Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

doc 20 trang thienle22 3420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_mai_thi_qu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 TUÇN: 11 Thứ . ngày tháng 11 năm 2020 TIÕng ViÖt : Bµi 11a: cã chÝ th× nªn (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Ông trạng thả diều” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. * KN: Đọc diễn cảm bài với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi. * TĐ:HS biết vượt khó trong mọi hoàn cảnh * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: m¶nh g¹ch vì,tÇng m©y. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho hát một bài HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng tranh vẻ gì, nói lên suy nghĩ của mình khi quan sát tranh. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc diễn cảm bài với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có hôm học 20 trang sách mà vẫn có thời gian chơi thả diều. Câu 2: a. Nhà nghèo Hiền phải bỏ học để đi chăn trâu và đứng ngoài cửa lớp để nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, bãi cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở,đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.mỗi lần có khì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. b.Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. c. Làm việc gì cũng phải kiên trì chịu khó mới thanh công. d. Có chí thì nên. -PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 -Đối với HS TTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 67.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ nãi cho ng­êi th©n nghe nh÷ng ®iÒu em mong ­íc sÏ lµm ®­îc. TiÕng viÖt: Bµi 11a: cã chÝ th× nªn (T2) 1.Mục tiêu * KT: Luyện tập sử dụng các từ chỉ thời gian đi kèm động từ. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ *KN: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. *TĐ: Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. . *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, nang lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ nói về việc em làm hôm qua, hôm nay và ngày mai.” -Học sinh nói tự nhiên. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nói tự nhiên và trả lời được các câu thắc mắc của bạn về các từ phân biệt hôm qua, hôm nay, hôm sau. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT6)Đọc và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đúng các từ in đậm bổ sung cho động từ nào và ý nghĩa của việc bổ sung ý nghĩa đó. a. Sẽ bổ sung ý nghĩa cho động từ về. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần b. Đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. c. Đang bổ sung ý nghĩa cho động từ nấu. Nó cho biết sự việc đang diễn ra. + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: BT7 như SHD *Đánh giá: +Tiêu chí:: - Nối đúng từ với lời giải nghĩa phù hợp. ( a- 3; b- 1 ; c-2) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: BT1 phần HĐTH *Đánh giá: +Tiêu chí: Chọn và điền đúng từ đã cho vào ô thích hợp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 (1- sắp; 2- đang ; 3-sẽ; 4 - đã) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT6,7 - Đối với HS TTN :Hoµn thµnh tèt BT vµ vËn dông mét c¸ch thµnh th¹o, ®Æt c©u cã c¸c tõ sÏ, ®·, ®ang vµ hç trî c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK To¸n: BÀI 33: TÝnh chÊt gi¸o ho¸n cña phÐp nh©n, nh©n víi 10,100, 1000.Chia cho 10,100,1000.(T2) 1.Mục tiêu: * KT:làm tính thành thạo tính chất giao hoán của phép nhân, Nhân một số với 10,100,1000 chia số tròn chục ,tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000 * KN: Vận dụng tốt tính chất giao hoán của phép nhân đểtính nhanh tính bằng cách thuận tiện nhất,. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT4. Đọc và nghe thấy cô hướng dẫn 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT4.HĐ cả lớp. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ truyền điện” (Trả lời các câu hỏi về tính chất giao hoán của phép nhân và tính nhẫm với 10;100;1000 ) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất giao hoán của phép nhân, nhân nhẫm với 10;100;1000. +HS trả lời to, rõ ràng ,nhanh. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: làm BT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nối đúng hai biểu thức có giá trị bằng nhau và gải thích được vì sao. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm BT 2; 3; 4. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhân nhẫm, chia nhẫm tốt với 10; 100; 1000. vận dụng tốt vào chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT1, - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: T×m x: X : 5 = 169352 - 37827 : 10546 x X = 7x 10546 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I. Mục tiêu: - KT: giúp HS biết cách thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - KN: Thực hành được khâu viên đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu không bị dúm - TĐ: yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế -NL: Tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột - Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải. - HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ôn định tổ chức: - Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới 1. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Nắm lại quy trình khâu ghép hai mép vải Việc 1: - HS nắm lại các bước trong kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Việc 2- NT thảo luận với các bạn trong nhóm nhớ lại các bước khâu ghép hai mép vải bừng mũi khâu đột thưa. Việc 3: CTHĐTQ điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả. Việc 4: GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các bước trong kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, đánh giá bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Thực hành Việc 1: GV nêu yêu cầu thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa Việc 2: HS thực hành. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS làm đúng quy trình, đường khâu đều, thẳng không bị co dúm. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập HĐ3. HS tự đánh giá, nhận xét Việc 1: HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Khâu đúng quy trình + Đường khâu tương đối thẳng và đều nhau. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn trong nhóm. Việc 2: HS bình chọn sản phẩm đúng, đẹp nhẩt. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận xét được sản phẩm mình và bạn Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Phương pháp: qQuan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân Thø ngµy th¸ng 11 n¨m 2020 TiÕng viÖt: Bµi 11a: cã chÝ th× nªn (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng 4 khổ thơ trong bài“ Nếu chúng mình có phép lạ ”, viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viế đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng. Kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng: quÖt, nhä mòi, quai, bãng nhÉy, diÔn kÞch, nghÞch.( chän BT2b) 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: n¶y mÇm nhanh,m·i m·i,thµnh. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp, đúng thể thơ. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 3b điền dấu hỏi/ ngã vào chữ in đậm. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng dấu hổi/ngã vào các từ in đậm trong bài. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. BT 3b. Điền lần lượt ; nổi– đỗ- thưởng- đỗi- chỉ - nhỏ- thuở- phải- hỏi- của- bữa-để - đỗ. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS K-G giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3b -Đối với HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp gióp HSTTC so¸t l¹i lçi chÝnh t¶. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n v¹ch kÕ ho¹ch thùc hiÖn ­íc m¬ cña m×nh. To¸n: BÀI 34 : TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n. Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. (T1) 1.Mục tiêu: * KT:Em biết tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 * KN: Vận dụng tốt tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT2. Đọc và nghe thấy cô hướng dẫn 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2.HĐ cả lớp. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ tính nhanh” như BT 1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất kết hợp của phép cộng và vận dụng trả lời nhanh kết quả của các phép tính bạn giao. Giải thích được cách tính của mình. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và nghe thầy cô hướng dẫn ( BT2;3.) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách vận dụng tính chất kết hợp từ phép cộng sang phép nhân. a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc và giải thích cho bạn *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhân tốt với các số tròn chục. giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT4 - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: a) 34 x 5 x 2 b) 5 x 71 x 2 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 11B : bÒn gan v÷ng chÝ (T1) 1,Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu các câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. Nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. *KN: Đọc trôi chảy, rõ ràng, từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : lËn ,trßn vµnh, c©u ch¹ch. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2,3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi chia các câu tục ngữ vào ba nhóm thích hợp + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. BT5:Nhóm 1: Câu tục ngữ 1 và 4 Nhóm 2: Câu tục ngữ 2 và 5 Nhóm 3: Câu tục ngữ 3,6 và7 BT6: c, Ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT6 -Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung c¸c bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ há trî cho HSTTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT1 phÇn øng dông. TiÕng viÖt Bµi 11B : bÒn gan v÷ng chÝ (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. *KN:Rèn kĩ năng kể chuyện, kể tự nhiên, kể bằng lời của mình. Nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. *TĐ:Bồi dưỡng các em thái độ không được chán nãn hay nãn chí trước khó khăn mà phải có niền tinh và kiên trì vượt khó. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện , tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ” (Thi kể các tấm gương vượt khó mà em biết.) * Đánh giá. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 -Tiêu chí: +HS kể đúng tên những bạn hoặc các nhân vật trong truyện có tinh thần vượt khó và đã thành công trong cuộc sống mà em biết. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Đọc Đọc câu chuyện và trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn ngọc Kí. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và nắm được nội dung câu chuyện. Đống vai và xác định đúng hình thức trao đổi. Đối tượng trao đổi sử dụng đúng cách xưng hô trong trao đổi. + hoàn cảnh sống của nhân vật: Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ nhưng Kí rất thích đi học nên đến trường xin học nhưng cô giáo bảo về nhà đợi lớn thêm tí nữa. + Nghi lực của nhân vật: Kí tập viết bằng chân, chân Kí giẫm làm giấy nhàu nát mực giây bê bết.Dù chân mỏi nhừ nhưng Kí vẫn cố gắng, nhiều lúc chân Kí bị chuột rút co quắp lại làm Kí rất đau đớn các bạn xoa bóp mãi mới ổn. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mõi, chân đau nhức có lúc bị chuột rút liên hồi nhưng Kí vẫn không nãn chí. + thanh đạt của Kí: Kí viết ngày một đẹp hơn và thi đỗ vào trường đại học và được Bác Hồ tặng huy hiệu. Anh Kí là một người giàu nghị lực biết vượt mọi lhos khăn để đạt được điều mình mong ước. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS K-G giúp HS yÕu BT2 - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. Thø ngµy . th¸ng 11 n¨m 2020 To¸n: BÀI 34: TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n. Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. (T2) 1.Mục tiêu: * KT:Em biết tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 * KN: Vận dụng tốt tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Hái hoa dân chủ” vận dụng tính chất két hợp của phép nhân để thực hiện các phép tính đơn giản. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất kết hợp của phép nhân và vận dụng trả lời nhanh kết quả của các phép tính. Giải thích được cách tính của mình. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT1;2;3.) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách vận dụng tính chất kết hợp từ phép nhân đế tính đúng kết quả của phép tính và tính bằng cách thuận tiện nhất - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (BT 4;5) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhân tốt với các số tròn chục. giải thích được cách làm của mình. Vân dụng vào giải toán có lời văn đúng , lời giải ngắn gọn rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 5 - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: s¸nh hai sè aaaa x b vµ bbbb x a (aaaa x b = (a x 1111) xb ; bbbb x a = (b x 1111) x a .Ta cã ( a x 1111) x b = (b x 1111) x a) 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT ứng dụng. TiÕng viÖt: Bµi 11B : bÒn gan v÷ng chÝ (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Nghe- Kể được câu chuyện “ bàn chân kì diệu”. *KN: Vận dụng những kiến thức đã học kể được câu chuyện lưu loát trôi chảy, có nội dung rõ ràng dễ hiểu, Kể tự nhiên làm hấp dẫn người nghe. *TĐ: Giúp học sinh học tập, ngưởng mộ gương vượt khó của anh Nguyễn Ngọc Kí. *NL: Phát triển năng lực nói, thuyết trình, năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Học sinh chỉ kể một đoạn của câu chuyện không chép vào vở. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Thi kể trước lớp. * Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Tiêu chí: +HS dựa vào các tranh và nội dung câu chuyện “ bàn chân kì diệu” kể lại được câu chuyện một cách trôi chảy, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT4 -Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt BT cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Thø . ngµy th¸ng 11 n¨m 2020 To¸n: BÀI 35: §Ò xi mÐt vu«ng. 1.Mục tiêu: * KT:Em biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - 1 dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. * KN: Vận dụng tốt quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích dm2 cm2 để chuyển đổi hai đơn vị đo một cách thành thạo. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT2. Đọc và nghe thấy cô hướng dẫn 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2.HĐ cả lớp. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” như BT 1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng diện tích của các hình với số đo diện tích là cm2. Giải thích được cách tính của mình. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và nghe thầy cô hướng dẫn ( BT2.3) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết dm 2 là một đơn vị đo diện tích. Biết cách đọc cách viết cũng như quan hệ giữa hai đơn vị đo cm2 , dm2 ( 1 cm2 = 100 dm2 ) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3:( BT1.2 phần HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Chuyển đổi đơn vị đo đúng ,chính xác. Giải thích được cách làm của mình cho bạn và cô giáo. - PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT1(H§TH). - Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau §iÒn dÊu = vµo chç trèng thÝch hîp: a) 380 cm2 3 dm280cm2 2973 cm2 29dm2 70cm2 b) 8dm2 9cm2 809 cm2 5006cm2 .50dm2 60cm2 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK HĐNGLL: CHUYÊN ĐỀ: TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG. BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY, CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. I Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi một chúng ta. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chính bản thân mình và của cộng đồng. - Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của ngheg dạy học. * KN: rèn kĩ năng giao tiếp. Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống. Kĩ năng ứng xử có văn hóa. Kĩ năng tự bảo vệ. * TĐ: Có những việc làm đúng đắn, cụ thể để bảo vệ môi trường. - Có ý thức và hành động đúng đối với thầy cô giáo: trận trọng, biết ơn, và làm theo lời dạy cảu các thầy, cô giáo. * NL: Phát triển năng tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1: Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm từ nhanh “ Bụi phấn” - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 2 Hình thành kiến thức: 2.1 Trách nhiệm của em với môi trường. HĐ 1 :Tìm hiểu sự quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người. (GV chuẩn bị câu hỏi và HS làm việc nhóm lớn) Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. - Cũng như mọi sinh vật khác con người cần gì để sống? - Nếu không có một trong các thứ đó con người sẽ như thế nào? - Bạn cảm thấy thế nào khi sống trong bầu không khí bị ô nhiễm ? Vì sao? Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì cuộc sống của mọi người như thế nào? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Thấy được tầm quan trọng của môi trường với sự sống của con người. Thấy được sự nguy hiển của việc ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống củ con người. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Trách nhiệm của em với môi trường. . Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. - Vì sao bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người ? - Em sẻ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Hiểu được môi trường là không gian sinh tồn của con người. Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính sức khỏe, sự sống của chính mình. Nêu được các việc làm cụ thể hằng ngày mà mình cần làm để bảo vệ môi trường. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2.2 Nhớ ơn thầy cô giáo theo gương Bác Hồ. HĐ 1: Nghe thầy/cô kể câu chuyện “Nhớ ơn thầy cô giáo theo gương Bác Hồ”. Việc 1: lắng nghe thầy/cô kể chuyện Việc 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện. Việc 3: BHT điều hành chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nắm được nội dung câu chuyên. Thấy được tình cảm của BH đối với nghề dạy học - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hành- ứng dụng Việc 1: HS trả lời các câu hỏi ở GGK ( Tr20) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 Việc 2: Trao đổi với bạn về bài làm của mình. Việc 3: BHT điều hành chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Kể được các việc làm của em hoặc của các bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 7. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường. Thø . ngµy . th¸ng 11 n¨m 2020 To¸n: BÀI 36: MÐt vu«ng I.Mục tiêu: 1.Mục tiêu: * KT: em biết - Mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông. - Đổi 1m2 = 10000dm2 . - Chuyển đổi các số đo diện tích đã học. * KN: Vận dụng tốt quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học để chuyển đổi hai đơn vị đo một cách thành thạo. * TĐ: HS có thái độ yêu thích học toán * NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Trò chơi dẫn vào bài học (3 - 5 phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi:"Nói nhanh , nói đúng " kết quả tính diện tích của các hình ở BT1 Việc 2: CTHĐTQ chủ trì cuộc chơi. Việc 3: Chủ tịch HĐTQ nhận xét phần khởi động. Việc 4: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng đúng ,chính xác diện tích các hình đã cho độ dài số cạnh. Giải thích được cách làm của mình cho bạn và cô giáo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. * Giáo viên nhận xét chung và vào bài. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - GV ghi đề bài lên bảng; (nói rõ mục tiêu cần đạt trong tiết 1) và điều chỉnh HĐ học. Trong tiết học này cô điều chỉnh các hoạt như sau: Bài 2 ( cả lớp), bài 1(HĐTH) các em nhóm đôi. Chuyển BT2 sang HDƯD - Học sinh ghi đầu bài vào vở. *HĐ1.Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi nhóm đôi ( hỏi nhau) Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được mục tiêu tiết học - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *HĐ2. Thực hiện bài học theo hướng dẫn của cô giáo - Bài tập 2: Đọc kĩ nội dung và trả lòi câu hỏi - Việc1: Các bạn tự làm bài cá nhân. - Việc 2: dựa vào kết quả của mình để cùng bạn hỏi đáp. - Việc 3: thống nhất kết quả. - Việc 4: Báo cáo kết quả với cô giáo. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được m 2 là đơn vị đo diện tích và 1m 2 là diện tích của hình vuông có cạch là 1m. 1 m2 = 100 dm2 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3* Bài 1,3(HĐTH): Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: ( BT3 làm vào vở). -Việc 1: HS làm cá nhân. -Việc 2: Chia sẽ nhóm đôi. - Việc 3: Báo các kết quả với cô giáo. - Việc 4: GV kiểm tra việc nắm bài của HS: học xong tiết học này ta đã hoàn thành mục tiêu nào của bài học? *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Tiêu chí: + Viết đúng các số đo thích hợp vào chỗ chấm giải thích được cách làm của mình. + Giải đúng bài toán về tính diện tích. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Trò chơi đố bạn. Đọc và viết số đo diện tích bằng đơn vị đo m 2. Chuyển đổi đơn vị đo diện tích . - Việc 1: Hai HS cùng nhóm chơi vói nhau -Việc 2: tổ chức thi trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết đúng các số đo thích hợp và chuyển đổi đúng yêu cầu của bạn. + Viết nhanh, đẹp , rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Về nhà cùng với người thân tính diện tích vườn nhà mình. Làm BT2 TiÕng viÖt: Bµi 11c: cÇn cï, siªng n¨ng(T1) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết được tính từ, làm giàu vốn từ chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái. *KN:Vận dụng những hiểu biết để sử dụng tính từ hợp lí, viết câu văn chỉmiêu tả một cách có hình ảnh sinh động *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu chỉ hoạt động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động Lớp hát một bài. HĐ 2: BT1 phần HĐCB * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nói đúng các từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước, và đặc điểm của các sự vật trong tranh. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 HĐ 3: Tìm hiểu về tính từ. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm đúng các từ trong đoạn văn. Biết tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. - PP: Vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT3,4 ( SHD) - Tiêu chí: +Tìm và ghi lại đúng các tính từ . Đặt câu với tính từ. BT3: a.Gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng,nhanh nhẹn,điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. quang, sạch bóng, xám,trắng, xanh, dài, hồng, to tướng,ít,dài,thanh mảnh. - PP: Vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Ghi chép ngắn. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT3 -Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c BT, ®Æt ®­îc c©u cã sö dông tÝnh tõ vµ gióp HSTTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 11c: cÇn cï, siªng n¨ng (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được mở bài trong bài trong bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp và gián tiếp. *KN: Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. *TĐ:HS Có thái học tập tích cực. * NL:Phát triển năng lực viết câu , viết đoạn. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: BT1,2 Như SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm đúng đoạn mở bài trong truyện Rùa và Thỏ. So ánh được hai cách mở bài khác nhau như thế nào. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - PP: Vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4: BT3,4 như SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS xác định đúng các cách mở bài và giải thích được vì sao em cho đó là mở bài kiểu trực tiếp ( hoặc mở rộng). Viết được mở bài theo hai kiểu mở rộng , hoạc gián tiếp cho câu chuyện bàn chân kì diệu. Viết câu văn chặt chẽ, diễn đặt trội chảy. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4 -Đối với HS TTN: Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 10 1.Mục tiêu: *KT: - biết vân dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức đam mê học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1,2,3, 4,6,7) * Đánh giá: -Dùng ê ke và thước chia cm vẽ đúng hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc.-Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( 5,8) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ nêu đúng các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song với nhau.vẽ được hình chữ nhật và hình vuông theo ssos đo cho trước. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. Viết nhận xét. HĐ 4: ( BT 4) nhận biết các góc * Đánh giá: -Tiêu chí :HS nối đúng tên các góc với hình vẽ phù hợp. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 10 1. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu truyện “Hai cha con và con lừa”.Hiểu được tình huống hai cha con dễ bị lay động bỡi ý kiến của người khác. +tìm được danh từ động từ,từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. *TĐ: Giúp HS có thái độ vững tin vào việc làm của mình không giao động trước nhiều ý kiến. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động Cho cả lớp hát một bài. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ hai cha con và con lừa” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: - Có người có lừa mà không biết cưỡi lại đi bộ thế kia. - Các ông xem kìa người con trai thì ngồi ngất ngưởng trên lưng lừa , người già thì phải đi bộ, thế là người con nhảy xuống còn người cha cưỡi lên lưng lừa. - Ông lão này làm sao có thể nhẫn tâm bắt cậu con trai đáng thương phải đi bộ kia chứ. Người cha bảo con cùng ngồi lên lưng lừa. - Trời ơi hai người bắt con vật đáng thương chở nặng vậy sao. Hai cha con bèn cột chân lừa lại và khiêng đi. Câu b: Họ không có lập trường, dễ bị lay động bỡi ý kiến của người khác. Câu c: Sai. Câu d: có lập trường vững vàng trước việc làm của mình, không được lay động bỡi ý kiến của người khác. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 2,3,4( Bỏ BT 5) *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng và viết đúng các động từ, danh từ và từ láy có trong bài. Trả lời đúng tác dụng của dấu ngoặc kép có trong bài. BT2: Từ láy: ngất ngưởng; ngặt nghẽo, ầm ĩ, giãy giụa, hối hận. BT3: a. Danh từ: cha, con,chân lừa, lừa, vai,đòn gánh b. Động từ: nhảy, buộc, khênh. BT4 : Câu a -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) gdtt: SINH HOẠT LỚP. NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và đưa ra kế hoạch hoạt động tuần tới “ phát động phong trảo thi đua chào mừng ngày 20-11” - Biết và nắm được một số câu chuyện nói về nghề giáo. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 - Phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phán đoán, kĩ năng trình bày ý kiến. - Biết kính trọng các thầy cô giáo. Biết rút kinh nghiệm sau đánh giá góp ý của các bạn. II.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO. HĐ 1: Nghe thầy cô và các bạn kể các câu chuyện về nghề giáo Việc 1: GV thu thập thông tin ở HS ( em có nghe kể hoặc đọc được câu chuyện nào nói về nghề giáo) Việc 2: HS kể các câu chuyện về nghề giáo mà mình biết cho cả lớp nghe. Việc 3: HS các nhóm nêu suy nghĩ của mình sau khi nghe bạn kể. Việc 4: GV chốt KT và kể cho cả lớp nghe một câu chuyện về nghề giáo. *Đánh giá: -Tiêu chí: HSkể được câu chuyện, và nắm được nội dung câu chuyện gv kể. Thấy được tình cảm của giáo viên đối với HS trong các câu chuyện. Thấy được sự hi sinh, thấy được sự cao cả của nghề giáo. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Những hoạt đông thể hiện tình cảm của mình đối với những người làm nghề giáo. Việc 1: các nhóm thảo luận ý tưởng của mình. Việc 2: Các nhóm thực hành . Việc 3: các nhóm trình bày sản phẩm của mình Việc 4: Chia sẻ cảu các nhóm *Đánh giá: -Tiêu chí: HS cùng nhau vẽ tranh, làm thiệp, cắt hoa để bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2.SINH HOẠT LỚP 2.1 : CT HĐTQ ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - c¸c ban , nhóm tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - CT HĐTQ tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c nhãm . 2.2ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gáng tiến bộ của bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c nhãm, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A– TuÇn 11 – N¨m häc : 2020– 2021 *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Phân tích những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. 4.KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi : ( các ban thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động) - Thùc hiÖn tèt ATGT, ATTTTH,Nghiên cứu bài ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, - §i häc ®óng giê , chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña nhµ trưêng. 2.5 Biểu quyết thông qua kế hoạch. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy