Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_12_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU(T1) I. Mục tiêu: - KT: BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét sè víi mét hiệu. -KN: RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét sè víi mét hiệu. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng được tính chất nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu III. Các hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu BT1, 2,3 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp, quan sát gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + HS tính được giá trị hai biểu thức : 3x (4+5) và 3x4+ 3x5. So sánh được giá trị hai biểu thức ( Giá trị của hai biểu thức bằng nhau) (B1) + HS nắm: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. (B2) + HS tính được giá trị biểu thức nhanh, đúng. So sánh được các giá trị biểu thức trong bảng ( B3) + HS tính được giá trị hai biểu thức : 3x (6 - 4) và 3x6 – 3x4. So sánh được giá trị hai biểu thức ( Giá trị của hai biểu thức bằng nhau) ( BT 4) + HS nắm: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.(BT5) B. Hoạt động ứng dụng: Nói với bố mẹ các kiến thức em học được ngày hôm nay === Tiếng Việt: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu từ: Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng + Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - KN: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - NL: Nâng cao tinh thần nghị lực, biết vươn lên trong học tập và cuộc sống. *GDKNS: Các KN được giáo dục trong bài - KN xác định giá trị - KN tự nhận thức bản thân - KN đặt mục tiêu II. Đồ dùng dạy học: - SHD, máy chiếu, giấy trong. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Trao đổi để trả lời các câu hỏi (thực hiện như SHD) - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời được câu hỏi đúng, to, rõ; lấy được ví dụ hợp lí, hay: Người giàu nghị lực là người tự mình vươn lên mọt khó khăn, thử thách để thành công. HĐ2. Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (thực hiện như SHD) HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (thực hiện như SHD) HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ (chú ý nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm ở cuối câu). Tìm được lời giải nghĩa phù hợp với từ ngữ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp với từng đoạn thể hiện được lòng khâm phục . - PP: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú lắng nghe bài đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS chọn đúng và giải thích được nghĩa của một số từ trong bài: a-1, b-4, c-2, d-5, e-3. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý; bước đầu đọc diễn cảm: đọc chậm rãi (đoạn 1,2), đọc nhanh hơn (đoạn 3), câu cuối bài đọc với giọng sảng khoái; nhấn giọng ở một số từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi: đủ mọi nghề, không nản chí, độc chiếm HĐ5. Cùng tìm hiểu bài (thực hiện như SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc lướt lại bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong SHD. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn trong nhóm. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS trả lời đúng các câu hỏi: * Câu 1: Làm thư kí cho một hãng buôn, sau đó buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ * Câu 2: Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. * Câu 3: Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường/ Là người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh. * Câu 4: chọn a, b, d. + HS rút ra được nội dung của bài đọc. + Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS rút ra được những điều học được từ Bạch Thái Bưởi ghi vào vở. + Trình bày khoa học, rõ ràng. === Tiếng Việt: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ “Ý chí – nghị lực”. - KN: Sử dụng được các từ ngữ nói trên. - TĐ: Tự giác học tập. - NL: Vận dụng đặt được câu hay về những người giàu nghị lực mà em biết. III. Các hoạt động học: Khởi động: - CTHĐTQ kể cho các bạn nghe câu chuyện “Ngu Công dời núi” - CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ về nội dung câu chuyện: + Câu chuyện nói về điều gì? + Ngu Công là một người như thế nào? + Qua câu chuyện bạn học được điều gì từ nhân vật Ngu Công? GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục tiêu: + Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần). + Chia sẻ mục tiêu với bạn bên cạnh. B. Hoạt động thực hành: 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 B. Hoạt động thực hành HĐ1. Sắp xếp các thẻ từ có tiếng chí vào hai nhóm (thực hiện như SHD) a.Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất). b.Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. Việc 1: Ban học tập nêu cách chơi, luật chơi: Mỗi nhóm sẽ nhận một phiếu ghi nghĩa của từ Chí và các thẻ từ. Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận và xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp. Nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi. Việc 3: Trưởng ban HT tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng. Việc 4: Trưởng ban học tập cho cả lớp chia sẻ nội dung: HĐ2.Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ nghị lực? Việc 1: Em đọc yêu cầu HĐTH2 (2 lần). Việc 2: Em viết vào vở câu nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thống nhất đáp án và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + BT1: a) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí + BT2: b) Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn .Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp: 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Em nhận phiếu HT(phiếu 1) và đọc yêu cầu(2 lần) Việc 2: Em điền vào phiếu . Đổi phiếu kiểm tra kết quả cho nhau. - NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thảo luận, thống nhất đáp án. - NT yêu cầu các bạn tự đọc thầm lại đoạn văn. - Thư kí báo cáo với cô giáo. HĐ4.Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho mỗi câu tục ngữ ở cột A Việc 1: Em nhận phiếu HT(phiếu 2) và đọc yêu cầu(2 lần) Việc 2: Em nối cột A với cột B sao cho phù hợp . Đổi phiếu kiểm tra kết quả cho nhau. Thay nhau đọc: Một bạn đọc tục ngữ, một bạn đọc lời giải nghĩa. - NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thảo luận, thống nhất đáp án. - Thư kí báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, PP viết. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.(Bài 3) +Chọn đúng: a- 2; b- 3; c- 1( bài 4) Hiểu được các từ khó: Cơ đồ: Sự nghiệp; Ngoan: khôn ngoan, giỏi giang, ngoan cường; Tàn: đồ dùng để che cho vua chúa, che kiệu trong các đám rước, có cán dài, có khung hình tròn bọc một tấm vải nhiễu, xung quanh có tua rủ. (Bài 4) + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí ĐGTX: + HS rút ra được những điều học được ở những người giàu nghị lực. + Trình bày khoa học, rõ ràng. === Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU(T2) ( soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. - KN: Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng được tính chất nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:BP III. Hoạt động học: * Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS xác định được mục tiêu bài học. + Biết làm những việc để đạt mục tiêu. + Trình bày ngăn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. a) Tính bằng hai cách: 28 x (6 + 4) 306 x (3 + 5) b) Tính bằng hai cách (theo mẫu): 6 x 42 + 6 x 58 146 x 7 + 146 x 3 2. a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (4 + 5) x 3 4 x 3 + 5 x 3 b) Nêu cách nhân một tổng với một số. 3. a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (6 – 4) x 3 6 x 3 – 4 x 3 b) Nêu cách nhân một hiệu với một số. 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 4. Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng hoặc nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu): a) 34 x 11 b) 47 x 101 c) 142 x 9 d) 38 x 99 5. Giải bài toán: Một cửa hàng có 50 thùng vở, mỗi thùng đựng 125 quyển vở. Cửa hàng đã bán hết 20 thùng vở. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quyển vở? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: PP tích hợp. - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn nhận xét bằng lời. viết nhận xét - Tiêu chí ĐGTX: +Vận dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức. Tính được giá trị biểu thức bằng hai cách. ( BT1) + HS tính và so sánh được giá trị hai biểu thức . Nêu được các nhân một số với một tổng. ( BT 2) + HS tính và so sánh được giá trị hai biểu thức . Nêu được các nhân một số với một hiệu. ( BT 3) + Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng hoặc nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu).( BT4). + BT5:Giải: VD: Cửa hàng có tất cả số vở là: 125 x 50 = 6250 ( quyển vở) Cửa hàng còn lại số quyển vở là : 6250 - (125 x 20) = 3750 ( quyển vở) Đáp số: 3750 quyển vở. + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT. Việc 1: Cá nhân đọc lần lượt yêu cầu các BT (1-2 lần) Việc 2: Em hãy làm BT 1,2,3,4,5 vào vở Hai bạn cùng bàn đổi chéo vở KT, trao đổi, nói cho nhau nghe cách làm Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và thống nhất câu trả lời - Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Theo SHD. - Báo cáo kết quả với cô giáo. === Tiếng Việt: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T3) I.Môc tiªu: - KT: Biết thêm về tấm gương giàu nghị lực Lê Duy Ứng. - KN: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - TĐ: Cẩn thận trong viết bài. - NL: Vận dụng viết đúng những tiếng có âm, vần dễ nhầm lẫn: tr/ch, ươn/ương. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, phiÕu BT. - HS: SHD, vë III. Hoạt động học: HĐ 5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. viết nhận xét. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nghe GV đọc và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể loại văn xuôi. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 6,7: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS điền đúng thứ tự các từ: b) vươn, chường, trường, trương, đường, vượng.( HĐ6b) +HS tìm được các từ chỉ sự vật theo y/c (HĐ7): VD a) chai, chén, chậu, chim, chiếu (chăn), chùa, chảo, chuối. b) gương, rương, trường, phượng (hoa), nương, sương. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Ông Trạng Nồi . Hiểu được ý chí nghị lực và phẩm chất đáng quý của Trạng nguyên Tô Lịch trong câu chuyện . 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Kĩ năng: Viết đúng tiếng có dấu hỏi, dấu ngã. Sử dụng được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ; tìm được tính từ trong đoạn văn, đặt được câu với tính từ. - Thái độ: GD HS biết học tập những tấm gương có ý chí nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. III. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim” dựa vào câu hỏi. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Ông Trạng Nồi .(Trả lời được các câu hỏi) ( Bài 3) Câu a: Những ngày ôn thi, chàng học trò nghèo mượn chiếc nồi của hàng xóm để vét ăn cơm cháy. Câu b: Quan trạng xin nhà vua ban thưởng một chiếc nồi nhỏ. Nhà vua ngạc nhiên khi thấy quan Trạng chỉ xin một chiếc nồi nhỏ bởi vì vua cho phép trạng Nguyên chọn vật báu. Câu c: Quan Trạng tặng chiếc nồi vàng cho người hàng xóm để bày tỏ lòng biết ơn của mình , bởi vì suốt mấy tháng ôn thi, ông không có thì giờ đi kiếm gạo nên đã cố tình mượn nồi để vét ăn cơm cháy. Câu d: Ông là người hiếu học, trọng nghĩa tình. + Bài 3b): Thứ tự các từ cần điền: ngủ, ngả, nổ, tỉnh, hỏi, xảy, phải, khỏi, nhiễm. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết được tính từ nói về màu sắc, hình dáng, kích thước hoặc các đặc điểm khác của sự vật. ( VD: trắng, hồng, xanh, đỏ, to, nhỏ, cao, khổng lồ, ) + Đặt được câu với hai tính từ vừa tìm được. + Câu đặt đảm bảo nội dung yếu cầu, đúng chính tả, ngữ pháp. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. IV. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 11năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (HIỆU) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cách thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. -KN: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân; Nhân một số với một tổng(hiệu) vào giải toán có liên quan trong cuộc sống. HSKT: Em tính đúng giá trị của các biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu Bài 1,2,3,4 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: N/x bằng lời.Ghi chép ngắn. - Nội dung ĐGTX: + Thực hiện được các bước tính và tính đúng giá trị biểu thức ( bài 1) + Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong tính thuận tiện ( bài 2) + Thực hiện tính đúng phép nhân số có ba chữ số với số có một ( hai) chữ số. ( Bài 3) + H giải được bài toán có lời văn liên quan đến chu vi, diện tích hình chữ nhật. (B4) VD: Giải: Chiều dài mảnh vườn đó là: 90 x 2 = 180 (m) Chu vi mảnh vườn đó là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Diện tích mảnh vườn đó là: 180 x 90 = 16 200 (m2 ) Đáp số: 540 m; 16 200 m2 B. Hoạt động ứng dụng: thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu từ ngữ: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng. + Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. - KN: Đọc đúng tên nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, nhẹ nhàng. - TĐ: Tích cực, tự giác học tập. - NL: Nâng cao tính chịu khó, kiên nhẫn, cần cù khi làm một việc gì đó II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Kể về một bức tranh đã vẽ (thực hiện theo SHDH) - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát bức tranh gợi ý, liên hệ với bức tranh mình đã vẽ; trả lời theo các câu hỏi. + Mạnh dạn, tự tinh trả lời câu hỏi, dự đoán được nội dung bài đọc. HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài (thực hiện theo SHDH) HĐ3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo SHDH) HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng tên riêng nước ngoài. Hiểu được nghĩa của từ: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm – lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi. * Đánh giá thường xuyên HĐ 2,3,4: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ trôi chảy, ngắt giọng rõ ràng, tự nhiên. + HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ với lời giải nghĩa tương ứng. + HS đọc diễn cảm hay, giọng kể từ tốn , nhẹ nhàng. + HS giúp đỡ nhau trong luyện đọc tích cực, hiệu quả. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi (thực hiện theo SHD) 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ6: Hỏi - đáp (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em đọc lại từng đoạn để trả lời được các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 3 câu hỏi trong bài: * Câu 1: Vì cậu chỉ vẽ trứng. * Câu 2: Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ được như ý (SHDH/128,129). * Câu 3: Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. + HS dựa vào mẫu, hỏi – đáp theo yêu cầu, đáp lời phù hợp với câu hỏi: (1)Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một danh học kiệt xuất Phục hưng. (SHDH/129) (2)Nhờ có tài năng từ nhỏ/ gặp được thầy giỏi/ khổ luyện nhiều năm. (3)Sự khổ công luyện tập của ông. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình. B. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện - KN: Viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. - TĐ: Tích cực học tập. - NL: Vận dụng viết được kết bài hay, sáng tạo trong bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy học: SHD. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ7. Tìm hiểu kết bài trong bài văn kể chuyện (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nắm được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được đoạn kết bài và viết thêm vào cuối câu chuyện theo yêu cầu. 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS so sánh và rút ra được kết luận về hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + HS trả lời câu hỏi rõ ràng; mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến. B. Hoạt động thực hành HĐ1: Đọc đoạn kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ dưới đây và trả lời câu hỏi: (thực hiện theo SHD) HĐ2: Viết đoạn văn kết bài của câu chuyện Một người chính trực hoặc câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhận biết được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện và viết được kết bài mở rộng theo yêu cầu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: viết được kết bài hay, giúp đỡ các bạn trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc và phân loại được 2 cách kết bài và giải thích được lí do: - Kết bài mở rộng: b,c,d,e. - Kết bài không mở rộng:a. + HS lựa chọn một trong hai câu chuyện để viết kết bài mở rộng hay: đưa thêm những lời bình luận, nhận xét về câu chuyện của bản thân một cách hợp lí, sâu sắc. + HS giúp đỡ nhau soát và sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp hiệu quả. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Trao đổi với người thân và ghi lại sự khổ luyện của người em biết. + Trình bày khoa học, rõ ràng. === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(T2) I. Mục tiêu: - KT: BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. - KN: BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán có lời văn có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động học: 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 B. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính và tính đúng. ( Bài 1) + Thay chữ bằng số và tính đúng giá trị biểu thức. ( Bài 2) + Phân tích được các dữ kiện của bài toán. Giải được bài toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. (B3) + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. C. Hoạt động ứng dụng: thực hiện như tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp. - Kĩ thuật: N/x bằng lời. - Nội dung ĐGTX: + HS giải bài toán để trả lời đúng câu hỏi. + Nói được tình huống trong cuộc sống có sử dụng phép nhân với số có hai chữ số. === Tiếng Việt BÀI 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T2) I.Mục tiêu: - TĐ: Viết bài cẩn thận. - NL: Vận dụng viết bài văn kể chuyện để kể một câu chuyện đã được nghe, đọc. II. Đồ dùng dạy học: SHD, vở. III. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành *Viết bài văn kể chuyện (kiểm tra viết) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn và viết được bài văn kể chuyện theo yêu cầu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành bài tốt. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, phương pháp viết. - Kĩ thuật: phiếu đánh giá tiêu chí, viết nhận xét. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chọn và viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết quả). + Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). + Bài viết không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp. + HS vận dụng các cách mở bài và kết bài đã học để bài văn được sinh động, sáng tạo. C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện như SHD) 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS tự tin kể cho người thân nghe câu chuyện mình đã kể trong bài tập làm văn. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách thực hiện các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích: m2; dm2 ; cm2. - Kĩ năng: Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; vận dụng được vào giải toán. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. Nhận biết và chuyển đổi được giữa các đơn vị đo diện tích: m2; dm2; cm2. H làm được bài 1, bài 5, bài 6, bài 7, bài 8. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( tập 1) III. Điều chỉnh NDDH: Bài toán 8: Sửa lại: Người ta dùng hết 3500 viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm để lát hết nền một căn phòng. Hỏi diện tích căn phòng đó là bao nhiêu mét vuông nếu coi phần mạch vữa không đáng kể. IV. Hoạt động học: BT: 2,5,6,7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: PP tích hợp. - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn nhận xét bằng lời. viết nhận xét - Tiêu chí ĐGTX: + Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; (BT1). + Vận dụng nhân nhẩm (chia nhẩm) số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; để chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. (BT5) + Vận dụng cách nhân với số có chữ số không để thực hiện tính (BT6) + Vận dụng nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; để chuyển đổi đơn vị đo diện tích. (BT7) + Giải được bài toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo diện tích . ( BT8) Giải: Diện tích căn phòng đó là: 40 x 3500 = 14 000 (cm2) = 14 (m2) Đáp số: 14 m2 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 57,58,59. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === SHTT: CÓ Ở HS ĐỘI 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh