: - Tiêu chí: +Phân tích được bài toán (Bài toán cho biết gì ?, bài toán hỏi gì ?) + Giải đúng bài toán + trình bày đẹp, rõ ràng - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm: GV cùng HS nhanh giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4,BT5 HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn cũn chậm trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Tính giá trị biểu thức m : 9 nếu m = 189 ; m =288 ; m =963 VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu nghĩa cảu các từ khó trong bài: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, vằng vặc, nông trường + Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - KN: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - TĐ:HS yêu thích môn học. tích cực trong học tập, biết mơ ước những điều tốt đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Soi sáng, thân thiết IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +Nêu đúng các hình ảnh được vẽ trong tranh. Đoán ước mơ của anh chiến sĩ trong đêm trung thu. + Trả lời rõ ràng, trôi chảy + Hoạt động nhóm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2 *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng đọc của bài: Giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 3: *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Hiếu đúng nghĩa các từ khó bằng cách chọn lời giải nghĩa phù hợp với từ ngữ - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp. + Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5: (theo tài liệu): * Đánh giá - Tiêu chí:: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + Câu 1: đoạn 1 – 3 ; đoạn 2 – 2; doạn 3 – 1. + Câu 2: trăng đẹp với vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập. Trăng ngàn và gió núi bao la,trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng + Câu 3: dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn. Óng khói nhà máy chi chít cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm cùng với nông trường to lớn vui tươi. + Câu 4. Tin tưởng thiếu nhi sẽ có tương lai tốt đẹp hơn hiện tại. + Câu 5: Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? (HS trả lời theo ý của mình) -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS gặp khó khăn: GV cùng TTN hỗ trợ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi(BT5). - HSNK : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn đọc còn sai trong nhóm luyện đọc VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài Trung thu độc lập TIẾNG VIỆT: BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết và viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam. Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. -KN: Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam. -TĐ: Tập nghiên cứu , tìm tòi về cách viết của Tiếng Việt. - NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác chia sẻ. II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng nhóm III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐCB 6: (Theo TL) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: HS biết cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam đó là khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐTH1: *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: Viết đúng các tên riêng: Lê Thị Phương ở xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐTH2: *Đánh giá: -Tiêu chí: Viết đúng tên 3 địa điểm du lịch (chú ý viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng) - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV cùng HS nhanh giúp đỡ cỏc em hiểu và làm được BT1. - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm viết tên những địa danh ở Việt Nam mà mình yêu thích . VI .Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân viết tên ,địa chỉ của những người thân trong gia đình. Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T3) I. Mục tiêu: -KT: HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - KN: Làm đúng BT thảo luận hoặc tra từ điển để viết các từ láy có tiếng chứa âm s/x. - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết chữ -NL: phát triển năng lực thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: PHT HĐ4 III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Chọn BT4a HĐTH 3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: -Tiêu chí : + HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: dòng thác, sẽ, phấp phới, soi sáng. + Viết đảm bảo tốc độ 75 chữ/ 15 phút, chữ đều trình bày đẹp. -PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ4 a: *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tìm đúng các từ có chứa tiếng trí hoặc chí phù hợp với nghĩa đã cho (ý chí, trí tuệ) + Hợp tác nhóm tích cực -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - HSCHT : GV cựng HS viết đúng giúp đỡ các em đọc đúng và viết đúng từ khó trong bài viết chính tả. - HSNK : Giúp HS chậm hoàn thành BT4 VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân tỡm và viết các đồ vật cú tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc cú vần õn/anh/ờnh ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 6 I. Mục tiêu: - KT: Nắm KT về đọc, viết, so sánh các số TN; thực hiện phép tính cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian, đọc thông tin trên biểu đồ cột - KN: Vận dụng KT đã học để thực hành làm BT -TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. -. NL: Giúp HS phát triển năng tính toán, NL tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện toán 4 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - HS thực hiện các HĐ 1, 2,3,4, 7 tại lớp. - Các HĐ còn lại HS thực hiện ở HĐ vận dụng. IV. Điều chỉnh hoạt động: HĐ 1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách viết số liền trước, số liền sau của một số, hợp tác tích cực cùng bạn - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời HĐ 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng các số, nêu đúng gái trị của chữ số 3 trong mỗi số; hợp tác tích cực cùng bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3, 4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm cách đặt tính, nêu được cách thực hiện phép tính cộng, trừ. + Chia sẻ tích cực cùng bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 7: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được cách chuyển đôi đơn vị đo khối lượng, thời gian; vận dụng làm đúng bài tập chuyển đổi đơn vị đo - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Gợi ý cho HSCHT: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - Giúp HS nắm cách tìm số liền sau, số liền trước của một số, cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ; cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian * HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện các bài tập còn lại. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều TOÁN: biÓu thøc cã chøa hai ch÷. tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng (t1) I.Mục tiêu: * KT: +Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ. + Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ. + Biết tính chất giao hoán của phép cộng. * KN: Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập dạng tính giá trị biểu thức có hai chữ số * TĐ: Có thái độ kiên trí trong học tập, yêu thích môn học * NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực phân tích lôgic II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thẻ số, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ hay chữ bằng số” (biểu thức có chứa 1 chữ) - GV giới thiệu tên bài - Học sinh đọc, chia sẻ mục tiêu. *Đánh giá: -Tiêu chí: học sinh biết cách thay chữ bằng số rồi nêu đúng kết quả biểu thức. -PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. II. Hoạt động chính: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Chơi trò chơi “Thay chữ bằng số Việc 1: cá nhân tự đọc yêu cầu Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức chơi Việc 3: Chia sẻ trước lớp Viêc : GV tương tác với HS để chốt kiến thức cơ bản Đánh giá: -Tiêu chí: thực hiện trò chơi theo hướng dẫn và điền kết quả vào bảng -PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 Việc 4: GV tương tác với học sinh để chốt kiến thức cơ bản. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết thế nào là biểu thức có chứa hai chữ, dựa vào cách tính biểu thức có chứa một chữ để làm tính biểu thức có chứa hai chữ. -PP:Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi kết quả với nhau. Việc 2: Nhóm trưởng huy động *Đánh giá: -Tiêu chí: học sinh biết cách thay chữ bằng số và tính đúng giá trị của biểu thức. Biết giải thích vì sao em làm được kết quả như vậy. -PP:Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Việc 4: GV tương tác với học sinh để chốt kiến thức cơ bản. *Đánh giá: -Tiêu chí: học sinh nắm được tính chất giao hoán của phép cộng. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Vận dụng trả lời nhanh kết quả của pháp tính mà không cần tính. -PP:Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: Tổ chức cho học sinh trò chơi “ nêu nhanh kết quả tính” Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Việc 4: GV tổ chức cho hinh nêu nhanh kết quả bằng cách chơi trò chơi tiếp sức *Đánh giá: -Tiêu chí: HS vân dụng tính chất giao hoán để nêu nhanh kết quả tính. Và nêu đúng kết quả phép tính bạn yêu cầu. -PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 Về nhà cùng với bố mẹ nghĩ ra biểu thức có chứa hai chữ rồi đó nhau cách tính. TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu nghĩa các từ khó: Vương quốc Tương lai, công xưởng, thuốc trường sinh + Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh đầy trí sáng tạo góp sức mình vào cuộc sống. - KN: Biết đọc trơn, trôi chảy đúng với một văn bản kịch, biết ngắt giọng rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được các tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cảm. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. Thích khám phá, sáng tạo ra những điều mới lạ có ý nghĩa. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực sáng tạo. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không HĐ 1: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí : Quan sát tranh, trả lời đúng câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí : Nắm được giọng đọc của bài: hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức của Tin-tin và Mi-tin. Lời của các em bé tự tin, tự hào. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ 3: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí : Đọc đúng các từ, nắm được nghĩa của các từ khó - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết đọc trơn, trôi chảy đúng với một văn bản kịch, biết ngắt giọng rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được các tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cảm. Đọc đúng các từ khó và đảm bảo tốc độ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: (Theo TL) * Đánh giá -Tiêu chí: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 + Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh đầy trí sáng tạo góp sức mình vào cuộc sống. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Vì nơi đó là mơ ước cuộc sống của tương lai. Câu 2: a-3; b-5; c- 1; d-2; e-4 Câu 3: Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai? ( HS nói theo sở thích của mình và giải thích được vì sao) -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ6: (theo tài liệu) * Đánh giá -Tiêu chí:+ biết ngắt giọng rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được các tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cảm. + Biết đọc phần vai của mình. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSCHT: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó; ngắt, nghỉ câu hợp lí - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm toàn bài VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân đọc lại bài nhiều lần và hoàn thành phần ứng dụng SHD KHOA HỌC 4: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (T1) I. Mục tiêu * KT: - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể được tên một số cách bảo quản thực phẩm. - Nêu được cách bảo quản một số loại thức ăn ở gia đình. * KN: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để vận dụng vào cuộc sống, đặc biệt là trong ăn uống hàng ngày. * TĐ:Có ý thức thực hiện ăn uống đảm bảo vệ sinh và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. * NL: Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Quan sát và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Quan sát và nói đúng các loại thức ăn đồ uống có trong tranh, những hình nào cho thấy thức ăn đồ uống chưa an toàn. HS giải thích được vì sao và dựa vào dấu hiệu để biết nó không an toàn. + Biết được những bệnh lây qua đường tiêu hóa, và giải thích được vì sao lại bị bênh lây qua đường tiêu hóa. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: * Đánh giá: - Tiêu chí: + Trả lời đúng các cách bảo quản thức ăn đồ uống có trong các bức ảnh. Biết được nhà mình thường hay dùng cách bảo quản nào + Chia sẻ tích cực với bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng những việc nên lầm và những việc không nên làm. + Hợp tác nhóm, chia sẻ tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: Đọc và trả lời: * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc thông tin, trả lời được các câu hỏi: + Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm được nuôi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinhh, không bị nhiễm khuấn, nhiễm hóa chất, không bị ôi thiu, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho người sử dụng. + Để bảo quản thực phẩm ta sử dụng một số cách sau: Phơi khô, giữ lạnh, ướp muối, ướp đường, đống hộp , hút chân không + Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần: ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh nơi ở, rửa tay trước khi ăn, - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT : GV cựng HS nhanh nhẹn giúp đỡ cỏc em hiểu và làm được BT4b - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T2) I. Mục tiêu: -KT: + Kể lại được câu chuyện lời ước dưới trăng. + Hiểu nội dung câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người -KN: Rèn kĩ năng nói, nói tự nhiên, nói bằng lời của mình câu chuyện mà ban thân các em đã nghe, đã đọc. Rèn kĩ năng nghe, nghe thầy cô,nghe bạn kể và nhớ câu chuyện. - TĐ: Bồi dưỡng các em đức tính thân thiện, biết nghĩ cho người khác. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện , tự giải quyết vấn đề. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không HĐ 1, 2: * Đánh giá: -Tiêu chí: + Nắm tên câu chuyện, các sự việc chính diễn ra trong câu chuyện (HĐ1) + Lắng nghe thầy cô kể chuyện Lời ước dưới trăng (HĐ2) -PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời HĐ 3: * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS hỏi-đáp đúng các câu hỏi: 1) Đêm rằm tháng Giêng, các cô gái tròn 15 tuổi được đến hồ để nói điều ước nguyện cho đời mình 2) Chị Ngàn-một cô gái mù đến hồ để cầu nguyện dưới trăng 3) Chị Ngàn đã khẩn cầu cho bác hàng xóm được khỏi bệnh 4) Từ việc làm của chị Ngàn, bạn nhỏ hiểu ra: chúng ta cần có lòng nhân ái, bết thông cảm và sẻ chia cho nỗi đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp đó sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người + Chia sẻ tích cực với bạn -PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 4: * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS dựa vào tranh vẽ kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết sử dụng lời kể phù hợp, kết hợp giọng điệu với cử chỉ, thể hiện được tính cách nhân vật + Đưa ra được nhận xét về lời kể của bạn -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS kể lại được toàn bộ diễn biến câu chuyện, giọng kể tự nhiên kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, thể hiện được tính cách của nhân vật phù hợp với nội dung câu chuyện + Tham gia thi kể chuyện tích cực, hào hứng -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp HS nắm các nhân vật, sự việc chính trong câu chuyện; kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh - HSHT: Hướng dẫn HS kể chuyện kết hợp giọng kể với cử chỉ, điệu bộ tự nhiên VI. Hướng dẫn ứng dụng: Cùng người thân thực hiện hoạt động 2. TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T3) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: -KT: Viết được đoạn văn trong trong bài văn kể chuyện. Xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn gồm nhiều đoạn. - KN: Dựa trên hiểu biết viết được một đoạn văn. - TĐ: HS yêu thích môn học. Chia sẽ nghiêm túc trong khi góp ý. - NL: Phát triển năng lực viết, năng lực sử dụng ngôn ngữ ,lựa chọn. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐTH6: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 6.1. * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc và hoàn thành các gợi ý các sự việc chính ở mỗi đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng a) Ở làng Bồ Trang đến bên hồ Hàm Nguyệt để nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới trăng. b) Chị Ngàn – một cô gái mù cũng đến bên hồ để nói điều nguyện ước của mình. c) Nghe chị Ngàn khẩn cầu cho bác hàng xóm được khỏi bệnh, tôi nhìn chị ngỡ ngàng “ cả đời chỉ được ước một lần, sao chị lại dành điều ước đó cho bác hàng xóm” d) Tôi hiểu ra. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi em sẽ làm giống chị. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 6.2. Chọn một ý và viết thành một đoạn văn. * Đánh giá : - Tiêu chí: +Dựa vào gợi ý các viết được một đoạn văn. Dùng từ viết đúng và hay, câu đúng ngữ pháp. Ý văn chặt chẽ. + Biết lựa chọn những chi tiết chính và phát triển viết thành đoạn văn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT : GV giúp HS hoàn thiện các gợi ý; giúp các em viết câu diễn đạt trọn vẹn ý - HSNK : Hướng dẫn HS diễn đạt câu hay, lời văn có cảm xúc. VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành BT2 phần ứng dụng SHD TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (T2) I. Mục tiêu: * KT: +thức hành làm tốt dang toán biểu thức có chứa hai chữ. + Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ. + Biết tính chất giao hoán của phép cộng. * KN: Vận dụng kiến thức đã học làm thành thạo các bài tập dạng tính giá trị biểu thức có hai chữ số * TĐ: Có thái độ kiên trí trong học tập, yêu thích môn học Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 * NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực phân tích logic II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Đố bạn” Học sinh nêu một phép tính và kết quả yêu cầu bạn nêu bạn thay đổi vị trí các số hạng để có cùng kết quả giống phép tính đã cho. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi của bạn. Nêu được tính chất giao hoán của phép cộng, Trả lời to rõ ràng. . - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1,2,3) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ, Lập luận chặt chẽ khi làm toán. HS viết số đẹp rõ ràng, trình bày đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT4,5,6) đọc số liệu trên sơ đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng được tính chất giao hoán của phép cộng để ghi nhanh kết quả của phép tính hay so sánh các phép tính mà không cầ đặt tính và tính. . - PP:Quan sát,vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV giúp đỡ cỏc em hiểu và làm được BT3 - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T1) I. Mục tiêu * KT:Học xong bài này HS có khả năng: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của * KN: HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. * TĐ: Giúp HS có thái độ tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày. * NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề III. Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1:Khởi động: BVN : Tổ chức cho lớp hát một bài. * HĐ 2: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 Việc 1 :Em đọc thông tin ở SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : Chia sẻ trước lớp ( GV cùng tương tác với HS để chốt kiến thức) *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nói được những suy nghĩ của mình về nội dung vì sao lại phải tiết kiệm. Hiểu được là không phải vì nghèo mà tiết kiệm vì tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: Làm BT ( Bày tỏ thái độ) Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Báo cáo với cô giáo kết quả ý kiến của mình + Tiêu chí : -Học sinh bày tỏ được ya kiến của mình tán thành, phân vân hoặc không tán thành và giải thích được vì sao lại có thái độ như vậy. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Ghi ý kiến của mình vào phiếu học tập. Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và ghi những việc mình chọn theo mầu ở phieeis học tập ( Như SGK) Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và thống nhất ý kiến Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : Chia sẻ trước lớp ( GV cùng tương tác với HS để chốt kiến thức) *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể được những việc làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của, giải thích được vì sao những viếc đó nên hoặc không nên làm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (T1) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: -KT: Em thực hiện được biểu thức có chứa 3 chữ. Tính được gia trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ. + Em biết tính chất kết hợp của phép cộng. Em vận dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng của 3 số. -KN: Vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -TĐ: Có thái độ kiên trí tìm tòi trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực tính toán, Năng lực phân tích lôgic. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được ví dụ về biểu thức có chứa chữ, trả lời to rõ ràng. + Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: (HĐCB) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết vận dụng cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ để tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. Biết cách tính và nêu nhanh vào chỗ chấm kết quả của biểu thức. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS so sánh và nêu đúng kết quả của biểu thức và giải thích được vì sao hai biểu thức đó có kết quả bằng nhau và rút ra được ghi nhớ về tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng làm tốt BT5 - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS chậm : GV cùng HS nhanh giúp đỡ cỏc em hiểu và hoàn thành BT3 -HSNK : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 3419 + 81+ 1476 ; 813 + 764 + 2187 VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT : Bµi 7C: b¹n m¬ ­íc ®iÒu g×? (T1) I. Mục tiêu: -KT: Luyện viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. -KN:Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng. - TĐ: HS Có thái độ nghiêm túc trong viết tên riêng, viết tên địa lí Việt Nam. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò “ Thi viết nhanh tên riêng” như hướng dẫn ở SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: +Viết tên riêng mà nhóm bạn đọc + Viết đẹp, rõ ràng. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Viết vào vở nháp các tên riêng trong đoạn văn. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc viết lại đúng các tên riêng trong đoạn văn, nêu được luật viết hoa tên riêng và tên địa lí Việt Nam. + Viết đẹp, trình bày cẩn thận. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Viết họ và tên, địa chỉ người thân theo mẫu. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Dựa vào mẫu viết đúng tên , địa chỉ của người thân. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV cùng HS nhanh giúp đỡ các em BT2 - HSNK : Hoàn thành tốt các BT và giúp HS khỏc trong nhóm . VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân viết tên các thành phố của Việt Nam. TIẾNG VIỆT : Bµi 7C: b¹n m¬ ­íc ®iÒu g×? (T1) I. Mục tiêu: -KT: Xây dựng đựơc câu chuyện theo trình tự thời gian. -KN:Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. -TĐ:HS có ý thức kĩ càng trong học tập. - NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐTH1: Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian * Đánh giá: - Tiêu chí: +Dựa vào gợi ý để sắp xếp lại các ý theo trình tự thời gian và kể lại câu chuyện. + Kể lại câu chuyện trôi chảy, kết hợp giọng kể hồn nhiên, nhí nhảnh,thu hút người nghe. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV cùng HSNK giúp đỡ HS chậm BT1 - HSNK : Hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD Buổi chiều: KHOA HỌC : SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (T2) 1. Mục tiêu * KT: -Sau bài học, em: chia sẻ những hiểu biết về thực phẩm sạch và an toàn. - một số cách bảo quản thực phẩm. * KN: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để vận dụng vào cuộc sống, đặc biệt là trong ăn uống hàng ngày. * TĐ:Có ý thức thực hiện ăn uống đảm bảo vệ sinh và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. * NL: Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3 Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐTH1: Chia sẻ thông tin về việc bảo quản thực phẩm ở gia đình * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nói được các cách bảo quản thực phẩm ở gia đình mình đang làm. Cách bảo quản đó phù hợp với loại thực phẩm nào. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH2: * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS lựa chọn được cách bảo quản phù hợp với các loại thực phẩm tươi sống.và nói được cách làm để bảo quản các loại thực phẩm đó. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Viết và thực hiện * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS viết và làm được các việc giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV giúp đỡ cỏc em hiểu và làm được BT3 - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn còn chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 HĐNGLL : AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GT CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, đò. Biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn. Biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô. - Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đ itreen các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên và xuống, bám chặt tay vịn, thát dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền. - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe. - Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền. - Hình ảnh tàu thuyền: Có nhiều người ngồi yên, đúng vị trí và cũng có người ngồi không chắc chắn trên mạn thuyền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * HĐ1: Khởi động ôn về GTĐT - Cho HS chơi trò chơi làm phóng viên: - GV nêu tình huống: PV: Chào các bạn, tôi là xin hỏi các bạn + Đường thủy là loại đường như thế nào ? + Đường thủy có ở đâu ? +Trên đường thủy có nhưng PTGT nào ? + Trên đường thủy có cần thực hiện quy định về ATGT không, vì sao ? + Bạn biết trên đường thủy có những biển báo hiệu nào ?- GV NX, khen các em trả lời đúng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được các kiến thức về GTĐT - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe * GV hỏi HS - Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thủy ? - Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua vé và lên tàu (hay ô tô) ? Bến xe, bến tàu - Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 KL: Muốn đi bằng các phương tiện người ta phải đến nhà ga, bến xe hoặc bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khới hành mới đi. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được các PTGT công cộng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe 1. Đi xe ô tô con (xe du lịch, taxi) 2. Đi ô tô buýt, xe khách (xe đò): 3. Đi tàu hỏa: 4. Đi thuyền, ca nô, tàu: GV đặt tình huống: KL: - Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào ? + Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dừng hẳn. + Khi lên xuống phải tuần tự, không chen lấn xô đẩy. + Phải bám, vịn chắc vào thành xe, tay vịn, nhìn xuống chân. + Xuống xe ô tô buýt không được chạy sang đường ngay. Phải chờ cho xe đi, quan sát xe trên đường mới được sang. *GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, xe. GV gợi ý: + Có ghế ngồi không ? + Có được đi lại không ? + Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không ? + Mọi người ngồi hay đứng ? - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS đánh đúng hay sai ( ) - GV phân tích đó là những hành vi nguy hiểm, không an toàn gây tai nạn chết người. KL: Nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC + Không thò đầu, tay ra ngoài cửa. + Không ném các đồ vật ra ngoài cửa sổ. + Hành lí xếp ở nơi quy định không để chắn lối đi, cửa lên xuống. - NX lớp, tuyên dương, nhắc nhở 1 số HS * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được quy tắc an toàn khi đi trên các PTGT công cộng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng ÂM NHẠC: ¤n tËp 2 bµi h¸t: Em yªu hßa b×nh, B¹n ¬i l¾ng nghe. ¤n tËp T§N sè 1 I.Mục tiêu - Kiến thức: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca + Biết kết hợp vận động phụ hoạ. - Kĩ năng: HS hát kết hợp các động tác phụ họa mạnh dạn, tự tin. Trình bày to, rõ ràng; biết lấy hơi cuối mỗi câu hát. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát. - Năng lực: Phát triển NL tự tin II.Chuẩn bị: GV: Một vài động tác phụ hoạ -Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ , tiết tấu. - Thanh phách. HS: - Thanh phách III. Hoạt động dạy học: Khởi động CTHĐTQ điều khiển cho chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” Nội dung ĐGTX HS nghe giai điệu đoán được tên các bài hát đã học: giai điệu bài Thật là hay; bài Lớp chúng ta đoàn kết; Bài ca đi học - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn bài hát Việc 1: - Nhóm trưởng bắt nhịp, cả nhóm hát kết hợp các động tác phụ họa cho bài hát. Việc 2: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày, gọi các nhóm nhận xét. Việc 3: Cá nhân trình bày. Nội dung ĐGTX HS thuộc lời bài hát, đúng giai điệu. Biết biểu diễn bài hát thể hiện được tính chất bài hát. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Ôn tập nhạc số 1. Việc 1: - Nhóm trưởng cho cả nhóm đọc bài TĐN theo đàn. Việc 2: Nhóm trưởng gọi cá nhân, nhóm đọc lại bài kết hợp nhận xét. Nội dung ĐGTX + HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TDN số 1. + Biết đặt lời mới cho bài TDN số 1. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 -Hát lại các bài hát đã học cho người thân cùng nghe. KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) I Môc tiªu. Gióp HS: - KT:BiÕt c¸ch thùc hµnh kh©u viÒn ®ưêng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa. - KN:Thùc hµnh ®îc Kh©u viÒn ®îc ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa. C¸c mòi kh©u t¬ng ®èi ®Òu nhau. §êng kh©u cã thÓ bÞ dóm. - TĐ: có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống -NL: Tự học và giải quyết vấn đề; cảm thụ cái đẹp II ChuÈn bÞ. - MÉu ®êng gÊp mÐp v¶i ®îc kh©u viÒn b»ng c¸c mòi kh©u ®ét - Mét sè s¶n phÈm cã ®êng kh©u gÊp mÐp v¶i. - HS : M¶nh v¶i kÝch thưíc 20cm x30cm, kim kh©u, chØ mµu, phÊn mµu, thíc kÎ. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: A.Ho¹t ®éng c¬ b¶n Hoạt động 1- N¾m l¹i quy tr×nh kh©u ghÐp hai mÐp v¶i - Cho HS n¾m l¹i kÜ thuËt kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa. Bưíc 1: V¹ch dÊu 2 ®êng trªn mÆt tr¸i m¶nh v¶i. Bưíc 2: GÊp miÕt kü mÐp v¶i theo hai ®êng v¹ch dÊu. Bưíc 3: Kh©u lîc mÐp v¶i (Kh©u s¸t mÐp v¶i) Bưíc 4: Kh©u viÒn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa. - Nhãm trëng th¶o luËn víi c¸c b¹n trong nhãm nhí l¹i c¸c bíc Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u kh©u ®ét thưa. ViÖc 1 CTH§ ®iÒu khiÓn c¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi ViÖc 2: Nhãm trëng cö ®¹i diÖn tr¶ lêi, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn ( Kh«ng lÆp l¹i ý kiÕn cña nhãm tríc) ViÖc 3: CTH§ mêi gi¸o viªn nhËn xÐt - GV nhËn xÐt. -Cho ®¹i diÖn c¸c nhãm HS lªn thao t¸c c¸ch Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa. - §¹i diÖn mét sè nhãm lªn b¶ng thùc hiÖn toµn bé quy tr×nh. – líp chó ý quan s¸t c¸c b¹n thùc hiÖn. - GV nhËn xÐt. *ĐGTX: -Tiêu chí: Nắm và nêu được quy trình khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu thường -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 2. Ho¹t ®éng thùc hµnh - GV Nªu yªu cÇu thùc hµnh - Yªu cÇu HS nªu kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa * Cho HS thùc hµnh theo c¸ nh©n. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - Theo dâi gióp ®ì nh÷ng HS yÕu hay nh÷ng em cßn lóng tóng. Lu ý cho HS khi thªu nhí ®óng kho¶ng c¸ch ®· v¹ch trªn ®êng v¹ch dÊu. Yªu cÇu HS thùc hµnh c¸ nh©n . GV Quan s¸t, uèn n¾n nh÷ng thao t¸c chưa ®óng hoÆc chØ dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng . *ĐGTX: -Tiêu chí:Đầy đủ dụng cụ; khâu đúng quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường -Phương pháp: quan sát -Kĩ thuật: ghi chép ngắn Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. * Cho HS trưng bµy s¶n phÈm theo nhãm. - GV híng ®Én HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo c¸c yªu cÇu: + Khâu đúng quy trình + Đường khâu tư¬ng ®èi th¼ng. + Các mũi khâu tương đối đều - HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña c¸c b¹n trªn b¶ng - Cho HS b×nh chän sản phẩm ®óng, ®Ñp nhÊt – GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ *ĐGTX: -Tiêu chí: khâu đúng quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu đều nhau, đường khâu thẳng -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B.Ho¹t ®éng øng dông * Về nhà ứng dụng bài học này làm một số sản phẩm đơn giản cho bố mẹ xem : như khâu viền gối, khăn tay. Buổi chiều: TOÁN: BÀI 20 : biÓu thøc cã chøa ba ch÷. tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng (t2) 1.Mục tiêu: *KT: Em thực hiện được: Tính được gia trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ. +Em biết tính chất kết hợp của phép cộng. Em vận dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng của 3 số. *KN: Vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. *TĐ: Có thái độ kiên trí tìm tòi trong học tập, yêu thích môn học * NL: Phát triển năng lựctoán học, Năng lực phân tích lôgic. