Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 26 trang thienle22 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI 10, 100,1000, CHIA CHO 10, 100,1000, (T2) I. Mục tiêu 1. Kến thức: Tiêp tục ôn tính chất giao hoán của phép nhân, c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n 1 sè tù nhiªn víi 10,100,1000 vµ chia sè trßn chôc, trßn tr¨m, trßn ngh×n, cho 10,100,1000. 2. Kĩ năng: VËn dụng ®Ó tÝnh nhanh khi nh©n (hoÆc chia) cho 10,100,1000 . NhËn biÕt ®ưîc tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. Bưíc ®Çu vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n ®Ó tÝnh to¸n. 3. Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc cÈn thËn khi lµm bµi. 4.Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD,Phiếu HT ; HS: SHD,vở III. Hoạt động học: B.Hoạt động thực hành BT1, 2,3 ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân nối được hai biểu thức có giá trị bằng nhau. ( Bài 1) + Áp dụng cách nhân một số với 10, 100, 1000, tính nhẩm kết quả. (Bài 2) + Áp dụng cách chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, tính nhẩm kết quả. (Bài 3) + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, nói đúng nội dung cần trao đổi. BT 4 ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng cách nhân 1 số với 10,100,1000, ; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, để đổi đơn vị đo khối lượng. + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 TiÕng ViÖt CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: §äc tr¬n lưu lo¸t toµn bµi « Ông trạng thả diều ». BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kÓ chËm r·i; bưíc ®Çu biÕt ®äc c¶m høng ca ngîi, diÔn c¶m ®o¹n v¨n. 2. Kiến thức: Hiểu néi dung: Ca ngîi chó bÐ NguyÔn HiÒn th«ng minh, cã ý chÝ vưît khã nªn ®· đỗ Tr¹ng Nguyªn khi míi 13 tuæi. (tr¶ lêi ®ưîc c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa). 3.Thái độ: Gi¸o dôc HS ch¨m chØ chÞu khã häc tËp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ cảnh cảnh gì ? - Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trong tranh ? - Bức tranh muốn nói gì với chúng ta ? Việc 2: Hai bạn cùng quan sát và trả lời câu hỏi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ hđ1 *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh muốn nói điều gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. 2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Lắng nghe, theo dõi 3.Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1 : Em đọc từ và lời giải nghĩa Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tôt chức cho các bạn giải nghĩa trong nhóm Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Học sinh đọc cá nhân ( 1lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Việc 4: CHĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc hay, nhận xét, tuyên dương bạn. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Trạng: tức Trạng nguyên, người đỗ đầu cao nhất trong kì thi trạng nguyên. Kinh ngạc: Cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ.) 5.Cùng nhau tìm hiểu bài đọc Việc 1: Em chọn ý đúng ở 3 câu hỏi trong SHD Trang 5-6 Việc 2: Hai bạn cùng bàn cùng chia sẻ Việc 3: - Chia sẻ trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi: Câu 1: Những chi tiết: Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu bé có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. Câu 2: a)Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tói đến, chờ bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô rồi nhờ bạn đưa thầy chấm hộ. b) Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu còn ham thả diều. c) Ca ngîi chó bÐ NguyÔn HiÒn th«ng minh, cã ý chÝ vît khã nªn ®· ®ç Tr¹ng Nguyªn khi míi 13 tuæi. d) Câu tục ngữ: Có chí thì nên. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. Hoạt động kết thúc tiết học : Đọc bài cho người thân nghe === Tiếng việt CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: N¾m ®ưîc mét sè tõ bæ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ (®·, ®ang, s¾p). 2. Kĩ năng: NhËn biÕt vµ sö dông ®ưîc c¸c tõ ®ã qua c¸c bµi tËp thùc hµnh 2,3 trong SGK. 3.Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: A. Hoạt động cơ bản: - Bảng nhóm ghi sẵn một số từ chỉ thời gian đi kèm với động từ. - Phiếu học tập cho bài 7 II. Hoạt động học: Bài 6,7:( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 6: a) Từ “sẽ”bổ sung cho từ “về” b) Từ “đã”bổ sung cho từ “trút” c) Từ “đang”bổ sung cho từ “nấu” Bài 7: H chọn được từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B: a-3; b-1; c-2 + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Thứ tự các từ cần điền: sắp; đang; sẽ; đã. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n .Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. 2. Kĩ năng:. Bưíc ®Çu biÕt vËn dông tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n , nhân với số có tận cùng là chữ số 0 trong thùc hµnh tÝnh 3.Thái độ: Gi¸o dôc H ý thøc cÈn thËn khi lµm bµi 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, thẻ ghi một số biểu thức; HS: SHD III. Hoạt động học : A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chơi trò chơi “Tính nhanh” ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. + Phối hợp tốt trong nhóm để cùng chơi. + Nêu được cách làm, đúng kết quả, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. HĐ 2,3,4( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Viết được số vào chỗ trống thích hợp; so sánh được giá trị của (a x b) x c và a x (b x c). Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân (bài 2) + Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân viết số thích hợp vào chỗ chấm ( Bài 3) + Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân giải thích được cho bạn cách thực hiện phép tính 15 x 30. Rút ra được cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (bài 4) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập. + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T3) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. 2. Kĩ năng: Nhí - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khæ th¬ 6 ch÷ bµi “NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹”. Lµm ®óng BT 3 b; BT 4. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nhớ viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, thẻ chữ ; HS: SHD, vở II. Hoạt động học : HĐ 2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động nhớ và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể thơ 6 chữ. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 3b; 4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt đúng dấu hỏi, ngã trên những chữ in đậm.( nổi,đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thuở, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ) ( Bài 3b) + Bài 4: Chọn thẻ: a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn;b) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: BỀN GAN VỮNG CHÍ (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tục ngữ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 2. Kĩ năng: Đọc, hiểu các câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 3. Thái độ: GD HS biết sống có ý chí, nghị lực. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. KNS:-Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, thẻ chữ HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được những đặc điểm của một người học sinh có ý chí. + Nêu được biểu hiện của một hs không có ý chí. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, đọc rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. + Thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn. + Hiểu được được nghĩa của các từ trong bài . ( nên: thành công; hành: làm; lận: dùng bàn chân và tay, uốn tấm mê ( đan bằng tre, nứa) vào vành cạp để tạo thành hình nong, nia, rổ, rá; Keo: Một lần đấu sức. Cả: lớn; rã: buông rơi) (HĐ3) + Lắng nghe tích cực. HĐ5,6: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung và ý nghĩa các câu tục ngữ thông qua việc chọn đúng thẻ chữ. + HĐ 5: Nhóm 1: câu1, câu 4; Nhóm 2: Câu 2, câu 5; Nhóm 3: Câu 3. Câu 6, câu 7. +HĐ 6: Chọn ý C( Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh) HĐ 7,8: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HĐ 7: Học thuộc lòng các câu tục ngữ. +HĐ 8:Chọn được câu tục ngữ mà mình thích, giải thích được lí do vì sao em thích. + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu câu tục ngữ. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số) 2. Kĩ năng: Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ( H làm được bài 5, bài 6, bài 7, bài 8) 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( tập 1) III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân. Trả lời các câu hỏi . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 5,6: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính và tính đúng . (BT5). + Xác định được dạng toán (tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó). Thực hiện giải toán đúng.(BT6) Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là : (27 -7) : 2= 10 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là ( 27+7) : 2 = 17 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 17 = 170 (cm2) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Đáp số: 170 cm2 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày bài giải đúng hình thức, khoa học. BT: 7,8: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính và tính đúng . (BT7). + Thực hiện đúng các bước tính trong phép tính có hai dấu phép tính . ( Bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày bài sạch sẽ, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Ngày dạy: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (T2) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Củng cố cách nhân với số tận cùng có chữ số 0. tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Kĩ năng: NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n. Bưíc ®Çu biÕt vËn dông tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh. VËn dông ®Ó tÝnh nhanh vµ tÝnh nhÈm. 3. Thái độ: Gi¸o dôc H ý thøc cÈn thËn khi lµm bµi. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HT. HS: SHD III. Hoạt động hoc : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 2,3,4( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nối được hai biểu thức có giá trị bằng nhau dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân mà không thực hiện phép tính.( Bài 1) + Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính được hai cách. (Bài 2) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân để tìm cách tính thuận tiện nhất ( Bài 3) + Vận dụng cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để thực hiện tính ( Bài 4) + Trình bày vở sạch sẽ, khoa học. HĐ 5( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Giải được bài toán bằng 2 cách: Cách 1: 8 ô tô chở số kiện hàng là: 4 x 8 = 32 ( kiện) 8 ô tô chở số ấm điện là: 25 x 32 = 800 ( ấm điện) Đáp số: 800 ấm điện Cách 2: Một ô tô chở số ấm điện là: 25 x 4 = 100 (ấm điện) 8 ô tô chở số ấm điện là: 100 x 8 = 800 (ấm điện) Đáp số: 800 ấm điện + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày vở sạch sẽ, khoa học, đúng hình thức một bài toán giải. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: BỀN GAN VỮNG CHÍ (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân .Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi. 2. Kĩ năng: Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt được mục đích đặt ra. Biết cách nói thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe. 3. Thái độ: GD HS có thái độ kính trọng lễ phép với người lớn khi trao đổi ý kiến. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. KNS:-Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực.Giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD,BP, phiếu HT HS: SHD III. Hoạt động học : HĐ 1,2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Đọc thầm, hiểu nội dung câu chuyện “Bàn chân kì diệu” ( HĐ 1) + Hiểu được: Đây là cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình ( bố, mẹ, anh, chị, ông, bà) . Do đó khi đóng vai thực hiện trên lớp thì một bạn sẽ đóng vai bố, mẹ, anh, chị hay ông, bà của bạn kia. + Cùng bạn đóng vai người thân trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký: . Hoàn cảnh sống của nhân vật: Ông bị liệt cả hai tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận. . Nghị lực của nhân vật: Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ không đứng dậy nổi, nhưng vẫn kiên trì luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa ngày nắng. . Sự thành đạt: Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên trường Đại học Tổng hợp và là Nhà giáo Ưu tú. + Xác định được hình thức trao đổi: . Người nói chuyện với em là ai?( bố, mẹ, anh, chị hay ông, bà ) . Em xưng hô như thế nào?( Em gọi bố, xưng con/ gọi anh xưng em, ) . Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. + Nói đúng nội dung trao đổi. + Các vai trao đổi đúng, rõ ràng. + Thái độ đúng mực, phù hợp với vai mình đóng. + Biết phối hợp lời nói với cử chỉ, động tác, nét mặt. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ngày dạy: Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt ®Ò-xi-mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch. BiÕt ®ưîc: 1dm2=100cm2 2. Kĩ năng: §äc, viÕt ®óng c¸c sè ®o diÖn tÝch theo ®¬n vÞ đề-xi-mét-vuông. Bưíc ®Çu biÕt chuyÓn ®æi tõ dm2 sang cm2 vµ ngưîc l¹i. 3.Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Hoạt động học: 1. Khởi động: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” -NT tổ chức cho các bạn chơi trong nhóm: điền số thích hợp vào chỗ chấm Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 -NT nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và nhanh nhất *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. + Vận dụng tính được diện tích các hình đã cho. - GV giới thiệu bài * Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) - Ban học tập cho chia sẻ mục tiêu trước lớp. 2.Đọc kĩ nội dung Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 87 – sách HDH (2 lần) Việc 2: Nói cho bạn nghe những điều mình vừa đọc. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được : . Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm . Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 1dm2 = 100 cm2 + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3.Chơi trò chơi “Đố bạn” Việc 1: NT nêu cách chơi: NT sẽ viết số đo có chứa đơn vị và đố các bạn cách đọc.Bạn nào nêu được cách đọc đúng và nhanh nhất sẽ thắng. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chơi. Việc 3: NT tổng kết trũ chơi, tuyên dương bạn trả lời đúng nhiều nhất. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 1.Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: - Em làm bài tập vào phiếu học tập - Em chủ động trao đổi bài làm với bạn - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - NT cho cỏc bạn chia sẻ HDDTH1 trong nhúm. -Thống nhất cõu trả lời. 2. >, <, = - Em làm HĐTH 2 vào vở. - Em chủ động trao đổi bài làm với bạn - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - NT cho cỏc bạn chia sẻ HDDTH1 trong nhúm. -Thống nhất câu trả lời. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vận dụng cách nhân (chia) với (cho) 10,100,1000, . để đổi đơn vị đo diện tích dm2 sang cm2 và ngược lại ( Bài 1) + Muốn điền dấu đúng phải đổi các số đo về cùng đơn vị, sau đó so sánh chúng với nhau. ( Bài 2) + H chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày vở sạch đẹp, khoa học. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Ban học tập cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: - Sau bài học này bạn biết thờm được đơn vị đo diện tích nào? Bạn hóy nờu cỏch viết đơn vị đó. - 1 = ? . - Bạn hãy nêu cách chuyển đổi từ sang . - Em đo chiều dài, chiều rộng của một vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị đề-xi- mét rồi tính diện tích (ví dụ đo kích thước quyển vở, viên gạch ) === Tiếng Việt: BỀN GAN VỮNG CHÍ (T3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HiÓu ®ưîc ý nghÜa c©u chuþªn: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. 2. Kĩ năng: Nghe, quan s¸t tranh ®Ó kÓ l¹i ®ưîc tõng ®o¹n, kÓ nèi tiÕp ®ưîc toµn bé c©u chuyÖn “Bµn ch©n kú diÖu”. Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. 3. Thái độ: Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương anh Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh HS: SHD II.Hoạt động học: HĐ3: Quan sát tranh và đọc lời kể dưới mỗi tranh: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu phần lời phù hợp với nội dung tranh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu”: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tính từ. 2. Kĩ năng: Tìm được tính từ trong đoạn văn. Biết cách sử dụng tính từ khi nói hoặc viết. 3. Thái độ: GD H giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HT HS: SHD,vở III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước và đặc điểm của các sự vật có trong tranh. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung câu chuyện. (a) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 + Thực hiện được các yêu cầu nêu trong phiếu học tập: (b) Các từ ngữ cần tìm: a/ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi b/ Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu: trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám c/ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: - Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con con - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cố kính - Dòng sông: hiền hòa - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo + Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” ( c) + Nắm được: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật; hoạt động, trạng thái của người, vật. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết được các tính từ có trong hai đoạn văn. a/ gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b/ quang, sạch bóng, xám, trắng, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được câu có sử dụng tính từ. + Nhận xét khách quan. + Biết góp ý, sửa sai cho bạn. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === HĐGDNGLL: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T1) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu vì sao phải kính trọng thầy cô giáo. 2. Kĩ năng: Biết lễ phép, vâng lời, biết ơn thầy cô giáo của mình. Hát được một số bài hát về thầy cô giáo chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. 3. Thái độ: GD HS kính trọng thầy cô giáo và cán bộ, nhân viên trong nhà trường. 4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác nhóm; mạnh dạn, tự tin trước tập thể. II. Chuẩn bị - Một số bài hát múa, bài thơ về thầy cô giáo III. Các hoạt động: 1/ Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam Việc 1. Cá nhân tìm hiểu xem - Trong tháng 11có ngày lễ gì? - Vì sao có ngày Nhà giáo Việt Nam ? - Em hiểu thế nào là “Tôn sư trọng đạo”? Việc 2. Trao đổi với bạn bên cạnh những câu hỏi đó Việc 3. Nhóm trưởng điều hành các bạn các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp GV giúp hS hiểu thêm sự ra đời của ngày hiến chương nhà giáo *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS trả lơi được các câu hỏi: + Tháng 11 có ngày Nhà giáo Việt Nam. + Có ngày Nhà giáo Việt Nam để học sinh có dịp tri ân, bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô và tôn vinh những người hoạt động trong ngành giáo dục. + “Tôn sư trọng đạo” : Biết ơn những thầy giáo cô giáo, những người đã dạy dỗ ta nên người. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. 2/ Những việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo Việc 1. Cá nhân tự thống kê các việc mình làm thể hiện sự tôn trong, vâng lời thầy cô giáo của mình Việc 2. Cùng chia sẻ với bạn Việc 3. Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ, đánh giá, nhận xét lẫn nhau *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được những việc làm thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. 3/ Hát múa theo chủ đề Việc 1. Cá nhân chọn bài hát hoặc bài thơ về chủ đề ngày nhà giáo Việc 2. Cùng chia sẻ với bạn. Việc 3. Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 4: CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ (hát múa hoặc đọc thơ về chủ đề ngày nhà giáo) đánh giá, nhận xét lẫn nhau. *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hát múa, đọc thơ, đúng chủ đề. + Trình bày mạnh dạn, tự tin trước lớp. + Đánh giá khách quan, toàn diện. * Hoạt động ứng dụng Qua bài học em làm gì để thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 Toán: MÉT VUÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết m2 là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông. Biết 1m2 = 100 dm2 2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng số đo diện tích có đơn vị mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ mét vuông sang đề-xi-mét vuông; xăng-ti-mét vuông. Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông để giải các bài toán có liên quan. 3.Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bộ đồ dùng dạy toán. HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1,2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Vận dụng tính được diện tích các hình đã cho. (HĐ1) + Nắm được : (HĐ2) . mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m . mét vuông viết tắt là m2 . 1m2 = 100 dm2 + Đọc viết thành thạo các số đo diện tích có đơn vị mét vuông. (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi, sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích vừa học, vận dụng chuyển đổi từ mét vuông sang đề-xi-mét vuông; xăng-ti-mét vuông và ngược lại. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ngắn gọn trôi chảy, nói to, rõ ràng. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Để tính được diện tích của hình đã cho, chia hình thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ ( Bài 2) + H giải được bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích.( Bài 3) Giải: Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1 600 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là: 1 600 x 200 = 320 000(cm2) 320 000 cm2 = 32 m2 Đáp số: 32 m2 + H chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày vở sạch đẹp, khoa học. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Tiếng Việt: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T2) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là më bµi trùc tiÕp vµ më bµi gi¸n tiÕp trong bµi v¨n kÓ chuyÖn . 2. Kĩ năng: Biết viết đọan mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, sinh động, dùng từ hay. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HT HS: SHD III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung câu chuyện “Rùa và thỏ”( bài 1) + Tìm được đoạn mở bài trong câu chuyện “Rùa và thỏ”( Bài 2a) ( Đoạn: Trời mùa thu mát mẻ cố sức tập chạy.) + Tìm được điểm khác của đọan mở bài b so với đoạn mở bài a . (cách mở bài ở đoạn b không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi vốn nó là một con vật chậm chạp hơn thỏ tấ nhiều.) ( bài 2b) + Nắm được nội dung ghi nhớ. + H chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. HĐ 3,4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mỗi đoạn mở bài được viết theo cách nào. ( Bài 3) ( Đoạn a : mở bài trực tiếp; đoạn b,c,d: mở bài gián tiếp) + Viết được mở bài gián tiếp cho bài văn kể chuyện “Bàn chân kì diệu” ( bài 4a) + Góp ý cho bạn một cách khách quan. + H chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm. + Trình bày miệng ngắn gọn, trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === H§GD §¹o đức: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày . Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 3. Thái độ: GD H đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tốt; không đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm không tốt. 4. Năng lực: Hợp tác tốt trong nhóm, năng lực giao tiếp. III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Ôn lại chủ đề năm học: Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời : + Em hiểu như thế nào nội dung đó ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ 2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Thực hành một số kĩ năng đã học Bài 1 :Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây : a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình . b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối . c) Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng . d) Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ . Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các ý kiến c là đúng.Các ý kiến a,b,d là sai. + Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. Bài 2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Trao đổi được với bạn những việc mình đã làm để vượt khó trong học tập. + Học tập thêm ở bạn những việc làm để vượt khó trong học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. Bài 3: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng. a)Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận dỗi và không muốn đi học . b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em . d) Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua không làm . Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các ý kiến b,c là đúng.Các ý kiến a,d là sai. + Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến; biết tôn trọng ý kiến của những người khác. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Trao đổi được với bạn những việc mình đã làm để tiết kiệm tiền của. + Học tập thêm ở bạn những việc làm để tiết kiệm tiền của. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. Bài 5: Em hãy điền các từ ngữ : “quý nhất,có ích, hiệu quả, thời giờ” vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp . “Thời giờ là thứ , vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng vào những việc một cách có ” Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn từ điền đúng vào chỗ trống( Thứ tự các từ cần điền: quý nhất, thời giờ có ích, hiệu quả) + Biết sử dụng thời giờ một cách có ích. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. * Hoạt động kết thúc tiết học : Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học . HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 23
  24. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện “Hai cha con và con lừa”. Hiểu được tình huống hai cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác. 2. Kĩ năng: Tìm được danh từ- động từ, từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: GD HS biết giữ vững chính kiến của mình, không bị lay động bởi những ý kiến của người khác . 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( Tập 1) III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. III. Hoạt động học: Bài 1, 2,3,4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện “Hai cha con và con lừa”.(Trả lời được các câu hỏi) ( bài 1) Câu a: Hai cha con đã làm theo những ý kiến sau: . Người cha bảo con ngồi trên lưng lừa. . Người con xuống để người cha ngồi trên lưng lừa. . Hai cha con cùng ngồi trên lưng lừa, người cha ngồi trước, người con ngồi sau. . Hai cha con buộc chân lừa lại rồi dùng đòn gánh khênh lừa trên vai. Câu b: Hai cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác. Câu c: Đúng hay sai tùy thuộc vào cách hiểu của người nghe. Câu d: Cần giữ vững lập trường của mình, không dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác. + Bài 2: Tìm được các từ láy có trong câu chuyện. (ngất ngưởng, ngặt nghẽo, ầm ĩ, giãy giụa. ) + Bài 3: Tìm được danh từ , động từ có trong câu. (Danh từ: hai, cha con, chân, lừa, đòn gánh, lừa, vai; Động từ: nhảy , buộc, dùng, khênh.) + Bài 4: Biết được dấu ngoặc kép trong câu chuyện có tác dụng gì. ( Khoanh vào a) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện bài 5. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 24
  25. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong 2 tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, tự giác học tập và các hoạt động của trường, lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh vào ngày thứ hai và thứ năm. + Tích cực rèn chữ viết vào các tết học, 15 phút đầu giờ. + Gióp ®ì c¸c b¹n trong nhóm kiến thức chưa chắc chắn và điểm thi còn thấp trong đợt kiểm tra giữa kì I. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trưëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông và đi học đúng giờ === Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 25
  26. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018 - 2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 26