Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

doc 21 trang thienle22 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_mai_thi_que.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 TUÇN: 11111 8 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 TIÕng ViÖt : Bµi 8a : b¹n sÏ lµm g× nÕu cã phÐp l¹ (T1) 1,Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Nếu chúng mình có phép lạ” +Hiểu nghĩa cảu các từ khó trong bài. +Hiểu ý nghĩa của bài: bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * KN: Đọc diễn cảm bài thơ vói giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp. * TĐ:HS yêu thích môn học. biết mơ ước những điều tốt đẹp. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. I. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi kể cho nhau nghe về ước mơ của mình. - Tiêu chí: + Kể một cách hồn nhiên về ước mơ của mình. - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập - GV tương tác. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. HS ghi đầu bài. - HS đọc mục tiêu HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Việc 1: Cá nhân lần lượt quan sát tranh trong bài nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì? Việc 2: Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mìn - Cho các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm. - Giáo viên tương tác với học sinh dẫn dắt vào bài “Nếu chúng mình có phép lạ” - Tiêu chí: +Nêu đúng cảnh vẻ trong bức tranh. Và nói về mơ ước có phép lạ của các bạn nhỏ theo suy nghỉ của bản thân. ( Tranh vẻ các bạn nhỏ xung quanh có rất nhiêu hao quả, nhiều con chim bồ câu tráng và một bầu trời rất đẹp) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập HĐ2. Nghe đọc bài. Nghe 2 bạn đọc bài nếu chúng mình có phép lạ – Các bạn theo dõi, đọc thầm. - Tiêu chí: +Lắng nghe chăm chú, biết ngắt đúng nhịp thơ. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3. Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân tự luyện Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng luyện đọc Việc 3: chia sẻ trước lớp - Tiêu chí: +HS đọc đúng các từ khó ( ngọt lành,vì sao). Đọc trôi chảy, diễn cảm, đảm bảo tốc độ, không sai tiếng, ngát nghỉ đúng nhịp thơ. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập HĐHĐ4. Tìm hiểu ý chính ở cột B cho mỗi khổ thơ ở cột A. Việc 1- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Việc 2: Viết xong, Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Ban học tập cùng chia sẻ . Giáo viên tương tác . - Tiêu chí: + Nối đúng nội dung các khổ thơ. ( a-4 ; b -1 ; c- 3; d -2) - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tậ HĐ5. Việc lặp lại nhiều lần câu “ Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nói lên điều gì? Việc 1: Cá nhân tự suy nghĩ Việc 2: GV huy động - Tiêu chí: + Nêu được nội dung của bài tập đọc. từ đó liên hệ bản thân và vận dụng được vào cuộc sống hàng ngày. (nói lên ước mơ của các bạn nhỏ rất thiết tha.) - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. II. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe bài tập đọc này và trao đổi về ý nghĩa của bài tập đọc TiÕng viÖt: Bµi 8a : b¹n sÏ lµm g× nÕu cã phÐp l¹ (T2) 1.Mục tiêu * KT: Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài. Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lí nước ngoài. *KN: Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người tên địa lí nước ngoài để viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 *TĐ: Thái độ thích tìm tòi, nghiên cứu về ngôn ngữ viết được người Việt Nam sử dụng. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác chia sẻ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT6 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT1 phÇn ho¹t ®éng thùc hµnh cá nhân viết vào vở nháp 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Ghi tên các nhân vật có trong bài ở vương quốc tương lai” *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh ghi đúng tên các nhân vật có trong bài tập đọc ở vương quốc tương lai. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT6)Tìm hiểu về cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS biết cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đó là khi viết tên người tên địa lí nước ngoài ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó.Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối. - Có một số tên người tên địa lí nước ngoài được viết như cách viết tên riêng Việt Nam đó là những tên được phiên âm theo âm Hán Việt. + PP:Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc. *Đánh giá: +Tiêu chí:: - Viết đúng các tên riêng có trong BT. -Khổng Tử, An- be Anh - xtanh. Crit- xti- an. I-u-ri Ga-ga-rin, Mô-rít- xơ Mát- téc- lích. - Luân Đôn, Xanh Pê-téc- bua. Tô – ki- ô. A-ma- dôn. Ni-a-ga-ra. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT1. - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm viÕt tªn nh÷ng b¹n n­íc ngoµi mµ em biÕt qua bµi häc häc qua nh÷ng c©u chuyÖn ®· nghe ®· ®äc . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà hái ng­êi th©n tªn thñ ®« cña mét sè n­íc trªn thÕ giíi . To¸n: BÀI 22 T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Em biết: - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Bước đầu giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó *TĐ: Có thái độ kiên trí tìm tòi trong học tập, yêu thích môn học * NL: Phát triển năng lực toán học, Năng lực phân tích lôgic. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Bỏ bớt bài 1 phần HĐTH 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ hái hoa dân chủ”. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết cách tính nhẫm kết quả của các phép tính trông hoa. +HS chơi sôi nổi. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc bài toán và quan sát sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài toán cho thích hợp.( SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được các kí hiêu trong tóm tắt bài toán, biết cách tìm 2 lần số bé ( số lớn) và hiểu vì sao phải tìm hai lần số bé( số lớn) như thế để làm gì?. Rút ra được công thức tìm số bé và tìm số lớn. - PP:Vấn đáp. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (BT3) Giải bài toán sau bằng hai cách. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết vận dụng công thức tìm số bé( tìm số lớn ở HĐ 1) để giải bài toán bằng hai cách. Và nắm cách giải dạng toán này ( Một cách giải chỉ dùng 1 công thức) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3,4 - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: An cã 38 viªn bi xanh vµ ®á. Sè bi xanh Ýt h¬n sè bi ®á lµ 6 viªn.Hái An cã bao nhiªu viªn bi xanh, bao nhiªu viªn bi ®á. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA ( T1) I Môc tiªu. *KT: HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. *KN: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. *TĐ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. *NL: phát triển năng lực tự học, năng lực thẫm mĩ. II ChuÈn bÞ. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp bốn. III/ Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trưởng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 ViÖc 1 : Gv giới thiệu mẫu khâu đột thưa . Hướng dẫn Hs quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái để nhận xét. ViÖc 2: nhận xét và trao đổi với bạn về ý kiến của mình. Việc 3: Chia serv trươccs lớp Việc 4: GV kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các đặc điểm của mũi khâu + Ở mặt phải đường khâu, ác mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu của mũi 1 khâu thường.Ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên mũi khâu trước liền kề. Và khâu mũi nào rút 3 chỉ mũi đó. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ViÖc 1 : GV HD vạch dấu đường khâu. ViÖc 2: GV HD thao tác bắt đầu khâu mũi thứ nhất, mũi thứ 2. Việc 3: HS đọc ghi nhớ Việc 4: cho hs thao tác khâu thử trên giấy. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm kĩ thuật khâu và khâu được mũi khâu đột thưa. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DÆn dß HS vÒ nhµ : ChuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô ®Ó tiết sau thực hành. Thø ba ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2020 TiÕng viÖt: Bµi 8a : b¹n sÏ lµm g× nÕu cã phÐp l¹ (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Viết đúng một đoạn văn , viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Viết đúng các tên riêng được phiên âm từ tiếng nước ngoài ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viế đúng mầu, chữ đẹp, nết sắc sảo và thoáng. Kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Kiên trì rèn luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phiếu học tập BT4a 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng: Giô-dép, Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy- dăng- xơ. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.(Chon BT4a) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Giô-dép, Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy-dăng- xơ. + Viết đảm bảo tốc độ 75 chữ/ 15 phút, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4a Tìm và viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm và ghi đúng chính tả các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. BT4a. – rẻ , danh nhân, giường -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em ®äc ®óng vµ viÕt ®óng tõ khã trong bµi viÕt chÝnh t¶. - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC hoµn thµnh BT4, so¸t l¹i lçi chÝnh t¶. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD To¸n: BÀI 22:T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Em biết: - Nắm vững hơn cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Vận dụng giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó *TĐ: Có thái độ kiên trí tìm tòi trong học tập, yêu thích môn học * NL: Phát triển nắng tư duy, năng lực toán học, năng lực phân tích lôgic. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Đố bạn”. Nêu cách tìm số lớn số bé trong giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu đúng công thức đã học và nêu được các cách giải bài toán dạng này +HS chơi sôi nổi. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Giải các bài toán sau: ( 1,2,3, 4) *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - Tiêu chí: + Xác định được thành phần nào là tổng, thành phần nào là hiệu, thành phần nào là số bé , thành phần nào là số lớn để áp dụng vào công thức tính. + HS biết vận dụng công thức tìm số bé( tìm số lớn ) để giải bài toán bằng hai cách. Và nắm cách giải dạng toán này ( Một cách giải chỉ dùng 1 công thức) + trình bày đẹp, số viết rõ ràng, đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. Viết nhận xét. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3. - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: An cã 38 viªn bi xanh vµ ®á. Sè bi xanh Ýt h¬n sè bi ®á lµ 6 viªn.Hái An cã bao nhiªu viªn bi xanh, bao nhiªu viªn bi ®á. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 8B: ­íc m¬ gi¶n gÞ (T1) 1,Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu bài “ Đôi giày ba ta màu xanh”. Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động câu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. *KN: Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể và tả chậm rải, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước của chị phụ trách . Thể hiện được niềm xúc động vui sướng của cậu bé khi được thưởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp. *TĐ: Giúp HS biết thuyết phục người khác bằng sự quan tâmcủa mình. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : đọc dúng các câu cảm, c¸c tiÕng ngä nguËy, hµng khuy dËp, ng¾t nghØ dóng c¸c c©u dµi. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi kể những ước muốn của mình . *Đánh giá: + Tiêu chí : -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. Giải thích được vì sao mình có ước mơ như vậy. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2Quan sát tranh và đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày màu xanh trong tranh lại vui như vậy. - Tiêu chí: HS nói được suy nghĩ của mình về cậu bé. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng chính tả, phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, đảm bảo tốc độ.Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể và tả chậm rải, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước của chị phụ trách . Thể hiện được niềm xúc động vui sướng của cậu bé khi được thưởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu bài nêu được nội dung chính của bài. Để vận động câu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả,màu vải như màu gia trời ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang qua. Câu 2: Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. Câu 3: Vì biết Lái thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu. Câu 4: Lái xúc động vui sướng vì cậu đã từng mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS yÕu ®äc ®óng c¸c tõ khã cÇn luyÖn. - H Đối với HS TTN SK-G : §äc diÔn c¶m toµn bµi vµ gióp HS TTC ®äc ®óng tr«i ch¶y, hoan thµnh BT5. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc l¹i bµi nhiÒu lÇn vµ kÓ cho ng­êi th©n nghe ­íc m¬ cña m×nh. TiÕng viÖt Bµi 8B: ­íc m¬ gi¶n gÞ (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về mơ ước. *KN:Rèn kĩ năng kể chuyện, kể tự nhiên, kể bằng lời của mình về câu chuyện đã nghe, đã đọc. Rèn kĩ năng sắp xếp các ý cảu câu chuyện theo trình tự thời gian. *TĐ:Bồi dưỡng các em thái độ thân thiện, biết động viên bạn , biết ước mơ và thực hiện ước mơ của mình bằng sự nổ lực của bản thân * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện , tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai biết nhiều hơn” (Thi kể tên các câu chuyện nói về mơ ước đã được nghe, được đọc) * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS kể đúng tên các câu chuyện nói về ước mơ. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ. * Đánh giá. -Tiêu chí: +Hs nêu đúng các câu chuyện nói về ước mơ đã học. Biết được những ước mơ nào là ước mơ đẹp và những ước mơ nào là ước mơ viển vong, phi lí. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4 Kể chuyện về ước mơ. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS nêu được trình tự các chi tiết chính theo diễn biến của câu chuyện. Câu chuyện phải có đầy đủ các sự việc chính . Kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Giọng kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ khuôn mặt để làm cho câu chuyện hấp dẫn thu hút người nghe. -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT3 . - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc vµ kÓ cho nhau nghe nh÷ng c©u chuyÖn vÒ ­íc m¬. Thø t­ ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2020 To¸n: BÀI 23: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc. (T1) 1.Mục tiêu: *KT: + Em thực hiện được: - Phép cộng phép trừ các số có nhiều chữ số. + Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị biểu thức số. + Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Vân dụng một cách thành thạo các công thức cũng như kiến thức đã học vào làm tốt các dạng bài tập. *TĐ: HS có thái độ thích tìm tòi, muốn khám phá kiến thức toán học. * NL: Phát triển năng lực tư duy, suy luận , Năng lực phân tích lôgic. Năng lực tính toán. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Bỏ bớt BT1b, BT 2b,3a 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm BT5 (HĐ cả lớp) còn các bài còn lại thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ hái hoa dân chủ”. ( Nêu công thức tìm số lớn , tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng các công thức đã học. +HS chơi sôi nổi, hào hứng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: tính và thử lại ( BT1a) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đặt tính và tính đúng và biết cách thử bằng phép tính ngược lại. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (BT2a) Tính giá trị biểu thức. *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh nắm được các tính và tính đúng giá trị của biểu thức. thực hiện đúng thứ tự thực hiện các phép tinh - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT2,3. - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh råi thö l¹i : 43296 + 38465 ; 60434 - 35627 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 8B: ­íc m¬ gi¶n gÞ (T3) 1.Mục tiêu: *KT:Viết được đoạn văn trong trong bài văn kể chuyện. *KN: HS biết phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian,không gian. *TĐ: HS yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực viết , năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Học sinh chỉ kể một đoạn của câu chuyện không chép vào vở. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Đọc và tìm hiểu bài văn viết theo trình tự nào * Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết dựa vào các chi tiết chính trong bài để phát hiện bài văn được viết theo trình tự không gian hay thời gian trong bài “ Đôi giày ba ta màu xanh”. Nói đúng vai trò của câu mở đầu câu chuyện. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 + Biết lựa chon những chi tiết chính và phát triển viết thành đoạn văn. Câu1: Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau) Câu 2: câu mở đoạn có vai trò thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó. - PP:Vấn đáp. - KT:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 3: Kể lại một đoạn của câu chuyện em đã học, trong đó các sự việc được sắp xêp theo trình tự thời gian. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Dựa vào các ý chính của câu chuyện đã học đã nghe và chọn kể được một đoạn . lời kể rõ ràng , diễn đạt chặt chẽ . + Biết lựa chon những chi tiết chính và phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT5. - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt BT cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2020 ( dạy vào chiều thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2020) To¸n: BÀI 23: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc. (T1) 1.Mục tiêu: *KT: + Em thực hiện được: - Phép cộng phép trừ các số có nhiều chữ số. + Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị biểu thức số. + Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Vân dụng một cách thành thạo các công thức cũng như kiến thức đã học vào làm tốt các dạng bài tập. *TĐ: HS có thái độ thích tìm tòi, muốn khám phá kiến thức toán học. * NL: Phát triển năng lực tư duy, suy luận , Năng lực phân tích lôgic. Năng lực tính toán. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Bỏ bớt BT1b, BT 2b,3a 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm BT5 (HĐ cả lớp) còn các bài còn lại thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ hái hoa dân chủ”. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng các công thức đã học. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 +HS chơi sôi nổi, hào hứng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.(BT3a) *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách kết hợp những số lại với nhau để được kết quả của bước tính thứ nhất là số tròn chục tròn trăm thuận tiện cho bước tính thứ hai đó là tính nhẫm nhanh kết quả cuối cùng. + trình bày đẹp, số viết rõ ràng, đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm X *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết tên thành phần chưa biết và cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết. Tìm đúng kết quả của phép tính. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập HĐ 4: Giải bài toán *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS giải đúng bài toán. Trình bày khó học, đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT2,3. - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh råi thö l¹i : 43296 + 38465 ; 60434 - 35627 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD HĐNGLL: GDKNS :CĐ1: PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ(T2). I Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Tích cực tham gia các hoạt động với cộng đồng. - Sãn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn * KN: rèn kĩ năng giao tiếp. Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống. * TĐ: Giữ mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng, những người xung quanh. * NL: Phát triển năng tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thẻ từ , rổ rá nhựa, thùng giấy. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm từ nhanh “ kết bạn” - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Hình thành kiến thức: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 4. Trò chơi :Khu chợ nhà em. Việc 1: các nhóm thảo luận thống nhất cách chơi. Việc 2: Các nhóm cử 3 thành viên tham gia trò chơi trước lớp Việc 3: HĐTQ phỏng vấn sau trò chơi. - Bạn cảm thấy trò chơi như thế nào? - Các mặt hàng của các đội sắp xếp khoa học chưa? - Theo bạn việc sắp xếp hàng hóa theo quy định thì dễ tìm hơn hay khó tìm hơn lúc ban đầu ? Vì sao? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết cách sắp xếp các lạo hàng hóa khoa học theo từng mục thực phầm. Cách ứng xử khi đi hỏi mua hàng hóa. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Thực hiện kế hoạch cá nhân. Em hãy lập kế hoạch tham gia các hoạt động tại địa phương dựa trên thế mạnh của bản thân. Cá nhân lập kế hoạch theo mẫu ở SGK. Rồi báo cáo cho GV. *Đánh giá: - Tiêu chí: +biết được thế mạnh của bản thân là gì. Những việc làm nào có thể phát huy những điểm mạnh đó. Lập được một kế hoạch rõ ràng. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Sáng tác: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề “ Những người sống quanh em” để thể hiện tình cảm yêu mến và mong muốn làm theo một tấm gương tốt trong cộng đồng nơi em ở. Việc 1: Cá nhân viết bài Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Viết được đoạn văn có cảm xúc. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 7. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tham gia tích cực các hoạt động trên khu dân cư. TKB Thứ 6- Dạy vào chiều thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 To¸n: BÀI 24:gãc nhän ,gãc tï, gãc bÑt. 1.Mục tiêu: *KT: + Em nhận biết được góc nhọn, gó tù , góc bẹt. + Có biểu tượng về góc tù, góc nhọn, góc bẹt. + Biết cách đọc tên các góc *KN: Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, gó tù, góc bẹt. *TĐ: HS có thái độ đam mê, muốn khám phá kiến thức toán học. * NL: Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học, mô hình toán học . 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. êke 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm BT5 (HĐ cả lớp) còn các bài còn lại thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Vòng xoay của êke”. ( chỉ góc vuông trên mô hình của thước ê ke) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng tên góc vuông trên thước ê ke. +HS chơi sôi nổi, hào hứng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động ( Như SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối được các điểm theo yêu cầu. Đọc đúng tên các góc em vẻ được dùng thước ê ke kiểm tra các góc đó và nhận xét đúng . - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn( Như SHD). *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh nắm góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bệt bằng hai góc vuông. - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Làm BT( BT3HĐCB, 1,2,3 HĐ TH) *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS dùng thước ê ke kiểm tra, nhận dạng ,nhân xét, gọi đúng tên các góc. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 + Đọc đúng tên góc. Dùng thước vẻ chính xác các đường thẳng để tạo ra góc như yêu cầu của BT3 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT 1,3. - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: vÏ vµo vë nh¸p gãc nhän, gãc tï , gãc bÑt råi dïng ª ke kiÓm tra l¹i. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. TiÕng viÖt: Bµi 8c: Thêi gian, kh«ng gian (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Hiểu được tác dụng và sử dụng dấu ngoặc kép. *KN:Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. *TĐ:HS Có thái độ tôn trọng luật ngử pháp và viết đúng luật ngữ pháp Việt Nam * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết hội thoại, viết lời giải thích 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò “ Thi viết đúng tên các nước” như hướng dẫn ở SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: +Viết đúng tên các nước mà gv đọc. Nắm tốt luật viết tên địa lí của nước ta và nước ngoài. + Viết đẹp, rõ ràng. - PP: Vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS Thấy được dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật trong một đoạn văn, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được giải thích. Câu 1: ( a-2 ; b-1) - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Tìm và viết lại lời nói trực tiếp trong đoạn văn. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm và viết đúng lời nói trực tiếp có trong đoạn văn và giải thích được dựa vào dấu hiệu nào mà em tìm được. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 ( vài tuần sau ông trở về, bạn bè hỏi: “ Đi nghỉ ở A- then , ông có gặp khó khăn về tiếng Hi Lạp không?”. Ông Lơ-vốp trả lời : “ Ồ, không , tôi không gặp khó khăn gì. Nhưng người Hi Lạp thù có đấy.” - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Tiêu chí: +Điền đúng dấu và giải thích được vì sao em biết. Va-li-a thích nhất tiết mục “ Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em nói với mẹ : “ Mẹ ơi, con thích trở thành diễn viên xiếc”. - PP: Vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT3 - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c BT vµ gióp HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà gióp bè mÑ lµm nh÷ng c«ng viÖc nhµ. TiÕng viÖt: Bµi 8c: thêi gian, kh«ng gian (T2) 1.Mục tiêu: *KT: -Bước đầu biết kể chuyện theo trình tự không gian. -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tợ không gian. *KN: Vân dụng tốt kiến thức đã học để phát triển một câu chuyện *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2 hoạt động cả lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Xếp các từ sau vào hai nhóm. ( Như SHD) * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định và xếp đúng vào hai nhóm câu chuyện kể theo trình tự thời gian trước sau và nhóm câu chuyện kể theo trình tự thời gian đồng thời. Giải thích được vì sao các em xếp các từ đí vào một trong hai nhóm đó. + Nhóm câu chuyện kể theo trình tự thời gian trước sau: Có một hôm, rồi một hôm, có lần, sau đó,ít lâu sau, thời gian trôi qua. + Nhóm câu chuyện kể theo trình tự thời gian đồng thời: Trong khi đó, trong khi thì, cùng lúc đó. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Kể lại câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện đúng trình tự không gian. + Lời kể trôi chảy rõ ràng. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 7 1.Mục tiêu: *KT: +Thực hiện phép công phép trừ và biết cách thử lại. + Tính được giá trị biểu thức có chứa hai,ba chữ. + Sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính ( theo cách thuận tiện nhất) *KN:Vân dụng tốt các kiến thức đã học vào thực hành luyện tập. *TĐ: H có ý thức đam mê học toán, thích giải những bài toán năng cao. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1, 4,6) Tính giá trị biểu thức có chứa chữ. * Đánh giá: -Tiêu chí :HS Nắm được cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ, biết lập luận chật chẽ khi làm. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT 2,5, 8) Thực hiện cộng trừ các số có đến 6 chữ số và tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Đánh giá -Tiêu chí :+ HS nắm cách đặt tính và tính đúng các phép cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. Biết cách thử lại. + Biết tên thành phần chưa biết trong phép tính. Tìm đúng kết quả của thành phần đó. + Giải đúng bài toán. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. Viết nhận xét. HĐ 3: ( BT 3,7) Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 * Đánh giá: -Tiêu chí :HS Nắm được các tính chất vận dụng ghi nhanh đúng kết quả ( BT3) Dùng tính chất kết hợp để tính đúng kết quả (BT7) bằng cách thuận tiện nhất. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 7 *KT: +Đọc và hiểu truyện “ Cây bút thần”.Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống. +Viết đúng các tiếng có chứa vần ươn/ương + Viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam. + Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. *TĐ: Giúp HS có thái độ trung thực trong thi cử. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực diễn đạt. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động ( Bỏ BT1) Cho cả lớp trò chơi “ Mời bạn” nói lên ước mơ của mình *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói tự nhiên theo suy nghĩ của mình. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ Cây bút thần” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Những chi tiết cho thấy Mã Lương rất thích vẻ:Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất,vẻ những con chim đang bay trên đỉnh núi. Lúc cắt cỏ ven sông em nhúng tay xuống nước rồi vẻ tôm cá trên đá. Những chi tiết cho thấy Mã Lương vẻ rất tài : vẻ chim người ta tưởng như sắp được chim hót, vẻ cá người ta tưởng được trông thấy cá bơi. Câu b: Cây bút thần của Mã Lương rất kì diêu. Vẻ chim, chim tung cánh bay, vẻ cá,cá vẩy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mặt em, vẻ cày, vẻ cuốc cho bà con những người nghèo trong làng dùng. Câu c: Câu chuyện thể hiện được ước mơ của con người là : Con người muốn có một sức mạnh, có đam mê thì có thể làm được tất cả để có một cuộc sống đầy đủ ấm no. - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4b,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng các câu viết đúng chính tả. Viết lại đúng tên địa lí Việt Nam. BT4b:- Chim kêu vượn hót. Vẽ đường cho hươu chạy BT5: Thê Húc, Ngọc Sơn, Tháp Bút. -PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) GDTT: SINH HOẠT ĐỘI : THI KỂ CHUYỆN NHỮNG MẪU CHUYỆN VỀ PHỤ NỮ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Chi đội đánh giá lại hoạt động của tuần vừa qua , đề ra phương hướng của tuần tới. Lựa chọn những đội viên nhiệt tình ,năng động, tích cực có ý thức trách nhiệm để khen thưởng nhằm làm gương cho chi đội ngày một tiến bộ hơn. - Biết được ý nghĩa của ngày 20.10 - Kể được các câu chuyện nói về phụ nữ Việt nam.Tự hào về các việc làm mà phụ nữ Việt Nam làm được. - Biết sưu tầm các mẫu chuyện hay và ý nghĩa, - Có ý thức xây dựng tập thể. Biết tự hào truyền thống và nối tiếp truyền thống của phụ nữ Việt Nam. - Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. THI KỂ CHUYỆN NHỮNG MẪU CHUYỆN VỀ PHỤ NỮ VIỆT NAM HĐ 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20.10 Việc 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi. - 20.10 là ngày gì ? Ngày đó có ý nghĩa như thế nào? - Em biết gì về ngày đó? - Ở trường, địa phương em thường có những hoạt động gì kỉ niệm ngày 20-10. Việc 2: các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết ngày 20-10 là ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Viết Nam. Nắm đước nghĩa của ngày 20-10. Kể được các hoạt động ở trường và địa phường mình thường làm để chào mừng ngày 20-10. (Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 là ngày đầu tiên trong lịch sử nước ta, một đoàn thể quần chúng của phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước. Đây cũng là lần đầu tiên, người phụ nữ Việt Nam được cầm lá phiếu bầu cử, tham gia các công tác chính quyền và xã hội, nắm giữ nhiều trọng trách trong bộ máy Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Vào những ngày này, hoạt động chào mừng ngày 20 tháng 10 tại Việt Nam được chú ý một cách khá đặc biệt, một số hoạt động liên quan đến phụ nữ đã diễn ra nhằm vinh danh nữ giới, nhiều cơ quan cũng như công ty đã tổ chức các lễ trao giải thưởng cho những phụ nữ xuất sắc hoặc đạt thành tích trong một số lãnh vực. Ở trường và địa phương thường tổ chức các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, mít tinh để kỉ niệm ngày 20-10.) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 HĐ 2: Thi kể những mẫu chuyện về phụ nữ Việt Nam Việc 1: Hai bạn cùng bạn giới thiệu và kể cho nhau nghe câu chuyện của mình nói về Phụ nữ Việt Nam. Việc 2: Trong nhóm chia sẻ câu chuyện của mình và bình chọn câu chuyện hay nhất Việc 3: Các nhóm chọn câu chuyện hay lên chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Kể được các câu chuyện nói về người phụ nữ Việt Nam trong nhiều thời kì khác nhau. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện và qua câu chuyện ta học được những gì. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Sinh hoạt Đội 2.1: Chi đội trưởng ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña chi đôi trong tuÇn qua Các phân đội tr­ëng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña phân đội mình. - Chi đội trưởng tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c Phân đội . 2.2.Ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong chi đội. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3.Bình bầu thi đua tập thể, cá nhân. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. 4.Kế hoach hoạt động tuần tới : - Các phân đội cùng thảo luận đưa ra các kế hoach hoạt động của chi đội trong tuần tới. - Các phân đội trưởng và chi đội trưởng thống nhất đưa ra kế hoach hoạt động của chi đội - Chi đội trưởng phổ biến chủ điểm hoạt động của của tháng của tuần - Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH, hát thuộc bài hát của chủ điểm. - Tập nhảy , và nhảy đúng bài nhảy dân vũ. - Đi học đúng giờ và thực hiện tốt các nội quy của liên đội 2.5. Biểu quyết thông qua kế hoạch. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 8 – N¨m häc : 2020 – 2021 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy