Giáo án Lớp 4 – Tuần 13 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 27 trang thienle22 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 13 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 – Tuần 13 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 13 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 1.Mục tiêu: * KT: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11. * KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò “ Truyền điện” Tính nhẫm nhân với 10,100,1000. *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh nêu đúng kết quả của các phép tính mà bạn đưa ra. HS phản ứng nhanh. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1,2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhân nhẫm thành thạo số có hai chữ số với 11. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT1,2.( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dung cách tính nhân nhẫm với 11 vào trong giải toán và tìm thanh phần chưa biết. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm bài tập
  2. -HSTTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp các bạn trong nhóm làm thêm bài tập sau bằng 2 cách (16 + 28) : 4; ( 35 - 20) : 5 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Đọc, hiểu bài “ Người tìm đường lên các vì sao” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thanh công mơ ước tìm đường lên các vì sao. * KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục. * TĐ:HS biết vượt khó, kiên trì , vươn lên trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Xi-ôn-cốp-xki. Sa hoàng, tầng,sách. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi truyền điện: Tìm từ ghép có chứa tiếng chí. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ theo yêu cầu, phản ứng nhanh không trùng lặp với kết quả của bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Như SHD *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói theo ý tưởng tượng của các em về bầu trời. Ý tưởng hay . + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  3. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: Xi-ôn-cốp-xki. Sa hoàng, tầng,sách.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu) * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thanh công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Câu 1: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời Câu 2: Ươc mơ thiết kế kinh khí cầu bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng. Câu 3: Nguyên nhân là có lòng kiên trì và quyết tâm thực hiện ước mơ. BT6: a, Lúc nhỏ tuổi : Nhảy qua cửa sổ ngã gãy chân nhưng ông vẫn không từ bổ ước mơ của mình. b, lúc trưởng thành: ông đọc nhiều sách báo, hì hục làm thí nghiệm đến hàng trăm lần. Quanh năm ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ làm thí nghiệm. BT7: Người chinh phúc các vì sao, Quyết tâm chinh phúc các vì sao -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HSTTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc, hoàn thành HĐ 1 phần ứng dụng.
  4. TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 2.Kỹ năng: Bước đầu biết tìm từ ,viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học 4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng DH: II. Hoạt động học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm từ nhanh “ nối tiếp nhau tìm từ ghép có tiếng có chứa tiếng nghị hoặc tiếng quyết.” *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ theo yêu cầu, phản ứng nhanh không trùng lặp với kết quả của bạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Tìm các từ : a. Nói lên ý chí nghị lực của con người: Mẫu : quyết chí. b. Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị của con người. M : Khó khăn Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu BT và làm cá nhân vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về các từ mình tìm được. Việc 3: Nhóm trưởng đặt câu hỏi trong nhóm trả lời thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ treo rồi treo ở tường của nhóm. Làm xong báo cáo với cô giáo. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ theo yêu cầu, + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
  5. 1. Đặt một câu với từ tìm được ở nhóm a, một câu với từ tìm được ở nhóm b trong hoạt động 1 Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu BT đặt câu vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về cáccâu mình vừa làm. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc bài làm của mình để cả nhóm nghe nhận xét và góp ý.Làm xong báo cáo với cô giáo. ( GV cho 1-3 HS chia sẻ bài làm của mình ) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đặt đúng câu theo nội dung yêu cầu, đúng ngữ pháp. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Cùng nhau viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí và nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. Việc 1: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu về người có tấm gương vượt khó trong các bài đã học hoặc ngoài đời mà các em biết. Việc 2: Nói cho nhau nghe những việc người đó đã làm chứng tỏ người đó có quyết tâm cao vượt qua các thử thách, khó khăn. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu chọn lựa ý thông nhất và viết thành đoạn văn Việc 4: Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm và cùng nhau chia sẻ trước lớp. *Giáo viên tương tác với học sinh.Liên hệ thực tế và giáo dục các em học tập những tấm gương mà các em vừa cùng nhau viết. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách viết đoạn văn đúng chủ đề nói về một người có ý chí nghị lực. Lời văn chặt chẽ, khúc chiết , rõ ràng . Diễn đạt trôi chảy. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm đọc hoặc kể những câu chuyện nói về những người có ý chí nghị lực
  6. KHOA HỌC: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM ? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ? 1, Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : -Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước ô nhiểm. -Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu kiểm tra như SHD 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 5: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước trong từng hình. Kể được những việc làm trong cuộc sống hàng ngày gây ô nhiễm nguồn nước. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐCB 6: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quán sát hình nêu được các việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng hình; nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐCB 7: Đọc và trả lời. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin, trả lời được các câu hỏi dựa vào thông tin đã đọc Câu b: - Gây ra nhiều bệnh tật cho con người Như bệnh tiêu cháy, tả, lị; thương hàn, đau mắt - Các nguồn nước bị ô nhiễm là do con người xả rác, phân, nước thải chưa qua xử lí bừa bãi, sử dụng nhiều thuốc trừ sâu
  7. - Để bảo vên nguồn nước chúng ta không xả xác, phân, nước bừa bãi, - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : Hướng dẫn HS quan sát, trả lời được các câu hỏi 7.Hướng dẫn ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện hoạt động sau: Địa phương và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ? ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 12 1. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu câu chuyện “Cậu bé Niu-tơn”.Hiểu được tinh thần học tập ý chí và nghị lực của cậu bé Niu-tơn khi đi học trong câu chuyện. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng ch/tr. . + Tìm được một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người, sử dụng được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. + Viết được đoạn kết bài cho bài vưn kể chuyện. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ vững tin vào việc sự cố gắng trong học tập của mình. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “Cậu bé Niu-tơn” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Lúc mới ra thành phố Niu-tơn chỉ là một học trò bình thường. Câu b: Niu-tơn muốn cậu học sinh giỏi nhất lớp hết kiêu căng, hợm hĩnh. Câu c: - Cậu miệt mài làm hết bài tập thầy giáo ra. - Học bài thật kĩ, nắm bài thật chắc. - Đọc thêm nhiều sách. Câu d: Nhờ vào ý chí nghị lưc của Niu-tơn khi đi học và khi đã lớn lên. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
  8. HĐ 3: Bài tập:3a,4,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng và viết đúng các từ cs âm đầu ch/tr. Tìm đúng các câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực. Điền đúng các từ chỉ mức độ vào chỗ trống. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. Tính gia trị biểu thức và vận dụng giải toán có lời văn. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện theo logo SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.Nêu kết quả của các phép nhân trong bảng cửu chương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 2,3, 4. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có ba chữ số. Nêu được sự giống và khác nhau với nhân với số có hai chữ số. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT3 -HS TTN: a) 31476 x 235 b) 7855 x 702
  9. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc, hoàn thành HĐ 1 phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng đoạn văn “ Người tìm đường lên các vì sao”, nghe viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng l/n, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x, ân/anh) * KN: Luyện viết đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng.luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Xi-ôm-cốp-xki. Lần,dại dột, ngã gãy chân. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Xi-ôm-cốp-xki. Lần,dại dột, ngã gãy chân. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 5b 6b,điền i/ iê, im/iêm vào chỗ trống *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng i/iê, im/iêm vào chỗ trống trong bài. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp.
  10. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT5b,6b -HSTTN :Hoµn thµnh bµi viÕt chÝnh t¶ . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 13B : KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T1) 1. Mục tiêu: *KT: -Đọc, hiểu bài “ Văn hay chữ tốt". Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dóc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp, đọc đúng tên riêng người nước ngoài. Đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng , kiên trì trong luyện viết chữ đẹp. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS LuyÖn ®äc ®óng c¸c tõ : Sẵn lòng, nổi danh, khẩn khoản, ân hận 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh ,ai đúng” Đọc các câu ở BT 1 vào hai bẳng như SHD, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng nhóm các câu nhận xét về chữ viết. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, ®äc ®óng c¸c
  11. tõ :Sẵn lòng, nổi danh, khẩn khoản, ân hận.Đọc bài văn với giọng từ tốn, Đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Thuơ đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Câu 2: Cao Bá Quát giúp bà cụ hàng xóm viết lá đơn nhưng vì chữ quá xấu quan đọc không được nên thết lính đuổi bà ra khỏi huyeenh đường Câu 3 : Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà để luyện chữ. Mỗi tối, ông viết xong mười trang vở mới đi ngủ. Ông mượn những cuốn sách viết chữ đẹp để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Câu 4: Chữ ông mỗi ngày một đẹp hơn và ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. -PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 - HS TTN : Hoàn thành tốt các BT, hỗ trợ các bạn trong nhóm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng. ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2) I. Mục tiêu * KT:Học xong bài này HS có khả năng: - Biết phân biệt những việc làm đúng sai thể hiện việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu với ông bà, cha mẹ. * KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống. Vâng lời ông bà cha mẹ.
  12. * TĐ: Kính yêu ông bà cha mẹ.Biết quan tâm đến sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà,cha mẹ. * NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1:Khởi động: Lớp hát một bài * HĐ 2: Đánh giá việc làm đúng sai trong mỗi tranh và cách xử lí tình huống của em. Việc 1 :Cá nhân thức hiện yêu cầu như SGK Việc 2 : Thảo luận với bạn nhận xét của mình. Việc 3.Chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : Chia sẻ trước lớp và báo cáo kết quả với cô giáo. *GV Hướng dẫn chia sẻ trước lớp và rút ra ghi nhớ. Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. *Đánh giá: + Tiêu chí : -HS phân biệt được những việc làm đúng sai, giải thích được sự đánh giá của mình. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: Trao đổi những việc đã làm và sẽ làm của em thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Việc 1 : Hai bạn trao đổi vơia nhau. Việc 2 : Chai sẻ trong nhóm Việc 3 : BHT lên chia sẻ trước lớp. Báo cáo với cô giáo kết quả ý kiến của mình. GV huy động kết quả và chốt kiến thức. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể được những việc mình đã làm và sẻ làm thể hiện được lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Kể trung thực. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn
  13. * HĐ 3: Kể chuyện về tấm gương hiếu thảo. Việc 1 : Cá nhân tự sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, hoặc các câu tục ngữ ca dao nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm Việc 3 : BHT lên chia sẻ trước lớp. Việc 4 : GV liên hệ một số việc làm cụ thể trong cuộc sống để HS học tập. *Đánh giá: + Tiêu chí : -HS kể được câu chuyện nói về tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đã nghe, đã đọc hoặc chứng kiến trong cuộc sống. Sưu tầm được các câu tục ngữ ca dao nói về chủ đề này. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập KHOA HỌC : NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T3) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : -Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước ô nhiểm. -Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu điều tra HĐTH 2 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động: - Lớp hát một bài
  14. HĐTH 1: *Đánh giá: - Tiêu chí: Thảo luận và xác định được nội dung tranh cổ động; vẽ tranh theo yêu cầu; biết thuyết minh sản phẩm theo nội dung tranh - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐTH 2, 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát nguồn nước quanh trường và hoàn thành nội dung phiếu điều tra; trình bày kết quả điều tra trước lớp và nhận xét kết quả điều tra của nhóm bạn. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành phần HĐTH - HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK ÔN TOÁN : ÔN LUYỆN TUẦN 12 1.Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép nhân một số với một tổng( một hiêu) và ngược lại;nhân với số có hai chữ sô vận dụng vào giai toánnliên quan. - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức đam mê học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1,2,3,5,6) * Đánh giá: -Thực hiện đúng các bài tập bằng cách vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
  15. - HS trình bày bài đẹp, số viết rõ ràng. .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT4) * Đánh giá -Tiêu chí : Thực hiện tính giá trị biểu thức có chứa chữ. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT7,8) Nhân với số có hai chữ số và giải toán. * Đánh giá: -Tiêu chí : Đặt tính và tính đúng các phép tính. Giải đúng bài toán có lời văn bằng các cách khác nhau. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em vận dụng và thực hiện tính thành thạo phép nhân với số có ba chữ số. Tính gia trị biểu thức và vận dụng giải toán có lời văn. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.Nêu kết quả của các phép nhân trong bảng cửu chương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1 Đặt tính rồi tính. *Đánh giá:
  16. - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có ba chữ số.Trình bày tốt ách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT2,3 Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện tính tốt biểu thức có chứa hai chữ, giải đúng bài toán về tính diện tích hình vuông. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 1,3 (PhÇn H§TH) -HS TTN : 1833 x213 ; 421 x 305 ; 3458 x 209 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. TIẾNG VIỆT: BÀI 13B : KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Nhận biết được câu hỏi cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. *KN:Rèn kĩ năng xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu hỏi. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi. * Đánh giá. -Tiêu chí: HS ghi lại đúng các câu hỏi trong bài “Người tìm đường lên các vì sao” Xác định đúng các câu hỏi đó dùng để hỏi ai, và những dấu hiệu để nhận ra các câu hỏi đó. -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  17. HĐ 1. HĐTH * Đánh giá. -Tiêu chí: Tìm và ghi đúng các câu các câu hỏi trong bài “Thưa chuyện với mẹ” -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTCBT3. -HS TTN : Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 13B: KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Rút kinh nghiệm và chữa lỗi cho bài văn kể chuyện đã kiểm tra viết. *KN: rèn kĩ năng sửa lồi về câu về ý. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: BT2,3,4. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết được những lỗi trong bài viết của mình và chữa lỗi để hoàn thiện hơn -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT4 -HS TTN : 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD.
  18. TOÁN : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) 1.Mục tiêu: * KT: -Em biết nhân với số có hai chữ số,vân dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính - Công thức tính ( biểu thức có chứa chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng , diện tích. - giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ hộp quà bí mật”.Nêu các tính chất của phép nhân, nhân nhẫm với 10,100,1000, 11 *Đánh giá: - Tiêu chí: trả lời đúng yêu cầu các câu hỏi. HS chơi hào hứng trả lời to rõ ràng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1 2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có hai chữ số.Thức hiện tính đúng các giá trị của biểu thức. biết cách tính bằng cách thuận tiện nhất - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT4 Chuyển đổi đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện tốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích. Giải thích được cách làm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  19. HĐ 4: BT 5 Chuyển đổi đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích hình chữ nhật theo số đo cho trước. Câu b: Nếu gấp chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC BT1 (H§TH) -HS TTN : Đặt tính a) 60 x 12 ; b ) 784 x201 ; c) 1634 x 200 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. HĐNGLL : GDKNS : CHỦ ĐỀ 2 : EM XÂY DỰNG MỤC TIÊU (TIẾT 1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em: - Biết được thế nào là mục tiêu. - Tầm quan trọng của việc đặt mục tiêu trong cuộc sống * KN: Đặt mục tiêu cho cuộc sống * TĐ: Có thái độ tích cực * NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin - Phát triển kĩ năng tư duy-phê phán; kĩ năng giao tiếp tự tin 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Tài liệu Sống đẹp Tập một 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không HĐ 1: Khởi động: Trò chơi Cây hợp tác *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. Qua trò chơi HS biết sắp xếp, phân công công việc theo trình tự để dễ dàng thực hiện - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2. Viết tiếp câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí:
  20. + HS viết tiếp câu chuyện thể hiện lời của Bút Chì + Giải thích được lí do viết phần kết câu chuyện của mình - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Tập làm người lãnh đạo lớp học *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tưởng tượng được mình là người lãnh đạo lớp học, đặt được các mục tiêu phù hợp với các mặt hoạt động - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: Nêu ý kiến của em *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dựa vào mục tiêu đã xác định ở HĐ 3 để bày tỏ ý kiến của mình - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em thực hiện HĐ 3 -HSTTN : 6. Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân của mình MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. *KN:Rèn kĩ năng dùng câu hỏi *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Đặt câu hỏi về nội dung trong bức tranh” * Đánh giá:
  21. - Tiêu chí: HS đặt đúng câu hỏi về nội dung có trong bức tranh. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT2: Đọc câu chuyện “ Hai bàn tay”. Đặt câu hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đặt đúng các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Các tranh sau đây vẽ gì?. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Đặt đúng các câu hỏi để tự hỏi mình phù hợp với nội dung các bức tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -STTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT2 -HS TTN : 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH ( T 1 ) I. Mục tiêu: -KT: Biết cách thêu móc xích - KN: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - TĐ: Yêu thích khâu thêu - NL: Hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo và năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu vải thêu móc xích - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
  22. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích Việc 1: GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, yêu cầu HS quan sát Việc 2: Yêu cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu: Việc 3: GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng dụng của thêu móc xích trong thực tế. 2. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích Việc 1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích: + Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu ) Việc 2: - GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích Việc 3: GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV yêu cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xích a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. - GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện. b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1. - GV thao tác mẫu c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo - GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích. d. Kết thúc đường thêu: - GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu - GV nhận xét - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích * Đánh giá: -Tiêu chí: Thêu được mũi thêu móc xích. Đường thêu có thể bị dúm -PP: quan sát, vấn đáp; -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Cùng với người thân thực hành kĩ thuật khâu móc xích ở nhà
  23. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) 1.Mục tiêu: * KT: -Em biết nhân với số có ba chữ số, vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính - Công thức tính (biểu thức có chứa chữ) và tính được diện tích hình vuông. - giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ hộp quà bí mật”.Nêu các tính chất của phép nhân. Công thức tính hình vuông, hình chữ nhật. *Đánh giá: - Tiêu chí: trả lời đúng yêu cầu các câu hỏi. HS chơi hào hứng trả lời to rõ ràng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 6,7 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có ba chữ số.Áp dụng tốt tính chất nhân một số với một tổng, một số với một hiệu thức hiện cách tính bằng cách thuận tiện nhất - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT8,9 Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích đúng các dự kiện của bài toán và giải đúng. Có lời giải ngắn gọn rõ ràng. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  24. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. TIẾNG VIỆT BÀI 13C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Ôn tập về văn kể chuyện. *KN: Rèn kĩ năng kể chuyện. Kể các câu chuyện trong đời sống. *TĐ:HS Có thái độ nghiêm túc trong khi kể các câu chuyện. * NL: Phát triển năng lực kể chuyện, Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: BT1 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định đúng đề bài nào là kiểu bài văn kể chuyện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: BT2 Kể chuyện trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được câu chuyện về đề tài “ đoàn kết, yêu thương bạn bè”. “Giúp đỡ người tàn tật”. “ Thật thà trung thực trong đời sống”. “Chiến thắng bệnh tật”. Nói được nội dung câu chuyện. Câu chuyện có mấy nhân vật. Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, biết được câu chuyện mở bài theo kiểu nào, kết bài theo kiểu nào. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm.
  25. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. SHTT: SINH HOẠT LỚP : HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ GIỚI TÍNH 1. Mục tiêu: - KT: Trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng cơ bản về sức khỏe giới tính. Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Đánh giá những hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng cho tuần tới. - KN: HS nhận thức được tầm quan trọng về sức khỏe giới tính của bản thân. - TĐ: Trẻ hiểu bản thân, giới tính của mình để biết tự bảo vệ mình khỏi những cám dỗ, xâm hại bên ngoài cũng như biết tôn trọng thân thể người khác. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực bộc lộ cảm xúc, NL giao tiếp 2. Chuẩn bị: - Tài liệu về giới tính 3. Tìm hiểu về giới tính (20p) Việc 1: GV trình bày khái niệm về giới tính, những biểu hiện khác biệt của giới tính, vai trò của giới tính cho HS nghe. - Khái niệm: Giới tính là tất cả những đặc điểm riêng biệt tạo nên sự khác nhau giữa nam và nữ. - Những biểu hiện của sự khác biệt giới tính. + Những sự khác biệt về sinh học: - Bộ xương của nữ thường nhỏ hơn nam, xương chậu của nữ thường rộng và thấp, xương chân tay ngắn hơn. - Lượng mỡ trong cơ thể nữ nhiều hơn nam nhất là ở vùng mông, ngực, bụng - Cấu tạo và chức năng của hệ sinh dục của nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Đây là sự khác biệt quan trọng nhất, quy định sự tồn tại của hai giới về mặt sinh học. + Những sự khác biệt về tâm lý: - Về hứng thú: Học sinh trai thích học tập thể dục, thể thao hơn còn học sinh gái thường thích những trò chơi nhẹ nhàng hơn, không ồn ào. - Về tình cảm: Phụ nữ dễ xúc động hơn nam, còn nam giới dễ chế ngự cảm xúc của mình hơn. - Về tính cách: Phụ nữ thường cẩn thận, tỷ mỉ, nhẫn nại hơn nam giới - Về năng lực: Phụ nữ thể hiện tính khéo léo, nhạy cảm còn nam giới nổi trội hơn trong các phản ứng.
  26. + Vai trò của giới tính. - Giới tạo nên những cảm xúc đặc biệt khi có sự giao tiếp đặc biệt giữa hai người khác giới, làm cho con người trở nên ý tứ, tế nhị, duyên dáng hơn hoặc thận trọng hơn trong quan hệ nam nữ và lịch sự hơn trong giao tiếp - Giới tính cũng chi phối những hành vi, cử chỉ, tư thế, tác phong, nếp sống. - Giới tính làm cho quan hệ giao tiếp giữa hai người khác giới khác hẳn quan hệ giao tiếp giữa hai người cùng giới, làm cho giữa nam và nữ có những “khoảng cách” nhất định. Việc 2: Các nhóm thảo luận về những sự khác biệt về tâm lý của bạn nam và bạn nữ. Việc 3: Chia sẻ kết quả mà nhóm mình đã thảo luận được. Việc 4: GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm được các khái niệm về giới tính và những biểu hiện khác biệt của giới tính, vai trò của giới tính + HS nêu được những sự khác biệt về giới tính. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. Hoạt động tư vấn về giới tính (10p) Việc 1: Cá nhân nêu những thắc mắc về giới tính Việc 2: GV và các bạn trong lớp cùng tham gia tư vấn * Đánh giá: - Tiêu chí: HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến cá nhân - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Đánh giá hoạt động tuần qua: (5p) - CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động tuần qua - Ý kiến của học sinh - GV nhận xét tình hình của lớp trong tuần vừa qua. *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được tình hình của lớp trong tuần qua, mạnh dạn đưa ra ý kiến - PP: Quan sát,vấn đáp.
  27. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 6. Kế hoạch tuần tới: (5p) - Các nhóm cùng thảo luận đưa ra các kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới. - GV thông qua kế hoạch tuần tới * Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm kế hoạch tuần tói để thực hiện có hiệu quả - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 7. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân. Thực hiện ATGT, ATTH, ATĐN trong ngày nghỉ