Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

doc 5 trang thienle22 10930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_k.doc
  • mp4Cu tac dung voi dung dich bac nitrat.mp4
  • pptGATG-Hoa9-Tiet22.ppt
  • mp4Kẽm tác dụng với đồng (II) sunfat Zn + CuSO4.mp4
  • mp4Khí clo tác dụng với natrri Na + Cl2.mp4
  • mp4Sắt cháy trong Oxi.mp4

Nội dung text: Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

  1. PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG THCS VĂN THỦY    GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TIẾT THAO GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9A Tiết 22 -Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GV soạn và thể hiện: Hoàng Thị Hiền Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2018 - 2019
  2. Ngày soạn: 10/11/2018 Ngày giảng: 16/11/2018 Lớp: 9A Tiết 22- Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim,với dung dịch axit, với dung dịch muối. 2. Kĩ năng - Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học chung của kim loại. - Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của kim loại. 3. Thái độ - Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng bằng kim loại trong gia đình, cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Yêu thích và học tốt hơn môn học. II. PHƯƠNG PHÁP Phối hợp các phương pháp: vấn đáp,thí nghiệm, trực quan, hoạt động nhóm,. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muỗng, khay, kẹp gỗ,ống hút, - Hoá chất: dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, Zn. - Máy vi tính. 2.Học sinh - Nghiên cứu trước bài mới - Bảng nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV gọi 2 HS lên bảng. HS dưới lớp gấp sách vở lại, trả lời vào giấy nháp và nhận xét câu trả lời trên bảng của bạn. Câu 1: - Hãy nêu một số tính chất vật lí của kim loại mà em đã học? - Dựa vào tính chất vật lí nào mà kim loại đồng được dùng làm dây dẫn điện ? Câu 2: Điền chất thích hợp vào chỗ chấm ( ) rồi hoàn thành các PTHH sau: a/ HCl + → FeCl2 + H2 b/ AgNO3 + → Cu(NO3)2 + Ag *Nêu mục tiêu tiết học : (1’) Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, máy móc được làm từ các kim loại. Vậy kim loại có những tính chất hóa học nào? 3. Bài mới
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng của kim loại với phi kim (12’) GV: Phân 4 nhóm HS, phân I. Phản ứng của kim nhóm trưởng, thư kí nhóm. loại với phi kim GV: Trình chiếu thí nghiệm HS:Quan sát 1. Tác dụng với oxi khí oxi tác dụng với sắt. - Ví dụ: t o GV: Yêu cầu hoạt động HS: Thực hiện theo yêu cầu 3Fe + 2O2  nhóm 2em (2’) nêu hiện cầu GV sau đó đại diện Fe3O4 tượng, viết PTHH phản ứng. nhóm báo cáo, nhóm khác t o 4Al+ 3O2  nhận xét. 2Al2O3 GV: Kết luận về tính chất HS: TL - Nhiều kim loại tác khi kim loại tác dụng với oxi HSY nhắc lại dụng với oxi tạo thành GV: chuẩn kiến thức. HS: Lắng nghe oxit . GV: Yêu cầu HS yếu nhắc HSY nhắc lại lại HS: Lắng nghe GV: Lưu ý cho học sinh về điều kiện phản ứng khi kim 2. Tác dụng với phi loại tác dụng oxi. kim khác GV: Trình chiếu TN: Na tác - Ví dụ: dụng Cl2 HS: lên bảng viết PTHH t o 2Na + Cl2  Yêu cầu HS lên bảng viết NaCl PTHH HS: cân bằng PT o 2Al + 3S t GV: đưa ra ví dụ khác về ( HSY) Al S kim loại tác dụng với một số 2 3 - Ở nhiệt độ cao, kim phi kim tạo muối HS: Ghi bài loại phản ứng với nhiều GV: kết luận phi kim khác tạo thành muối. Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch axit (7’) GV: Nhắc lại tính chất của HS: axit tác dụng với kim II. Phản ứng của kim axit tác dụng với kim loại, loại tạo ra muối và giải loại với dd axit tạo ra sản phẩm gì? (câu 2 - phóng khí hidro - Ví dụ: BT kiểm tra bài cũ) Zn+H2SO4 ZnSO4 GV: làm thí nghiệm Zn tác HS: quan sát +H2↑ dụng H2SO4 - Một số kim loại phản GV: yêu cầu HS viết PT HS: Lên bảng viết PTHH ứng với dd axit (HCl; GV: Kết luận, ghi bảng HS: ghi bài H2SO4 loãng) tạo thành GV: gọi HSY viết 1 ví dụ HSY viết PT muối và giải phóng H2. khác * Chúý: Cu, Ag, Hg GV: lưu ý cho HS: Cu, Ag, không có phản ứng với Hg không có phản ứng với dd axit.( chỉ có phản dd axit.( chỉ có phản ứng với ứng với axit H2SO4 , axit H2SO4 , HNO3 đặc hoặc HNO3 đặc hoặc đặc đặc nóng, không giải phóng nóng, không giải phóng khí H2) khí H2)
  4. Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối (10’) III. Phản ứng của kim loại với dd muối GV: Trình chiếu thí nghiệm HS: Quan sát, nhận xét, lên 1. Phản ứng của đồng đồng với dd AgNO3. bảng viết PTHH với dd AgNO3 Cu + 2AgNO3 GV: Nhận xét mức độ hoạt HS: Lắng nghe Cu(NO3)2 + Ag động của Cu và Ag HSY nhắc lại GV: yêu cầu HS hoạt động 2. Phản ứng của kẽm cá nhân 3’ nghiên cứu mục HS: Nghiên cứu sách với dd CuSO4 III.2 SGK – trang 50 Zn + CuSO4 GV: Nêu cách làm TN: ZnSO4 + Cu Phản ứng của kẽm với dd HS: Lắng nghe * Chú ý: Kim loại hoạt CuSO4 động hoá học mạnh GV: Yêu cầu HS làm thí hơn( trừ K, Na, Ba, nhiệm theo 4 nhóm, ghi kết HS: Thực hiện theo yêu cầu Ca ) có thể đẩy được quả vào phiếu, đại diện của GV kim loại hoạt động yếu nhóm báo cáo kết quả HS: TL hơn ra khỏi dd muối GV: Nhận xét mức độ hoạt HSY nhắc lại kim loại mới và muối động của Zn và Cu mới. GV: Qua 2 ví dụ cho biết HS: TL điều kiện của phản ứng kim loại tác dụng với muối. HS: Lắng nghe GV: chốt kiến thức Giải thích: Tại sao trừ Na, K, Ca HS: Lắng nghe GV: nhắc lại nội dung bài học về tính chất hoá học của kim loại bằng bản đồ tư duy. Hoạt động 4: Củng cố(7’) GV: Viết các PTHH thực HS: Hoạt động 4 nhóm BT1: hiện các chuyển đổi của kim trong 4’, cử đại diện lên 1.Mg+2HCl MgCl2+ loại Mg: Từ Mg thành: bảng trình bày H2 1. MgCl2 2. 2Mg + O2 2MgO 2. MgO 3. Mg + CuSO4 3. MgSO4 MgSO4+ Cu 4. Mg(NO3)2 4. Mg + Cu(NO3)2 5. MgS Mg(NO3)2+Cu 5. Mg + S MgS GV: hướng dẫn HS làm BT BT2: tính toán : Hòa tan hoàn toàn HS: 1 HS lên bảng làm, a/ Zn+2HCl ZnCl2+ a (g) kim loại Zn trong dung dưới lớp làm giấy nháp và H2 dịch HCl thu được 4,48 l khí nhận xét b/ Số mol H2 = H2 (đktc). 0,2(mol) a/ Viết PTHH của phản ứng . Số mol Zn = 0,2
  5. b/ Tính a. => mZn = 0,2 . 65 = 13(g) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) Bài vừa học: - Học bài , nắm chắc nội dung bài học: tính chất hóa học của kim loại. - Làm các bài tập: 1,2, 3, 5,6,7 trang 51 SGK Chuẩn bị cho tiết học sau: - Tìm hiểu 4 thí nghiệm (trang 52,53 SGK) - Viết ra dãy hoạt động hóa học của một số kim loại - Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Bảng nhóm.  