Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_31_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 tuÇn 31 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2019 Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện tính độ dài thật ngoài thực tế dựa trên bản đồ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bản đồ II.Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát bản đồ và cho biết (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng các câu hỏi a) Bản đồ có tỉ lệ 1:2 000 000 b) Tỉ lệ bản đồ cho biết tỉ lệ trên bản đồ là 1 ngoài thực tế là 2 000 000 c) độ dài thât là 2 000 000 cm d) độ dài thật là 10 000 000 cm e) độ dài thu nhỏ 1cm g) độ dài thu nhỏ là 2cm + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc các ví dụ và nắm cách tính tỉ lệ bản đồ theo mẫu + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được số thích hợp vào chỗ chấm + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Ăng-co Vát. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n phï hîp víi néi dung đoạn 3. Thái độ: GD Hs lòng tự hào và biết ơn người lao động. 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi BVMT: Giúp HS hiểu được bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu cả nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng –co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Thẻ , SHDH; HS: SHDH III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh ngôi đền Ăng-co Vát của nước Cam-pu-chia. Ngôi đền thật kì vĩ với những ngọn tháp cao vút. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. Gợi ý: 1) Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII. 2) Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét có 398 gian phòng. 2 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3) Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. 4) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh sáng mặt trời chiêu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi và thâm nghiêm dưới ánh chiều vàng. 6. Gợi ý: Nội chung chính: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là trạng ngữ 2. KĨ năng: Biết viết thêm trạng ngữ cho câu . 3.Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản HĐ 7: ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: 1) Câu thứ hai có thêm bộ phận chỉ thời gian ở đầu câu. 2) (1) - b; (2) - a; (3) - c. 3) Câu a nêu nơi chốn xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ. Câu b nêu thời gian xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ. Câu c nêu nguyên nhân xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Họat động thực hành: Bài 1,2,3 : ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý: a) Ngày xưa; b) Trong vườn; c) Một ngày đầu năm. 2. a) Viết vào vở một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó ít nhất một câu có dùng trạng ngữ. 3 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 b) Gạch dưới trạng ngữ trong câu. Gợi ý: Hằng năm, vào dip hè. em được về quê thăm bà. Ở quê, không khí thật trong lành. Nhờ bà dẫn đi nhiều nơi, em thấy quê hương giàu và đẹp vô cùng. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHDH === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2019 Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện tính độ dài thật ngoài thực tế dựa trên bản đồ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bản đồ II.Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3,4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng các câu hỏi Bài 1. Độ dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800(cm) = 8 (m) Đáp số: 8 m Bài 2. Tinh đúng độ dài thật của uãng đường HN-TPHCM Bài 3. Tính đúng quãng đường từ nhà em đến trường Bài 4. Tính đúng độ dài mỗi cạnh của HCN trên bản đồ Bài 5. Nêu được cách tìm + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === TiÕng ViÖt VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe-viết đúng bài thơ: Nghe lời chim nói, 2. Kĩ năng: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có dấu hỏi/dấu ngã Tích hợp BVMT :Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II.Đồ dùng dạy học: phiếu 4 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 III/ Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Nghe thầy cô đọc bài Nghe lời chim nói vào vở Việc 1 : Em nghe thầy cô đọc bài và viết vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ : Tích hợp BVMT : Bạn làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên ở địa phương ? Kể tên các công trình xây dựng ở địa phương mình ? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: bận rộn, ngỡ ngàng + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 2.Chọn tiếng, từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong phiêu học tập( chọn b) Việc 1 : Em chọn tiếng thích hợp để điền vào ô còn thiếu dấu trong đoạn văn b Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : +Gợi ý: a) Núi, lớn, Nam Cực, năm, này. b) Ở, cũng, cảm giác, cả. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện theo HDH 5 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Tiếng Việt: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Con chuồn chuồn nước. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n phï hîp víi néi dung đoạn 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý các con vật. 