Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 12 trang thienle22 5900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_2_gv_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 2 Thứ 2: Ngày soạn: 26/8/2017 Ngày dạy: 28/8/2017 L/ Sö: 5 2 5 1 , 5 3 Soạn điển hình Lịch sử 5: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, cuộc phản công ở kinh thành Huế (T2) I. Mục tiêu: - Trình bày được những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả của những đề nghị đó II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 3. Khám phá những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ Việc 1: Cá nhân đọc thông tin về Nguyễn Trường Tộ và suy nghĩ trả lời câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. *Hoạt động ứng dụng Sưu tầm tư liệu về nhân vật lịch sử khác cùng thời và có ý định canh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 3: Ngày soạn: 26/8/2017 Ngày dạy: 29/8/2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Địa lí 5: Việt Nam – đất nước chúng ta (T2) I. Mục tiêu: - Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí * THNDGDBVTNMTB-HĐ: Sau bài học HS biết được bảo vệ thiên nhiên, môi trường biển hải đảo là nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Từ đó các em có ý thức hơn . II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trò chơi chỉ và nêu tên được các tỉnh (thành phố) nước ta trên bản đồ địa lí Việt Nam * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 4. Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trong bảng và suy nghĩ câu trả lời Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. 5. Khám phá vai trò của biển Việc 1: Cá nhân quan sát các hình 3 – 8 và đọc thông tin ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 4: Ngày soạn: 26/8/2017 Ngày dạy: 30/8/2017 Kĩ thuật:4 2, Toán, TV 11 Soạn điển hình HĐGDKĩ thuật 4: BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (T2) I.Mục tiêu -HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn gian thường dùng để cắt, khâu , thêu -Biết cách và thực hiên các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II.Đồ dùng dạy - học -Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu - GV . Bộ đồ dùng kỷ thuật. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn gian thường dùng để cắt, khâu , thêu -Biết cách và thực hiên các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) A. Hoạt động thực hành 1- GV gợi ý HS Đặc điểm và cách sử dụng kim - Gv cho HS nhắc lại các dụng cụ và vật liệu đã học ở tiết trước. - 1 – 2 HS trả lời . Cả lớp lắng nghe - Đại diện các nhóm nhận xét - - GV hướng dẫn HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời. Việc 1: Em quan sát HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời câu hỏi trong SGK ? Em hãy mô tả đặc điêm cấu tạo của kim khâu ? Việc 2 Trao đổi các bạn trong nhóm về đặc điểm cấu tạo của kim - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - Gv mời HS nhận xét. 2- Học sinh thực hành vê rút chỉ : H nghe, quan sát quan sát H5a, 5b,5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Việc 1: Em tập cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ. Việc 2: Em trao đổi sản phẩm làm được với các bạn trong nhóm - Quan sát HS thực hành, uốn nắn cho những em chưa xâu được chỉ và điều chỉnh tay cầm để xâu chỉ. - GV giúp đỡ những em còn lúng túng trong việc vê rút chỉ để các em hoàn thành sản phẩm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm và báo cáo kết quả - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ. - GV yêu cầu HS cho biết tác dụng của vê nút chỉ ? GV có thể thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải sau đó rút kim - GV gọi một số HS lên bảng thực hành. - GV gọi một số HS ở nhóm khác nhận xét các thao tác của bạn. * Bảo quản: Kim khâu dùng xong phải để vào lọ hoặc cài vào cuộn chỉ để giữ cho kim không bị gỉ và tránh làm bị thương. B. Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau “Cắt vải theo đường vạch dấu”. - Về nhà tập xâu chỉ và vê rút chỉ. ___ TOÁN 1 : CÁC SỐ 1, 2, 3 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. II/Chuẩn bị: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Làm được các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. - Học sinh tự giác trong giờ học III/ Hoạt động dạy và học : 1. Khởi động: Ban văn thể điều hành lớp 2. Hình thành kiến thức: Việc 1:GV giới thiệu từng số 1, 2, 3. - GV giới thiệu số 1 theo các bước sau: B1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử, VD : bức ảnh có một con chim, bức tranh có một bạn gái, tờ bìa vẽ một chấm tròn, bàn tính có một con tính. B2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1, ta dùng số một để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết như sau (GV viết số 1 lên bảng). - GV cho HS quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, HS chỉ vào từng chữ số và đều đọc là: một. - Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1. Việc 2: Hướng dẫn HS viết số 1,2,3. - GV viết mẫu - HS quan sát. - HS viết bảng con. - GVnhận xét, sửa sai. Lưu ý HS viết đúng độ cao. - Quan tâm đến đối tượng HS yếu. 3. Hoạt động thực hành: - GVhướng dẫn HS làm các bài tập ở sách toán 1 Bài 1: Viết số 1, 2, 3 - Yêu cầu HS viết các số 1, 2, 3 vào vở, mỗi số một dòng. - GV nhận xét, chấm bài. Bài 2: Số - GV hướng dẫn mẫu : Tranh thứ 1 vẽ một con gà, ta viết số 1 vào ô trống vào tranh 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và viết số tương ứng vào ô trống Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp - HS tự làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 4.Hoạt động tiếp nối: - GV tổ chức trò chơi: Nhận biết số lượng đồ vật. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 5: Ngày soạn: 26/8/2017 Ngày dạy: 01/9/2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: Làm quen với bản đồ (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ - Kể được một số yếu tố của bản đồ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động trải nghiệm. Hội đồng tự quản điều hành lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình. - Bài hát cho ta biết điều gì? - Bạn hãy cho biết Bản đồ việt nam có hình chữ gì ? - Mời GV vào tiết học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Liên hệ thưc tế Việc 1: Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Chia sẻ bài làm với bạn cùng bàn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ và trả lời câu hỏi 2. Quan sát hình và trả lời Việc 1: Cá nhân quan sát hình 1 và 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong sách HDH trang 10 Việc 2: Chỉ và nói cho bạn cùng bàn biết vị trí và ngược lại. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chỉ vị trí trong các hình. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. 3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1: Em đọc đoạn hội thoại 2-3 lần và trả lòi câu hỏi: - Bản đồ là gì ? - Nêu một số yếu tố của bản đồ Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: trong nhóm mình có bạn nào những gì chưa hiểu trong đoạn hội thoại Nếu có, nhóm trưởng báo cáo với thầy cô Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. *Hoạt động ứng dụng Chỉ cho người thân vị trí tỉnh Quảng Bình trên bản đồ địa lí Việt Nam ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY 30/8 ___ KẾ HOẠCH DẠY HỌC HĐGDĐĐ 5: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2) I.Mục tiêu: - Häc sinh líp 5 lµ häc sinh cña líp lín nhÊt tr­êng, cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp. - Cã y thøc häc tËp, rÌn luyÖn. - Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp 5 - BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn cã y thøc häc tËp, rÌn luyÖn. *Tích hợp GD BVMTTNB-HĐ; KNS: Sau bài học HS biết được bảo vệ thiên nhiên, môi trường biển hải đảo là nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Từ đó các em có KNS tốt hơn . II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT HS : Bút màu III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Quan sát tranh và thảo luận. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1: Em quan sát tranh Việc 2: Em cùng bạn thảo luận về bức tranh. Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi quan sát các bức tranh đó? HS lớp 5 có gì khác với các lớp khác? Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu y kiến của mình về bức tranh. Bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng tiểu phẩm xử lí tình huống 2.Đọc thông tin sau. Việc 1: Đọc thông tin ở phần ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ . - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét. 3. Chơi trò chơi: “Phóng viên” CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi và chia sẻ trò chơi trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi mình là học sinh lớp 5 cho người thân của mình. ___ Thứ 6: Ngày soạn: 26/8/2017 Ngày dạy: 01/9/2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: Làm quen với bản đồ (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ - Kể được một số yếu tố của bản đồ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 * Hoạt động trải nghiệm. Hội đồng tự quản điều hành lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình. - Bài hát cho ta biết điều gì? - Bạn hãy cho biết Bản đồ việt nam có hình chữ gì ? - Mời GV vào tiết học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Liên hệ thưc tế Việc 1: Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Chia sẻ bài làm với bạn cùng bàn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ và trả lời câu hỏi 2. Quan sát hình và trả lời Việc 1: Cá nhân quan sát hình 1 và 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong sách HDH trang 10 Việc 2: Chỉ và nói cho bạn cùng bàn biết vị trí và ngược lại. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chỉ vị trí trong các hình. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. 3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi Việc 1: Em đọc đoạn hội thoại 2-3 lần và trả lòi câu hỏi: - Bản đồ là gì ? - Nêu một số yếu tố của bản đồ Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: trong nhóm mình có bạn nào những gì chưa hiểu trong đoạn hội thoại Nếu có, nhóm trưởng báo cáo với thầy cô Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. *Hoạt động ứng dụng Chỉ cho người thân vị trí tỉnh Quảng Bình trên bản đồ địa lí Việt Nam ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY 30/8 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Soạn điển hình HĐGD Đạo đức 4: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu:Em biết: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . *GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động dạy - học 1/ HĐTH HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đã sưu tầm và trả lời câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,những tấm gương đó? Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp HĐ3: Trình bày tiểu phẩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học : Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” B. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12