Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 17 trang thienle22 4330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TuÇn 4 Ngày d¹y, Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2018 Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với dạng x , =: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Cách so sánh các số tự nhiên(B1). + Cách xếp thứ tự các số tự nhiên (B2,3). + Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 5: Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4=>Cách xác định số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho. .(B4, 5) + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. B. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) - Vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chia sẻ với người thân về bài học. === Tiếng Việt: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Giáo dục học sinh tính thật thà, chính trực, yêu nước. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; Biết cảm nhận được sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành . GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 II.Chuẩn bị đồ dùng: - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1. (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng : Tranh vẽ búp mang trên cờ Đội. Hình ảnh này có ý nghĩa: Măng non là biểu tượng của Thiếu nhi,của Đội TNTPHCM cũng là biểu tượng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng, - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; Giọng đọc thong thả, lưu loát, + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: chính trực, nhất quyết không nghe, hầu hạ + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Chính trực: ngày thẳng; Di chiếu lệnh(viết )của vua; Thải tử: con tra vua được chọn để truyền ngồi; Phò tá: theo bên một người bậc trên để giúp việc HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện trong việc lập ngôi vua: không nhận đút lót để lập Long Xưởng làm vủa mà cứ theo di chiếu , lập Thái tử Long Cán làm vua, - Câu 2: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện trong việc tìm người tài giúp nước: cư người tai ba giúp nước chứ không cử người ngày đem hầu hạ mình, - Câu 3: Nhân dân ca ngợi sự chính trực của Tô Hiến Thành: Bao giờ cũng đặt lợi ích đất nước trên lợi ích cá nhân, - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho . - HS yêu thích môn học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. (theo tài liệu): ? Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy? *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần giống nhau lại tạo thành? + Từ ghép: truyện cổ, ông cha, lặng im. + Từ láy: thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. + Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy. + HS hoc thuộc ghi nhớ. Tìm thêm một số ví dụ + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: * BT1;2: (theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Từ láy: xôn xao, phơi phới; mềm mại, nhảy nhót, nô nức, Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, hạt mưa, bé nhỏ Bài 2. Từ ghép Từ láy 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ngay Ngay thẳng, ngay, lưng, Ngay ngắn ngay thật Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh, Thảng thắn, thẳng thớm thẳng tưng; thẳng tắp, Thật Chân Thật; thành thật, thật Thật thà tâm, thật tình, + Nắm Khái niệm từ ghép, từ láy. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Ngày dạy, Thứ ngày tháng 9năm 2018 Toán: YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - HS biết vận dụng vào thực tế khi cân đo, rèn tính nhanh nhạy trong chuyển đổi. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Hoạt động học: Khởi động: - Cả lớp hát bài hát mà các em yêu thích A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Đánh giá thường xuyên: HĐ1. Trò chơi ( Đố bạn ) (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết điền số thích hợp vào ô trống + Tham gia chơi nhanh, nói to, chủ động. HĐ2, 3. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn và Viết đơn vị phù hợp tranh : (theo tài liệu) - PP: PP Vấn đáp gợi mở, quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: 1 yến = 10 kg. 1 tạ = 10 yến. 1 tạ = 100 kg. 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 =>1 tấn = 10 tạ; 1 tấn = 1000kg + Cách xác định con vật bé, con vật lớn để điền đúng khối lượng của nó. + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1,2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng (B1). + Cách tính các phép tính có kèm đơn vị. (B2). + Củng cố giải toán: lưu ý HS đổi đơn vị 2tấn = 200 tạ rồi giải.(B3) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TIẾNG VIỆT 4 BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT4a. - GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - Gọi 1 HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu HS nhẩm thầm 10 dòng thơ đầu - HS nhớ và viết vào vở 10 dòng thơ đầu. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. - Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: khúc khuỷu, gập ghềnh + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. *Việc 2: Làm bài tập Bài 4a: Điền tiếng có âm đầu là r/d/gi. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và làm vào VBT. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: Cách phân biệt r/d/gi. - Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 4.a: gió; gió, gió, diều, + phân biệt âm r/d/gi. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân === ÔTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp HS: 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Đọc và hiểu truyện “Đom Đóm tìm bạn”. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè và những người xung quanh. - Tìm được từ đơn và từ phức. - GD HS lòng yêu thương, biết quan tâm, giúp đỡ những người sống chung quanh mình. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: HĐ1,23: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: ? Mục đích tìm bạn của Đom Đóm là : để có người để chơi. ? Ếch Xanh và Kiến Con đồng ý làm bạn với Đom Đóm nhưng Đom Đóm lại tỏ ra bực mình: vì Ếch Xanh và Kiến Con nhờ Đom Đóm giúp đỡ. ? Theo em Đom Đóm không tìm được những người bạn thực sự Vì Đom Đóm không biết giúp đỡ bạn, chia sẻ với bạn. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ4, 5, 6: (theo tài liệu) + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ chứa tiếng có âm ch/tr, dấu hỏi/ ngã(B4). - Xác định từ đơn, từ phức(B5): Từ đơn: trời; vài, đám, chiếc, giống, hệt, những, trên, lướt, hàng, vạn, Từ phức: xanh biếc, mây trắng, đủng đỉnh, thuyền buồm, mặt biển, ven rừng, com bướm - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Kể với người thân của em các nhân vật trong câu chuyện Đom Đóm tìm bạn. === Ngày dạy, Thứ ngày tháng 9năm 2018 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG(Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam, - Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đokhối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận trong học toán học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dùng: bảng phụ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi ( Nhóm nào về đích sớm ) Mỗi nhóm nhận 1 phiếu có nội dung như Sách HDH và điền nhanh kết quả. Nhóm nào xong trước, chính xác thì chiến thắng *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết điền số thích hợp vào ô trống ở các phiếu + Tham gia chơi nhanh, chủ động, chính xác, trình bày kết quả to, rõ ràng. HĐ2: Đọc kĩ các nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn: *Việc 1: *Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: dag, hg. ? Nêu những đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu đơn vị đo khối lượng dag và hg và kí hiệu viết tắt của nó - Gới thiệu: 1dag = 10g. 1hg = 10dag. 1hg = 100g. *Việc 2: *Giớí thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. ? Hãy xếp theo thứ tự từ lớn đến bé các đơn vị đo KL đã học. - Yêu cầu HS chuyển đổi từ đơn vị đo KL lớn về đơn vị đo KL bé liền kề. - Chốt: Bảng đơn vị đo khối lượng ? Dựa vào bảng đơn vị đo KL có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL? - Chốt: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, Vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam. + Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân đọc thầm yêu cầu và tự làm bài vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở tự kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. + Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo KL về một đơn vị đo khối lượng bé. Bài 2: Tính: 380g + 195g = 452hg x 3 = 928dag - 274dag = 768hg : 6 = - Cá nhân tự làm bài vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở tự kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách tính các phép tính có kèm đơn vị đo khối lượng. Bài 3: >; <; =: Việc 1: Cá nhân điền dấu. Việc 2: đọc kết quả em vừa viết và ngược lại Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm - Nhận xét và chốt: Cách so sánh số có kèm đơn vị đo khối lượng. Bài 1,2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng (B1). 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Cách tính các phép tính có kèm đơn vị. (B2). + Củng cố giải toán: lưu ý HS đổi đơn vị 2tấn = 200 tạ rồi giải.(B3) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Tập ước lượng sử dụng các đơn vị đo khối lượng: Kg, yến,tạ, tấn rồi viết vào vở, chẳng hạn: con chó nhà em cân nặng khoảng 2 yến; 2. Trả lời các câu hỏi: a, Để tính sản lượng lúa thu hoạch mỗi vụ của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng nào? a, Để tính số gạo ăn hàng tháng của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng nào? Báo cáo với thầy cô giáo vào tiết sau. === Tiếng Việt: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được vẻ đẹp của cây tre Việt Nam. - GDBVMT: Từ những hình ảnh của cây tre và búp măng giúp HS thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Biết tìm và giới thiệu các vật dụng bằng tre, tranh ảnh cây tre, bài thơ, đoạn văn về cây tre. + Tham gia hoạt động chủ động, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Lũy thành: bờ cao, thường đắp bằng đất hơặc xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong; Lũy tre: hàng tre trồng rất dày làm thành hàng rao bảo vệ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: đất sỏi, đất vôi, chắt, bao nhiêu, bấy nhiêu, kham khổ, tay ôm, tay níu HĐ5; 6: (theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Nối : a- 2; b-3; c-1 , - Câu 2:Điếp ngữ khẳng định: sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tôc Việt Nam - Câu 3:Nêu theo cảm nhận - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng khổ thơ em thích - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu). === Tiếng Việt: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. - HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HĐ7: (theo tài liệu) - Gọi HS đọc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 1, 2, 3 ở SGK + Ghi lại những sự việc chính trong truyện + Theo em, cốt truyện là gì ? + Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Sự việc 1: b; Sự việc2: c; Sự việc 3- a. Sự việc 4-e; Sự việc 5- d. + Nắm: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Học thuộc ghi nhớ + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. B. Hoạt động thực hành: BT1, 2: (theo tài liệu) *Việc 1: Bài 1: Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. - HD: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính được sắp xếp không đúng nên cần sắp xếp lại cho đúng theo trình tự câu chuyện. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. *Việc 2: Bài 2: Dựa vào cốt truyện trên, kể lại truyện “Cây khế” - Nhóm trưởng điều hành các bạn tập kể lại câu chuyện “Cây khế”. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể lại câu chuyện. - Nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm kể tốt, hấp dẫn. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: Bài 1: - Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính được sắp xếp lại cho đúng theo trình tự câu chuyện : 1-b ; 2-d ; 3-a ; 4-c ; 5-e. Bài 2: Biết kể theo trình tự đã sắp xếp, có ngữ điệu, - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) === Ngày dạy, Thứ ngày tháng 9 năm 2018 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Toán: GIÂY, THẾ KỈ(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đợn vị giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ. - HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. -Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; mô hình đồng hồ III. Hoạt động dạy học: BT1, 2, 3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian thông dụng. Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo thời gian về một đơn vị đo thời gian bé.(B1) + Cách xác định một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Nêu được số ngày của các tháng trong năm; Năm nhuận, năm không nhuận(B2,3). + Giải toán có vận dụng dơn vị đo thời gian(B4) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. === Tiếng Việt: BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và viết lại cốt truyện vào vở. - Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy- học: B. Hoạt động thực hành: BT1,2: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: ? Bà mẹ ốm như thế nào? Người con chăm sóc mẹ như thế nào? ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? ? Người con đã quyết tâm như thế nào? Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? Chẳng hạn : Người mẹ ốm rất nặng. Người con rất thương mẹ, ngày đêm chăm sóc tận tình. Tuy nhiên, muốn mẹ lành bệnh phải cần một thứ thuốc quý của một bà lão ở tận trong rừng sâu. Người con không ngại khổ đãbăng rừng, vượt suối quyết lấy được cây thuốc quý. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con Bà tiên đã tặng cho cô bé cây thuốc quý => Cách xây dựng cốt truyện có ba nhân vật nói về sự hiếu thảo. + Viết lại cốt truyện trên vào vở + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. === ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số có đến lớp triệu. - Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 5, bài 7. HS có năng lực làm được BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1,2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách đọc, viết các số đến lớp triệu. (BT1). + Cách đọc số có nhiều chữ số và giá trị của chữ số trong các số (BT3). + Cách viết số có nhiều chữ số dựa theo các hàng đã cho. (BT5) + Xác định được dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiên. (BT7) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Việc 5: HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 20. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === SHTT: có ở Hồ sơ Đội 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc được giao. II.Các hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. - Nghe GV giới thiệu bài mới A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc. - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. + Những công việc đã làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn đội viên, ban làm việc tốt, tích cực trong tuần qua. - Mời TPTL lên chia sẻ, tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng các đại hội”. *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban mình trong tuần tới: - Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới. - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng các đại hội”. 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng các đại hội. B. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè. 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh