Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 22 trang thienle22 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 TUẦN 13 Ngày dạy:Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết: Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Giải bài toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản Mục 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Tính được hai cách nhanh, chính xác 2. Nói được cách nhân một số với 11 - Ta tính nhẩm; 3 cộng 6 bằng 9. Viết 9 giữa hai số 36 được số 396 Ta tính nhẩm: 5 cộng 7 bằng 12 viết hai vào giữa hai chữ số 57 được số 527, thêm 1 vào 5 của số 527 được số 627 3. Tính đúng, nhanh: 42 x 11 = 462 11 x 87 = 957 73 X 11 = 803 + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Tìm thành phần chưa biết liên qua đến nhân số co hai chữ số với 11đúng, nhanh Bài 2.Giải toan có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11nhanh, chính xác - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh đọc – hiểu bài: Người tìm đường lên các vì sao . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Trả lời đúng các câu hỏi SHD - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 3.Thái độ: GD HS biết ước mơ, rèn luyện để thực hiện ước mơ của mình 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, có khả năng giải quyết vấn đề GDKNS: KN xác định giá trị. KN tự nhận thức bản thân. KN đặt mục tiêu. KN quản lí thời gian II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Nói về những gì mình biết hoặc tưởng tượng về bầu trời. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Bầu trời cao vợi - Trên bầu trời có nhiều sao - Bầu trời nằm rất xa so với trái đất - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi miêu tả bầu trời HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (mục 2, 3,4 theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nối đúng từ ở cột A với nghĩa của từ ở cột B: a – 4, b – 2,c – 1, d – 3, e – 5 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp- xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. - Câu 2: Khí cầu bay bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng Câu 3.Có lòng kiên trì và quyết tâm thực hiện mơ ước - Nội dung chính của bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ 6: Tìm trong bài đọc (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: a. Lúc còn nhỏ: đọc không biết bao nhiêu là sách, hì hục làm thí nghiệm b. Lúc trưởng thành:Quanh năm ăn bánh mi suông, khổ công nghiên cứu, tìm tòi. Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ7: Đặt tên khác cho bài (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Người chinh phục vì sao Ông tổ của ngành du hành vũ trụ - Đặt tên ngắn gọn, phù hợp với yêu cầu IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Sử dụng thời gian hợp lí, sắp xếp thời gian biểu khoa học. === Tiếng Việt: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đề Có chí thì nên Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ đề trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. HS biết vượt qua những khó khăn thử thách để thực hiện được ước mơ của mình 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học HĐ1. Tìm các từ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí đánh giá: a,b. Viết kết quả vào phiếu Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm được nhiều tiếng 6 tiếng 3-5 tiếng 1-2 tiếng 2. Hợp tác tốt 3. Trình bày đẹp B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí đánh giá: 1. Đặt một câu với từ tìm được ở cột a và một câu tìm được ở cột b đúng 2. Viết được đoạn văn theo yêu cầu Dùng từ chính xác, câu trọn vẹn đúng ngữ pháp, diễn đạt hay. Chữ viết đẹp, trình bày có khoa học. Hợp tác nhóm tốt,cử chỉ, ngữ điệu phù hợp IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ngµy d¹y: Thø tư ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2018 To¸n NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số co ba chữ số nhanh,chính xác 3.Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II.Đồ dùng dạy học: Điều chỉnh HDH, BN III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 1.Chơi trò chơi “Truyền điện”: Nêu phép tính và kết quả nhân nhẩm với 11 CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi truyền điện bằng cách đọc kết quả phép tính nhân số có 2 chữ số với 11. Ai đọc sai thì sẽ bị phạm quy * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được phép tính và nêu đúng kết quả của bạn đưa ra + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2.Em và bạn cùng tính 217 x 124 Việc 1: Em làm bài tập theo yêu cầu SHD Trang 98 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi kết quả và chia sẻ cách làm Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả và cách làm trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + 2117 x 124 = 217 x (100 + 20 + 4) = 217 x 100 + 217 x 20 + 217 x 4 = 21700 + 4340+ 868 =26 908 - Thực hiện tính nhanh, chính xác, trình bày đẹp + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 3.Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước 217 X 124 Việc 1: Em đọc kĩ nội dung trong sách HDH Trang 99 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi về cách đặt tính, cách tính nhân với số có 3 chữ số. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm theo các câu hỏi: - 868 gọi là gì? - 434 gọi là gì? Vì sao được viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất? Nếu viết đầy đủ phải là bao nhiêu? - 217 gọi là gì? Vì sao được viết lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất? Nếu viết đầy đủ phải là bao nhiêu? CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc nội dung trước lớp và phần lưu ý SHD Trang 37 * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được đúng, chính xác cách đặt tính và tính của phép tính nhân với số có ba chữ số + Làm chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 4.Đặt tính rồi tính 152 x 306 Việc 1: Em thực hiện đặt tính rồi tính và nhận xét về tích riêng thứ hai của phép tính Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi. Nhận xét, sửa sai cho nhau. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp, nêu cách đặt tính rồi tính. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu đúng, nhanh cách đặt tính rồi tính - Nhận xét: Tích riêng thứ hai toàn chữ số 0 + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn Thông thường ta không viết tích riêng này và viết tích tiêng 456 lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất + Làm chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 5.Đặt tính rồi tính Việc 1: Em làm bài vào vở Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức chia sẻ kết quả bài 5 trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính rồi tính nhanh, chính xác + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ Ý kiến chia sẻ sau tiết học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt : VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 2. Kĩ năng: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, gãy chân. Làm đúng bài tập chính tả 3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. 4. Năng lực: Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm tốt II.Đồ dùng dạy học: Điều chỉnh HDH, BN III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ1.*Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HĐ2: Tìm hiểu bài viết: - Cá nhân tự đọc bài viết - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV B. Hoạt động thực hành HĐ1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kỉ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, gãy chân + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập Bài 5b.Thi tìm nhanh, viết đúng tiếng co chứa i hay ia trong đoạn văn dưới đây - Cá nhân tự đọc và làm bài - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa. - Chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,viết Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: lỏng lẻo, long lanh, lấp lánh, long lanh Nóng nảy, nở nang, nao núng, náo nức - Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Bài 6a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: - Cá nhân tự đọc bài và hoàn thành bài tập. - Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Việc 1 : Em đọc nội dung HĐ6b tìm từ chứa tiếng có âm im,iêm phù hợp Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi và chữa lỗi cho nhau Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các từ vừa tìm được cùng thống nhất và viết kết quả vào bảng nhóm, trình bày trước lớp; các bạn nghe, nhận xét, sửa sai cho bạn. CTHĐTQ mời đại diện các nhóm chia sẻ HDD5,6. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, - Kỉ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: - Vật dùng để khâu vá, một đầu có mũi nhọn, một đầu có lỗ xâu chỉ: kim - Giảm bớt hao phí tiền của, sức lực, thời gian, trong sản xuất hoặc sinh hoạt: tiết kiệm - Bộ phận trung tâm của hệ tuần hoàn, nằm bên trái lồng ngực: tim - Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Hoạt động chia sẻ sau tiết học : Chia sẻ mục tiêu đã đạt được. B.Hướng dẫn ứng dụng: Em thực hiện theo SHD === Tiếng Việt: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh đọc-hiểu bài tập đọc Văn hay chữ tốt 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và kiên trì của Cao Bá Quát.Trả lời đúng các câu hỏi. - Hiểu nghĩa các từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận.Trả lời đúng các câu hỏi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3.Thái độ: GD HS biết kiên trì nhẫn nại sẽ thành công 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, rèn luyện năng lực ngôn ngữ; GDKNS: Các KN được giáo dục trong bài - KN xác định giá trị(nhận biết được sự kiên trì, long quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người) - KN tự nhận thức bản thân(biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng) - KN đặt mục tiêu(hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu) - KN kiên định(quyết tâm thực hiện mục tiêu đã định) II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Xếp các câu dưới đay vào bảng phân loại. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Các câu khen chữ viết đẹp Các câu chê chữ viết xấu Chữ viết như rồng bay phượng múa Chữ như gà bới Chữ đếu tăm tắp Chữ nát như tương Chữ viết ngay hàng thẳng lối - Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (mục 2, 3,4 theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khẩn khoản, oan uổng, Cao Bá Quát. Hiểu nghĩa các từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục Cao Bá Quát. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay đến đâu cũng bị thầy cho điểm kém. Câu 2: Lá đơn của bà cụ quan đọc không ra nên không xét nổi oan cho bà cụ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Câu 3.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp, buổi tối viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu Câu 4. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. - Nội dung chính của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sauk hi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ 6: Hỏi - đáp (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Tự đánh giá chữ viết của mình - Kiên trì rèn luyện chữ viết, học tập tấm gương Cao Bá Quát - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === ¤.L.To¸n: «N luyÖn to¸n tuÇn 12 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục tực hiện được phép nhân một số với một tổng, một hiệu và ngược lại; nhân với số có hai chữ số 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số nhanh, thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 3,4, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng giá trị biểu thức (BT1). + Cách ính bằng cách thuận tiện nhất. (BT3). + Tính đúng giá trị biểu thức. (BT4). + Đặ tính rồi tính đúng(BT7). + Giải toán nhanh, đúng. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 62-64. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thùc hiÖn theo s¸ch SHD === Ngµy d¹y: Thø năm, ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số; Tính giá trị biểu thức và giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. Biết đặt tính rồi tính nhanh, chính xác + Bài 2. Tính giá trị của biểu thức a x b nhanh, chính xác + Bài 3. Diện tích hình vuông là: 105 x 105 = 11 025 (m2) Đáp số: 11 025 m2 + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của câu hỏi,nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thông thường 3. Thái độ: Học sinh yêu tích học tiếng Việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản HĐ1. Tìm hiểu về câu hỏi và dấu châm hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Vì sao qủa bóng không có cánh mà vẫn bay được ? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm đến như thế ? - Từ vì sao? Thế nào ? - Tìm đúng, nhanh,nói to, rõ ràng C. Hoạt động thực hành HĐ1. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1. Tìm được câu hỏi. Câu hỏi đó hỏi ai.từ nghi vấn điền vào bảng Sửa đúng, nhanh,nói to, rõ ràng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngµy d¹y: Chiều thø 5 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. Công thức tính (biểu thức chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận số có hai, ba chữ số, đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích nhanh, chính xác 3.Thái độ: Học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4,5 (Theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1,2. Tính nhanh, chính xác + Bài 3. 354 x 16 + 354 x 34 = 354 x (16 + 34) = 354 x 50 = 17700 72 x 567 – 62 x 567 = (72 – 62) x 567 = 10 x 567 = 5670 + Bài 4. 30 kg = 3 yến 200 kg = 2 tạ 1 600kg = 16 tạ 4 000kg = 4 tấn 60 tạ = 6 tấn 24 000kg = 24 tấn 300 dm2 = 3 m2 3 500dm2 = 35dm2 200 m2 = 2 dm2 + Bài 5. Giải đúng bài toán + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. 2. Kĩ năng: Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của mình. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bài văn hay. III. Hoạt động dạy học: HĐ2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. Viết + Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 2.Tìm được đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Chỉ ra được mở bài, kết bài viết theo cách nào rồi viết theo cách khác 3. Biết sửa các lỗi sai giáo viên đưa ra. 4. Tự sửa được lỗi của mình Sửa đúng, nhanh,nói to, rõ ràng.Hợp tác nhóm tích cực IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ? (T1) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi. Biết dấu hiệu chính của dấu chấm hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi 2. Kĩ năng: Xác định được câu hỏi trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu. III. Điều chỉnh hoạt động : A. Hoạt động cơ bản HĐ1, 2 , 3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1. Bác Hồ đang làm gì ? - Bác Hồ ngồi làm việc ở đâu ? 2. Bác Hồ có người bạn tên là gì ? - Bác Hồ rủ Bác lê đi đâu ? - Khi Bác Lê hỏi lấy tiền đâu ra mà đi thì Bác Hồ trả lời thế nào ? Nội dung câu chuyện: Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. 3. Tranh 1. Sao mắt mình dạo này kém thế nhỉ ? Tranh 2. Sao mình hát dở thế nhỉ ? Tranh 3. Sao mình chủ quan thế nhỉ ? Tranh 4. Sao mình lại ngủ quên thế nhỉ ? - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Dạy bù theo lịch chuyên môn HÑNGLL GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHỦ ĐỀ1. PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ(T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được những hoạt động diễn ra ở khu dân cư nơi em sống. 2. Kĩ năng: Vẽ được bản đồ mô tả khu dân cư nơi em sống - Nắm được các hoạt động diễn ra thường xuyên ở khu dân cư nơi em sống 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tham gia các họt động ở nơi mình ở 4. Năng lực: hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin II. Đồ dùng dạy học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tranh ảnh SGK Sống đẹp - Bút dạ, bảng phụ - Phiếu đánh giá III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp khởi động - Nghe GV giới thiệu bài * Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Định vị Việc 1: Cá nhân đọc các gợi ý về cách vẽ bản đồ ở SGK Việc 2 : Trao đổi, chia sẻ với bạn bên cạnh về cách vẽ Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm vẽ bản đồ theo gợi ý Việc 4 : Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ trong nhóm - Trưởng ban học tập mới các nhóm chia sẻ trước lớp - GV hướng dẫn hs liên hệ địa phương * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Vẽ được bản đồ theo yêu cầu Hợp tác tốt với bạn, có sáng tạo khi vẽ HĐ2. Tìm hiểu hoạt động của khu dân cư Việc 1: Cá nhân tìm hiểu các thông tin và tranh HĐ 2. Sau đó viết tên các hoạt động diễn ra thường xuyên ở nơi khu dân cư em ở Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả với nhau Việc 3. Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ, thống nhất kết quả - Trưởng ban học tập mời các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - GV nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Viết được các hoạt động diễn ra thường xuyên nơi khu dân cư mình ở Hợp tác nhóm tốt, ngôn ngữ dễ hiểu, trình bày sạch sẽ HĐ2: Đánh giá khả năng của em Việc 1. Làm việc cá nhân: đánh dấu x vào cột tương ứng và giải thích đúng Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả với nhau Trưởng ban học tập huy động kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng” * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Chọn ý đánh dấu x đúng, nhanh Hợp tác nhóm tốt, tự học và tự giải quyết vấn đề === Ngµy d¹y: Thứ sáu ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách thực hiện phép nhân với số có hai, ba chữ số, cách tính nhanh và giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai, ba chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : B. Hoạt động thực hành (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 6. Tính nhanh, chính xác + Bài 7. 407 x 22 + 407 x 8 = 407 x (22+ 8) = 407 x 30 = 12210 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 678 x 96 – 678 x 86 = 678 x (96 – 86) = 678 x 10 = 6780 + Bài 8. Giải đúng bài toán + Bài 9. Tính diện tích hình vuông đúng, nhanh + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: MỖI CÂU CHUYỆNNÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ ? (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện. 2. Kí năng: Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước - Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện của mình (bạn) 3. Thái độ: Học sinh yêu thích kể chuyện 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin. KNS:-Thể hiện sự tự tin-Tư duy sáng tạo-Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành BT1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: 1. Đề bài thuộc đề tài kể chuyện: Đề 2 2.Chọn câu chuyện phù hợp với đề tài - Kể tên các nhân vật có trong câu chuyện - Nêu được tính cách của nhân vật trong câu chuyện mình kể - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện mình kể - Nêu được cách mở bài và kết bài trong câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, có cử chỉ, điệu bộ khi kể.Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - Hợp tác tốt với bạn.tự tin mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === HĐGD Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thé nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 2. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . 3.Thái độ: Giáo dục học sinh phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tíc cực, mạnh dạn, tự tin GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ. -Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy - học: VBT Đạo đức 4, tranh III/ Hoạt động dạy - học * 3 : HS thực hành qua đóng vai tình huống . Việc 1 : Em quan sát tranh và phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau . Xử li tình huống hợp lí. Hợp tác tốt với bạn.tự tin mạnh dạn Bài 4. Trao đổi với bạn trong nhóm Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng hay sai? Vì sao Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Việc đã làm: Khi thời tiết thay đổi, bà bị đau lưng. Em đã đấm lưng cho bà b) Đọc báo hằng ngày cho ông nghe, vì mắt ông kém Hợp tác tốt với bạn.tự tin mạnh dạn, ứng xử nhanh Bài 5, 6. Sưu tầm thơ, chuyện Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 1 :Em đọc và trình bày các nội dung sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ? Đánh giá, nhận xét bạn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Sưu tầm được chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ . Hợp tác tốt với bạn.tự tin mạnh dạn 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. === ¤L TiÕng ViÖt «N luyÖn tiÕng viÖt tuÇn 12 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục đọc, hiểu văn bản xuôi, các thành ngữ,tục ngữ,các tiếng có âm tr/ch, vần ươn/ương 2. Kĩ năng: - Đọc và hiểu bài Cậu bé Niu-tơn. Hiểu được tinh thần học tập, nghị lực của cậu bé Niu-tơn khi đi học - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có vần ươn/ương) - Tìm được một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; sử dụng được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Viêt: 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nói tên các bác học nổi tiếng trên thế giới - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B*Ôn luyện: HĐ2: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - a: Niu-tơn là một học trò bình thường. - b: Niu-tơn muốn cậu học sinh giỏi nhất lớp hết kiêu căng, hợm hĩnh. - c Miệt mài làm hết các bài tập này đên bài tập khác. Bài học nào cũng học thật kĩ, nắm thật chắc. Đọc thêm nhiều sách,mải mê đến mất ăn mất ngủ. d Nhờ tinh thần học tập, ý chí và nghị lực. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ 3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: - C3: điền đúng a. ch/tr/tr/tr/tr b.ươn/ương/ươn/ươn - C4.Thua keo này, bày keo khác.Thất bại là mẹ thành công. Chớ thấy sóng cả mà rả tay chèo. ). - C5: thứ tự điền từ. đen tuyền, trắng muốt,ngắn lủn củn,ngắn ngủn, rất nhanh, rất giỏi , - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực học tập, luyện chữ viết tốt để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 + Cá bạn học tốt, tiếp thu nhanh cần giúp đỡcác bạn lười học, tiếp thu chậm - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trưëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22