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Thẻ , SHDH; HS: SHDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: - Tranh vẽ con chuồn chuồn, đàn cò đang bay, đồng ruộng, dòng sông, những con thuyền, hàng cây. - Cảnh làng quê thật yên ả và thanh bình + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. HĐ4. 1) - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. - Hai con mắt long lanh như thủy tinh. - Thân chú vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 2) Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay rất chính xác, “đột ngột bay vọt lên”. Qua hình dáng chú chuồn chuồn bay, lần lượt những cảnh đẹp của quê hương đất nước được tác giả nêu bật ra rất sinh động và nhiều màu sắc. 3) b. d. e. g. 6 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ5 Chọn một hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và chép vào vở. Gợi ý: Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 30 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Thực hiện được các phép tính về phân số. Nhận biết được ý nghĩa và hiểu về tỉ lệ bản đồ; biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 2. Kĩ năng : HS thực hiện được các phép tính với phân số; Giải được bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ . H làm được BT1, BT3, BT 4, BT5, BT6 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách nhân, chia phân số . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT:1, 3, 4,5,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng các phân số về (BT1). +Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm (BT 3). + Tính được độ dài thật quãng đường A đến B( Bài 4) + Tính được diện tích hình bình hành ABCD. ( bài 5) + Tính được khoảng cách thực tế từ M đến N ( bài 6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. 7 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45. === Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2019 Toán: THỰC HÀNH(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết : Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. - Gióng các vật thẳng hàng. 2. Kĩ năng: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bản đồ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ được các đoạn thẳng AB, CD + Đo được độ dài các đoạn thẳng +Nhận xét được ba điểm A,B,E + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe cô giáo hướng dẫn và nắm cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất, cách dóng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Vẽ được đoạn thẳng trên bản đồ khi biết độ dài thật của nó + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Đo độ dài theo yêu cầu và ghi kết quả đo vào ô trống b) Vẽ được đoạn thẳng AB biểu thị chiều dài bẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 100 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 2. Kĩ năng: Quan sát và tìm được các bộ phạn của con vật; viết được đoạn văn tả ngoại hình của con vật 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý con vật 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: A. Hoạt động thực hành HĐ 1,2 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Đọc thầm bài văn “Con ngựa” (SGK/44) 2. Gợi ý: Bộ phận của con ngựa Từ ngữ miêu tả Hai hàm răng trắng muốt Hai tai to và dựng đứng Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy Bờm được cắt phẳng Ngực nở Bốn chân giậm lộp cộp khi đứng Cái đuôi dài, ve vẩy + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát con vật và viết được phần mở đoạn 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý con vật 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: A. Hoạt động thực hành HĐ 3,4,5 (Theo tài liệu) 9 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3. Gợi ý: Đặc điểm của các bộ phận của con mèo - Hai tai dỏng thẳng đứng luôn động đậy, nghe ngóng. - Đầu tròn như quả cam. - Đôi mắt sáng xanh như phát ra ánh sáng. - Chiếc mũi phơn phớt hồng. - Hai hàng ria chĩa thẳng hai bên rất oai vệ. - Khi ngáp, để lộ hai hàm răng sắc nhọn. - Thân thon gọn cỡ chiếc gối ôm nhỏ. - Bộ lông xanh xám, vằn vện. - Bôn chân nhỏ có đệm thịt giấu vuốt sắc dưới lòng bàn chân. - Chiếc đuôi dài có cục gù ở phía cuối. 4. Đọc được đoạn văn cho bạn nghe 5. Viết đoạn văn tả ngoại hình một con vật mà em yêu thích. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === H§GD §¹o đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt được sự cần thiết phải b¶o vÖ m«i trêng vÒ tr¸ch nhiệm tham gia BVMT. 2. Kĩ năng: Nêu đựợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, tích cực học tập Tích hợp: + BVMT: giúp HS biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Biết những việc cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng. + KNS: KN trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường; KN đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. + SDNLTK&HQ: giúp HS biết BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Đồng tình, ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. + TNMTB,HĐ: Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển đảo, hải đảo - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo 10 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II.Đồ dùng dạy học: thẻ III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN H§1,2: Tập làm nhà tiên tri: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người Việc 1 : Em đọc các ý a-e rồi dự đoán . - Qua c¸c th«ng tin trªn theo em m«i trưêng bÞ « nhiÔm do c¸c nguyªn nh©n nµo ? - C¸c hiÖn tîng ®ã ¶nh hëng ®Õn cuéc sèng con ngêi nh thÕ nµo ? - Em lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập 2,3/44 Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí các tình huống và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình trước lớp. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. H§2: Cần làm gì để bảo vệ môi trường - Em cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng Bài tập 4/tr44: Vì sao ta phải bảo vệ môi trường? Kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh về bảo vệ tài nguyên biển đảo, hải đảo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nêu được những việc làm để bảo vệ môi trường + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 11 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Cùng người thân bảo vệ môi trường === HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết được các làng nghề truyền thống của quê hương Quảng Bình. 2. Kĩ năng: Nắm các quy trình sản xuất các nghề truyền thống ở quê hương. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương, yêu lao động, yêu các sản phẩm. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị: rượu Tuy Lộc, chổi đót, chiếu cói, nón lá III. Các hoạt động dạy học: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - HS nhắc lại mục tiêu. Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình . 1. Làng nghề: - Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề của tỉnh Quảng Bình - Nhận xét ý kiến của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ các địa phương được công nhận làng nghề. GV chèt, kÕt hîp cho H quan s¸t tranh một số Làng nghề. 1. Thôn Lệ Bình, xã Mai Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chổi đót, khai thác cát sạn. 2. Làng Ba Đề, xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá, vận tải liên xã. 3. Thôn An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chiếu cói, khai thác cát sạn. 12 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 4. Thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề đan lát, mộc dân dụng. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được các đị phương được công nhận là làng nghề ở tỉnh Quảng Bình . + Biets hợp tác với bạn, ngôn ngữ dễ hiểu Hoaït ñoäng 2: Làng nghề truyền thống Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình - Nhận xét ý kiến của bạn. NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ các địa phương được công nhận làng nghề truyền thống - GV kết luận: Làng nghề truyền thống: 1. Thôn Tuy Lộc, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất Rượu truyền thống; 2. Làng Mai Hồng, xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch: Làng nghề Rèn đúc truyền thống; 3. Thôn Thọ Đơn, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch: Làng nghề đan lát truyền thống; 4. Thôn Quy Hậu, xã Liên Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất nón lá truyền thống; 5. Làng Hạ Thôn, xã Quảng Tân, huyện Quảng Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá truyền thống * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS Kể tên được một số làng nghề truyền thống + Hợp tác tốt trong nhóm, tích cực làm việc. === Ngµy d¹y: Thứ năm, ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2019 Toán: THỰC HÀNH (T2) 13 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết : Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. - Gióng các vật thẳng hàng. 2. Kĩ năng: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bản đồ II.Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng các câu hỏi Bài 1. Đi 10 bước dọc theo sân trường, đánh dấu điểm đầu A, điểm cuối B a) Ước lượng đoạn AB dài bao nhiêu mét b) Biết dùng thước để kiểm tra Bài 2. Vẽ được HCN biểu thị nền phòng học. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === Tiếng Việt: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát con vật và viết được phần mở đoạn 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý con vật 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: 1) Chú ta giữ nhà rất cừ. Mọi người tặng chú biệt danh là “Bảo vệ trung thành”. Chú ta là con chó. 2) Chú có nhiệm vụ đánh thức mọi người. Mọi người gọi chú là “Sứ giả của bình minh”. Chú ta là gà trống. 3) Cậu ta rất hiền, hơi nhút nhát và chuyên ăn củ cải đỏ. Cậu ta là thỏ con 14 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Chơi mạnh dạn, chủ động và hợp tác tốt với bạn HĐ 2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Gợi ý: b – a – c 3. Gợi ý:- Con chim gáy được tả qua những đặc điểm: đôi mắt, cái bụng, chiếc cổ. - Tác giả sử dụng những từ ngừ: nâu trầm ngâm ngơ ngác (mắt), mịn màng (bụng), cổ yếm quàng tạp để đầy cườm biếc lấp lánh. 4. Gợi ý: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Thân hình chú to bằng cái hộp bánh thiếc của bà. Bộ lông đẹp nhờ sự pha trộn nhiều màu sắc của tự nhiên. Cái đầu nhỏ như quả chanh, lúng liếng trên ấy là chiếc mào đỏ chót hình vương miện. Đôi mắt nhỏ như hạt cúc áo. Đôi cánh sắc đỏ pha đen luôn xề xệ thấp xuống theo từng bước đi trên đôi bàn chân chắc nịch. Đôi chân vàng mốc, nổi rõ lớp vảy sừng, oai vệ hơn cả là cặp cựa vàng suộm. Đuôi chú như chiếc cầu vồng cong và dài, lấp lánh vài sắc tím pha xanh sẫm. 5. Đọc được đoạn văn cho bạn nghe + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngµy d¹y: Thứ sáu ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập về số tự nhiên 2. Kĩ năng: Em ôn tập về đọc, viết, so sanh, xếp thứ tự các số tự nhiên - Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể của một chữ số trong một số cụ thể 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Đồ dùng: Bút dạ, giấy III.Hoạt động học: Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 15 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi Ai viết được nhiều số Mỗi nhóm nhận được giấy và bút dạ. Trong 2 phút, các nhóm thi đua viết số có sáu chữ số.Chọn 1 số đã viết để ghi rõ các lớp của số đó. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được các số có sáu chữ số và ghi rõ các lớp của số đó. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Đọc cho nhau nghe các số ở SHD rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số đó. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc được các số và nêu được giá trị của chữ số 7 trong các số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Em thực hiện các bài tập 3,4,5 SHD Việc 1 : Em làm bài tập vào vở Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Báo cáo với thầy cô kết quả em đã làm được Ý kiến chia sẻ sau tiết học * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 3. Biết viết mỗi số thành tổng theo mẫu Bài 4. Viết được các số vào chỗ chấm Bài 5. Viết được số tự nhiên bé nhất + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 16 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo SHD === Tiếng Việt: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập về trạng ngữ 2. KĨ năng: Tìm được trạng ngữ trang câu và thêm trạng ngữ cho câu. 3.Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành HĐ 1,2,3,4,5: ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý:1 a) Trên những cành cây b) Trong vòm lá c) Giữa cánh đồng 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Các trạng ngữ tìm được trong những câu trên trả lời cho cẩu hỏi nào? Gợi ý: a) Ở đâu?; b) Ở đâu?; c) Ở đâu? 3. Thêm các trạng ngữ cho những câu sau: Gợi ý: a) Hằng ngày b) Trong lớp c) Ngoài vườn. 4. Thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu sau. Gợi ý: a) Ngoài đường, xe cộ tấp nập. b) Trong nhà, mọi người quây quần bên mâm cơm. c) Ở bên kia sườn núi, một dòng thác tuyệt đẹp hiện ra. 5. Viết một câu đã hoàn chỉnh ở hoạt động 4 vào vở. Gợi ý: Ngoài đường, xe cộ tấp nập. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHDH === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 30 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài Cuộc phiêu lưu của những giọt nước; hiểu được cuộc hành trình của nhuwngc giọt nước qua bốn mùa. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi( tiếng có các vần v/d/gi) - Sử dụng được các từ ngữ về Du lịch- thám hiểm; biết đặt và sử dụng câu cảm - Lập được dàn ý cho bài văn tả con vật. 17 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nêu được sự khác nhau của từng cơn mưa trong năm Bài 2,3,4,5, 6,7( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Trả lời đúng nội dung câu tìm hiểu bài. 3. Đặt câu có các từ ngữ cho trước 4. Thứ tự điền các từ: vận động viên, chinh phục, leo núi, hành trình, lạnh cóng, tai nạn, thời tiết 5.Gợi ý a) Ôi, mùa xuân ấm áp quá! b) Trời mùa thu trong xanh qúa! c) Mùa nào cũng đẹp, cũng dễ thương quá! 6. Gợi ý: Ôi, lâu lắm mới gặp bạn! + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: SINH HỌAT LỚP I. Mục tiêu Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: 18 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.(10p) - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.(7p) -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Các bạn chữ viết còn sai lỗi,chữ chư đúng quy trình tăng cường rèn chữ viết + Các bạn tiếp thu nhanh giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. Diệu Vinh tiếp tục tập luyện nghi thức đội 3. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(13p) BÀI 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhậnthức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ. 2. Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp công việc hợp lí. 3. Thái độ: Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo II. Đồ dùng: Tài liệu, hộp nhỏ, giấy III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài Thời gian quý báu lắm mà em thích để các bạn cùng nghe, cùng trao đổi, bình luận. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: 19 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Kêu gọi người giàu ủng hộ tiền của, thóc gạo cứu giúp người nghèo và chiến sĩ ngoài mặt trận; bản thân Bác cũng tự bớt khẩu phần ăn, cùng góp gạo nuôi quân. + 2. Bác dặn: Khi đi công tác nước ngoài hay tiếp khách Bác sẽ dùng trang phục xứng đáng, còn khi làm việc ở nhà, hãy để Bác dùng quần áo bình thường là được rồi. + 3. Khi đó, Bác đã nhắc nhở việc tiết kiệm điện cũng là tiết kiệm tiền của cho nhân dân. + 4. Bác Hồ luôn nhắc nhở mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm là một đức tính tốt đẹp, lời nói luôn đi đôi với việc làm. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chơi TC: Thời gian có ích với ta. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày của em. + Nói được ý kiến của mình về những người biết cách tiết kiệm. + Kể được những việc nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện sử dụng thời gian hợp lí trong cuộc sống 20 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy