Đề kiểm tra môn Hóa học 9 (Đề 1) - Trường THCS Văn Đức

doc 4 trang thienle22 5420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học 9 (Đề 1) - Trường THCS Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_9_de_1_truong_thcs_van_duc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học 9 (Đề 1) - Trường THCS Văn Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC MÔN Hóa Học 9 Thời gian làm bài : 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 661 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 2. Phản ứng lên men giấm là: A. C2H5OH+O2CH3COOH. B. C2H5OH+O2CH3COOH+ H2O. C. C2H6O+H2O CH3COOH+H2O. D. C2H5OHCH3COOH+H2O. Câu 3. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic là: A. 20,16 lít. B. 18,20 lít. C. 16,20 lít. D. 22,16 lít. Câu 4. Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D=0,8g/ml và khối lượng của dung dịch được tính theo công thức m=D.V) A. 12,5 ml. B. 11,0 ml. C. 11,5 ml. D. 12,0 ml. Câu 5. Cho 23 gam rượu etylic tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là: A. 8,4 lít. B. 5,6 lít. C. 2,8 lít. D. 11,2 lít. Câu 6. Nhóm – OH trong phân tử rượu etylic có tính chất hóa học đặc trưng là: A. tác dụng được với magie, natri giải phóng khí hiđro. B. tác dụng được với natri, kali giải phóng khí hiđro. C. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hiđro. D. tác dụng được với kali, kẽm giải phóng khí hiđro. Câu 7. Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 8. Công thức cấu tạo của rượu etylic là: A. CH3 – O – CH3. B. CH2 – CH2 – OH2. C. CH3 – CH2 – OH. D. CH2 – CH3 – OH. Câu 9. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là: A. dưới 2%. B. trên 5%. C. từ 3% - 6%. D. từ 2% - 5%. Câu 10. Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. C. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 11. Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: X+3O2 2CO2+3H2O. CTPT của X là 1/4 - Mã đề 661
  2. A. C2H6O. B. C3H6O. C. C2H4O. D. C3H8O. Câu 12. Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là: A. 800 ml. B. 1000 ml. C. 600 ml. D. 400 ml. Câu 13. Cho dung dịch chứa 10 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Zn dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của rượu etylic và axit axetic lần lượt là A. 30% và 70%. B. 70% và 30%. C. 60% và 40%. D. 40% và 60%. Câu 14. Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra ( đktc): A. 5,60 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 15. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là: A. 50%. B. 60%. C. 40%. D. 80%. Câu 16. Muốn có được 100 ml rượu etylic 650 ta pha chế bằng cách nào dưới đây? A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất. B. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. C. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước. D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước. Câu 17. Các chất đều phản ứng được với Na và K: A. benzen, axit axetic. B. rượu etylic, benzen. C. dầu hoả, rượu etylic. D. rượu etylic, axit axetic. Câu 18. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O biết A không tham gia phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-O-CH3 B. CH3-O-CH2. C. CH3-O-H-CH2. D. CH3-CH2OH. Câu 19. Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng A. K. B. Zn. C. Na. D. Cu. Câu 20. Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là: A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Câu 21. Thể tích không khí (đktc) (chứa 20 % thể tích oxi) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic là: A. 13,44 lít. B. 67,2 lít. C. 6,72 lít. D. 1,344 lít. Câu 22. Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại? A. Na2O B. MgO C. Fe3O4 D. Al2O3 Câu 23. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. CH4, C2H2, CO. C. C2H2, C2H6O, CaCO3. D. C6H6, CH4, C2H5OH. Câu 24. Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với chất nào? A. Cl2, O2. B. O2, CO2. C. H2O, HCl. D. HCl, Cl2. 2/4 - Mã đề 661
  3. Câu 25. Rượu etylic tác dụng được với natri vì: A. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. trong phân tử có nguyên tử oxi. D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 26. Cho sơ đồ sau: xúc tác CH2 = CH2 + H2O  X men giâm X + O2  Y + H2O X + Y H2SO4 CH COO-C H + H O to 3 2 5 2 X, Y là: A. C2H5OH, CH3COONa. B. C2H5OH, CH3COOH. C. C2H4, C2H5OH. D. C2H6, C2H5OH. Câu 27. Dãy chất tác dụng với axit axetic là: A. Zn ; H2SO4; C2H5OH. B. C2H5OH; C6H6; CaCO3. C. ; Cu; CuSO4 ; C2H5OH. D. Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH. Câu 28. Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là: A. 55%. B. 40%. C. 45%. D. 50%. Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít. B. 0,56 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 30. Chất tác dụng với natri cacbonat tạo ra khí cacbonic là: A. nước. B. axit axetic. C. rượu etylic. D. rượu etylic và axit axetic Câu 31. Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 40 % ; 60%. B. 50 % ; 50%. C. 80 % ; 20%. D. 30 % ; 70%. Câu 32. Trong 100 ml rượu 450 có chứa: A. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. B. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. Câu 33. Rượu etylic tác dụng được với dãy các chất nào sau đây? A. KOH; Na; CH3COOH; O2. B. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2. C. C2H4; Na; CH3COOH; O2. D. Na; K; CH3COOH; O2. Câu 34. Trên nhãn của một chai rượu có ghi 180. Cách ghi đó có nghĩa là: A. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. B. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C. C. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. D. trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước. Câu 35. Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là: 3/4 - Mã đề 661
  4. B. CH3 -C=O A.  B. CH2 – O – O – CH2. O H HO-C-OH C.  D. O = CH – O – CH3. CH2 Câu 36. Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là: A. NaOH. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. Ca(OH)2. Câu 37. Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là: A. CH4O. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C3H8O. Câu 38. Độ rượu là gì? A. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 39. Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng: A. sắt. B. natri. C. đồng D. kẽm. Câu 40. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. C2H4, CH4, C2H5Cl. C. C2H6O, C3H8, C2H2. D. CH4, C2H2, C3H7Cl. HẾT 4/4 - Mã đề 661