Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

doc 20 trang thienle22 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_giao_vien_dinh_thi_to_nhu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 24 Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2019 Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. - Kĩ năng: Thực hiện phép cộng hai phân số cùng khác số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2 ,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số theo mẫu Bài 2. Biết tính rồi rút gọn phân số theo mẫu Bài 3. Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số theo mẫu Bài 4. Biết giải bài toán với phép tính phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh đọc, hiểu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. HiÓu néi dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt các tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. trả lời đúng các câu hỏi SGK. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học, thích vẽ tranh. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ nói về điều gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: a- 3; b- 4;c-1; d- 6; e- 5, g-2 (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Câu 1: a - sai, b - đúng, c - sai, d - đúng Câu 2: khoanh đáp án c Câu 3: phòng tranh đẹp. Màu sắc tươi sáng,bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Tiếng Việt: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU(T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Kĩ năng : Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về người, vật. -Thái độ: GD HS yêu thích môn học - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II.Chuẩn bị ĐDDH: A. Hoạt động cơ bản: - Bảng nhóm ghi sẵn một số từ chỉ thời gian đi kèm với động từ. - Phiếu học tập cho bài 7 III. Hoạt động dạy học: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Bài 6 ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 6: 1) Đọc các câu kể 2) Khoanh ý c 3) Điền đúng vào bảng Câu Ai(cái gì, con gì)? Là gì(là ai, là con gì)? Diệu Chi là học sinh cũ của Diệu Chi là học sinh cũ của trường trường TH Thành Công. TH Thành Công Diệu Chi là một họa sĩ nhỏ. Diệu Chi là một họa sĩ nhỏ + Nắm ghi nhớ SHD + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các câu kể và nêu được tác dụng của các câu kể đó (BT1) + Biết dùng câu kể Ai là gì để giới thiệu các bạn trong lớp em (BT2) + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không  Thø 3 ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. -Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III. Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Việc 1 : Em ghép các thẻ thích hợp để thành một phép tính đúng. Việc 2 : Em cùng bạn cùng đổi vai và chơi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi trong nhóm. Ghi lại các phép tính các bạn trong nhóm ghép được. Nhận xét đánh giá bạn sau trò chơi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết ghép được các phép tính đúng. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2,3.Thực hiện lần lượt các hoạt động a,b,c SHD trang 65 Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD. Việc 2 : Em hỏi bạn: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Đổi vai nhau thực hiện ngược lại. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. Biết thảo luận với bạn cách thực hiện phép tính + Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số + Nắm: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. + 3. Viết được hai phân số để đố bạn thực hiện trừ hai phân số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hiện lần lượt các hoạt động 1,2 Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1 : Em làm bài tập 1,2 ở SHD vào vở. Việc 2 : Em trao đổi bài với bạn bên cạnh, nói bạn nêu lại cách làm. Đổi vai nhau thực hiện ngược lại. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi chữa bài trong nhóm nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Bài 1. Biết thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 7 3 4 a) - = 5 5 5 13 11 2 23 8 15 b) c) = 6 6 6 45 45 45 + Bài 2. Biết rút gọn rồi tính + Trình bày bài cẩn thận, có khoa học + Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. TiÕng ViÖt SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe- viết đúng bài “Họa sĩ Tô Ngọc Vân”; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có dấu hỏi/dấu ngã. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp bài chính tả - Thái độ: Học sinh có ý giữ gìn vở sạch đẹp. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HĐ1. Nghe- viết. Việc 1: Cá nhân đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân, tìm từ khó, luyện viết từ khó; tìm hiểu nội dung bài viết. Việc 2: Em chia sẻ với bạn bên cạnh từ khó và nội dung bài viết mình vừa tìm được. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm về từ khó và nội dung bài viết. Việc 4: Nghe cô giáo đọc một số từ khó và luyện viết; chia sẻ nội dung bài viết trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Tô Ngọc Vân, Điện Biên Phủ + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4,5 (theo tài liệu) Bài 4. Việc 1: Em thực hiện yêu cầu trong ở BT4 Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi chữa lỗi cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Thứ tự các từ cần điền: chuyện/truyện/chuyện/truyện/chuyện/truyện. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Bài 5.Thi giải câu đố . Việc 1: Em đọc nội dung BT5, tìm chữ thích hợp. Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc kết quả tìm được cho nhau nghe. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc tên các chữ mà bạn tìm được. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài 1,2. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + nho-nhỏ-nhọ chi-chì-chỉ-chí + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho bố mẹ biết về họa sĩ Tô Ngọc Vân. Tiếng Việt: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học Đọc, hiểu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá.” HiÓu néi dung : Ca ngợi vẻ đẹp của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển, trả lời đung các câu hỏi SGK . - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDBVMT: Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ nói về điều gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Đọc trôi chảy toàn bài. .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Câu 2: Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh. Câu thơ cho biết điều đó là: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Câu 3 Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. Câu 4 tìm được các hình ảnh đẹp tả công việc đánh cá Câu 5 khoanh ý c + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 5: Các nhóm thi đọc thuộc 3 khổ thơ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng các khổ thơ - Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không H§NGLL: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức :Tiếp tục tìm hiểu các món ăn truyền thống của địa phương mình,cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. - Kĩ năng: Biết quy trình chế biến một số món ăn và làm một món ăn mình thích. - Thái độ: Có ý thức gìn giữ những nét văn hóa ẩm thực của địa phương,có thể giới thiệu với bạn bè khắp nơi về các món ăn của địa phương nơi mình sinh sống. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các món ăn địa phương . Một số nguyên liệu,dụng cụ để làm các món ăn. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. 1. Tìm hiểu món ăn Việc 1: Quan sát tranh về các món ăn truyền thống Việc 2: Em nêu được tên món ăn,nguyên liệu để làm và em đã được ăn chưa Việc 3:Báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nêu được tên các món ăn, nguyên liệu để làm món ăn đó. + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề HĐ2.Tập chế biến món ăn truyền thống. Việc 1: Em tập chế biến một số món ăn truyền thống Việc 2:Các bạn khác thưởng thức món ăn Việc 3: Báo cáo với co giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nêu được tên các món ăn, nguyên liệu để làm món ăn và biết chế biến món ăn + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề HĐ3.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Việc 1: Nhận xét đánh giá các hoạt động Việc 2:H biết trân trọng các món ăn quê hương ,luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và ăn uống.  Thø 4 ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(TT)(T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau. - Thực hiện phép trừ hai phân số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết viết được hai phân số cùng mẫu số rồi đố bạn + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết thảo luận với bạn cách thực hiện phép tính + Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số Nắm: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nói được cách trừ hai phân số khác mẫu số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Tiếng Việt: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về viết đoạn văn miêu tả cây cối. - Kĩ năng : Thực hành viết một đoạn văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. - Thái độ: GD H yêu thích môn học. - Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: a) Đọc dàn ý b) Dựa vào dàn ý để viết cho hoàn chỉnh các đoạn. + Viết tiếp các đoạn văn cho hoàn chỉnh, đảm bảo cấu trúc. Ví dụ: • Đoạn 1: Mỗi kì nghỉ hè, em đều về quê với nội. Vườn nhà nội là một vườn cây ăn quả. Mít, xoài, cam, bưởi, nhãn, dừa và đủ loại chuối. Em góc vườn. • Đoạn 2: Nhìn từ xa thành bụi. Khi đến gần, thân chuôi sừng sững như cột nhà. vỏ mát rượi gồm nhiều lớp nhẵn bóng, xen lẫn nhiều màu sắc: xanh lá, xanh non, tím nhạt. • Đoạn 3: Cây chuối nhạt dần. Trên ngọn, một chiếc lá mới màu mạ non vươn thẳng lên trời, hệt tấm giấy khổng lồ cuộn tròn hình chiếc loa dài. Nổi bật hơn cả là Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang hoa. Hoa màu đỏ sẫm vươn ra từ thân, đánh hình vòng cung rồi chúi xuống mặt đất như giọt nước, to ơi là to! • Đoạn 4: Chuối cho ta cả cuộc đời. Củ chuối, thân chuối dùng nuôi lợn; lá dùng gói bánh các loại, ủ bánh tráng; hoa làm gỏi, làm nộm; quả chín ngọt và bổ. Đặc biệt quả chuối tiêu mang ép rồi phơi khô, dùng như một thứ mứt, ngọt như mật. Chuối có ích tốt tươi. + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không H§GD §¹o đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . - Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Thái độ: Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . - Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn,tự tin. GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. -Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Thẻ, phiếu điều tra III. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra(BT4) HĐTQ mời các nhóm lần lượt báo cáo kết quả điều tra của nhóm Việc 1 : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ các bản báo cáo, các nhóm bàn về cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. Việc 3 : HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp. Nghe cô giáo kết luận về việc thực hiện, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở địa phương mình + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. HĐ2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 sgk) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang -Việc 1: Em cùng các bạn trong nhóm chọn tình huống ở BT3, đọc kĩ tình huống đó rồi cùng nhau thảo luận, xử lí tình huống đó. -Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình trước lớp. -Việc 3: Các nhóm bổ sung, tranh luận ý kiến Nghe cô giáo kết luận chung *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí các tình huống và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình trước lớp. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Điều tra về các công trình công cộng ở địa phương theo mẫu bài tập 4 SGK. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 23 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập về rút gọn, quy đồng mẫu số, cộng hai phân số, dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9. - Kiến thức: Rút gọn, quy đồng mẫu số, cộng hai phân số, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 thành thạo. H làm được BT 1,2,6,7,8. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1,2,6, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Biết điền dấu >,<,=( (BT1). + Biết viết các số chia hết cho 2,3,5,9. (BT2). + Khoanh đúng a) D b) C (BT6). + Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn (BT7). +.Thực hiện chính xác các phép cộng phân số (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thùc hiÖn theo s¸ch SHD Ôn luyện TV ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 23 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Nàng Tiên Cá; biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có vần ưt/ưc. Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết lời đối thoại, đánh dấu phần chú thích hay các ý liệt kê. Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp . Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối. - Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động dạy học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và nêu nhận xét về những công trình nổi tiếng thế giới. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 3,4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3. Thứ tự điền a) x/x/x/x/x/s/s b) ưc/ưc/ưc/ưc/ưt. 4. Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang 5. Biết nối các câu tục ngữ với nghĩa thích hợp + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.  Thø 5 ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau. - Kĩ năng: Thực hiện phép trừ hai phân số cùng khác số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2 ,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. Biết thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số theo mẫu + Bài 2. Biết tính phân số theo mẫu + Bài 3. Biết giải bài toán với phép tính phân số Giải Diện tích trồng cây xanh bằng số phần diện tích công viên là : 5 1 3 ( diện tích) 8 4 8 3 Đáp số : diện tích công viên 8 + Trình bày bài cẩn thận, khoa học, + Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T3) I. Mục tiêu: - Kĩ năng : Kể được câu chuyện về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. GDBVMT: -GDHS ý thức bảo vệ môi trường. GDKNS: KN giao tiếp, KN thể hiện sự tự tin, KNra quyết định, KN tư duy sáng tạo II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Chuẩn bị được câu chuyện về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. b) Lập được dàn ý câu chuyện mình sẻ kể c) Biết dựa vào dàn ý vừa lập, kể được câu chuyện. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. Tiếng Việt: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm. - Kĩ năng: Giới thiệu hay, hấp dẫn người nghe. - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị ĐDDH: sản phẩm của HS III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu được sản phẩm mình đã chuẩn bị + Cùng trưng bày sản phẩm của nhóm ở góc học tập + Giới thiệu được sản phẩm của cả nhóm. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Thi giới thiệu sản phẩm trước lớp. + Lời giới thiệu dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời giới thiệu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn.  Thø 6 ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em thực hành luyện tập cộng, trừ các phân số. - Kĩ năng: Thực hiện các phép cộng, trừ hai phân số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành 1. Chơi trò chơi “ Ghép thẻ”( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết ghép các thẻ thích hợp để được các phép tính đúng + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2 ,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Biết thực hiện phép trừ hai phân số Bài 3. Biết tính các phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vị ngữ trong câu Ai là gì?. - Kĩ năng: Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Đặt được câu kể Ai là gì?. - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi - GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị ĐDDH: - BN, máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1) Câu:Em là cháu Bác Tự. + 2) Vị ngữ: là cháu Bác Tự. + 3) Vị ngữ do cụm danh từ tạo thành (cháu Bác Tự.). + Nắm: Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ (Hoặc cụm danh từ ) tạo thành. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. + BVMT:Đọc đoạn thơ trong bài Quê hương ở lớp cho bố mẹ nghe rồi cùng người thân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Hoạt động cơ bản *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Câu kể Ai là gì? Vị ngữ Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang a) - Người là cha, là Bác, là Anh. là cha, là Bác, là Anh. b) - Quê hương là chùm khế ngọt. là chùm khế ngọt. - Quê hương là đường đi học là đường đi học. 2. Gợi ý: Nối A với B : a - 3; b - 4; c- 3; d- 1 3. Gợi ý: Đà Nẵng là một thành phố lớn. Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD H§TT: SINH HOẠT ĐỘI (Đã thực hiện ở hồ sơ Đội) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về ánh sáng 2. Kĩ năng: Nêu được ánh sáng cần thiết đối với con người,động vật, thực vật. Triễn lãm tranh theo chủ đề. 3. Thái độ: GD HS yêu thích tìm hiểu về khoa học. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS; tranh ảnh về vai trò của ánh sáng đối với cuộc sống III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành; HĐ1: Trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Khoanh vào A, B, D, E, H + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2: Triển lãm (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Chuẩn bị tranh ảnh để triển lãm. + Phối hợp tố với bạn để tập hợp,sắp xếp các sản phẩm + Giơi thiệu với nhóm bạn các sản phẩm của nhóm + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Các em phải biết nói với người thân và mọi người về vai trò của ánh sáng Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (T1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được ánh sáng có những tác hại gì đối với mắt. 2. Kĩ năng : Biết phóng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt, biết tránh đọc, viết ở nơi có ánh sáng yếu 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi các bạn yêu thích - Xác định mục tiêu tiết học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1,2: Quan sát và trả lời (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được việc nên làm và không nên làm do tác hại của ánh sáng đối với việc bảo vệ đôi mắt : - Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.(HĐ1) + Nêu đượ H6,7,8 cần tránh vì đọc sách dưới ánh sáng quá yếu, bóng tối,nhìn vào vi tính lâu gây ảnh hưởng đến mắt (HĐ2) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3: Thảo luận: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + phải đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng + không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4: Đọc và trả lời:(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - a) Đọc ND SHD trang 18 b) Khi đọc và viết tư thế ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và cự li khoảng cách 30 cm. Không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu hoặc ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. C. Hoạt động ứng dụng: Không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20