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT 5 Chuyển lên trước BT3 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 - BVN tổ chức cho lớp hát một bài HĐ 2: (HĐTH BT1,2,5) Tính gí trị biểu thức *Đánh giá: - Tiêu chí: HS lập luận chặt che và tính đúng kết quả của các biểu thức. Hs Trình bày rõ ràng khoa học. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 3: (BT 3,4) *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để ghi nhanh và đúng số thích hợp vào chỗ trống. Tính biểu thức bằng cách thận tiện nhất. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Giải toán có lời văn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết phân tích bài toán tóm tắt rồi giải đúng. Trình bày đẹp lời giải ngắn gọn khoa học. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS chậm : GV cùng HS NK giúp đỡ cỏc em hiểu và hoàn thành BT4,5,6 - HSNK : Giỳp HS chậm và làm thêm BT sau: Tính giá biêu thức n + m x p Với n =54372, m = 8743, p =6. ; n : m - p với n = 8193 , m =3 , p = 135 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 6 I. Mục tiêu: -KT: +Đọc và hiểu câu chuyện“ con qua và bộ lông rực rỡ”.Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực. +Viết đúng các tiếng có thanh hỏi/ ngã. + nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng. + Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. -KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. -TĐ: Giúp HS có thái độ trung thực trong thi cử. -NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực diễn đạt. II. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện III. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động ( Bỏ BT1) Cho cả lớp trò chơi “ Truyền điện” Nêu tác hại của sự thiếu trung thức. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể tự nhiên theo suy nghĩ của mình. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ Con quạ và bộ lông rực rỡ” và trả lời câu hỏi. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Quạ lén đến nhà cảu các loài chim khác, nhặt những chiếc lông vũ đẹp nhất của các loài chim và cắm trên người mình. Câu b: Vì quạ muốn trở thành vua của các loài chim. Câu c: Quạ không đạt được mong muốn của mình vì quạ thiếu trung thực. Thay để suy nghĩ làm cho bản thân vốn có của mình đẹp hơn quạ lại đi lén đi lấy của người khác để làm cho mình nổi bật. Câu d: Cách làm của quạ không đúng và như thế là thiếu trung thực. - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4b,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng các loại danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng, chỉ đơn vị đo. Ghi đúng các danh từ chung, danh từ riêng?. BT4b:Lần lượt điền các từ sau - dã - thẳng - nhỏ. BT5: Danh từ chung là tên của một loại sự vật ( Ba,me, nhà, bàn ) Danh từ riêng là tên của một sự vật( Kiến Giang, Phú Thủy, Trần Đăng Khoa ) Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. IV. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu) Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 7 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 8 - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tự giác. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. 2. Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 7 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. * Đánh giá: - Tiêu chí: Đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát huy và khắc phục. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Bình bầu thi đua của các nhúm, cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 7 Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: Đạt được các tiêu chí mà lớp đề ra,có thành tích nổi bật, tiến bộ và có ý thức vươn lên. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Kế hoạch tuần 8: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, hạn chế tình trạng đi học muộn và thiếu ý thức tự giác trong các hoạt động + Chấp hành tốt các nội quy quy định của nhà trường + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kiến thức, kĩ năng môn Toán, Tiếng Việt giữa HK I + Rèn chữ viết vào cuối buổi chiều + Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH,Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm kế hoạch tuần 8 để thực hiện - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Hoạt động vệ sinh: chăm sóc bồn hoa, cây cảnh -GV phân công các nhóm tiến hành nhổ cỏ, tưới nước, trồng dặm bổ sung các bồn hoa của lớp -Các nhóm tiến hành công việc *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS tiến hành đúng công việc theo sự phân công của giáo viên + Có ý thức tự giác, dọn vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hiện xong + Biết phối hợp cùng bạn trong quá trình tiến hành - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy