Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Hóa học - Trường THCS Trung Mầu

docx 9 trang thienle22 7040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Hóa học - Trường THCS Trung Mầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_truong_thcs_trung.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Hóa học - Trường THCS Trung Mầu

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM MA TRẬN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 40 câu) Mức độ nhận thức Nội dung kiến Vận dụng Vận dụng Cộng thức Nhận biết Thông hiểu thấp cao Vận dụng Vận dụng Dấu hiệu nhận tính chất hóa Chương 1: tính chất, viết Nhận biết được các biết các hiện học vào giải Các loại phương trình tính chất hóa học tượng trong toán CO tác hợp chất vô hóa học để 2 của hợp chất vô cơ phản ứng hóa dụng với cơ tính toán khối học dung dịch lượng chất kiềm Số câu hỏi 4 2 1 1 8 Số điểm 1đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 2đ Vận dụng Vận dụng Dựa vào tính tính chất, viết tính chất, viết Tính chất vật lý, tính chất hóa học để phương trình phương trình Chương 2: kim chất hóa học và dãy làm sạch một số hóa học để hóa học để loại hoạt đông hóa học kim loại có lẫn tính toán liên tính toán tìm của kim loại. tạp chất quan đến hiệu ra tên kim suất loại Số câu hỏi 4 2 1 1 8 Số điểm 1đ 0,5đ 0.25đ 0.25đ 2đ .Vận dụng tính chất, viết Nhận biết phi kim, Dựa vào tính Chương 3: Phi phương trình tính chất vật lí, tính chất hóa học kim. Sơ lược về hóa học để chất hóa học của phi thực hiện dãy bảng tuần hoàn tính toán liên kim; cấu tạo bảng chuyển hóa, giải các nguyên tố quan đến thể tuần hoàn các thích hiện tượng hóa học tích và hiệu nguyên tố hóa học. hóa học suất Số câu hỏi 4 2 2 0 8 Số điểm 1đ 0.5đ 0.25đ 0đ 2đ Nhận biết hợp chất Tính thể tích Vận dụng hữu cơ, thành phần Viết được công không khí cần tính chất hóa chính của một số thức cấu tạo của dùng để đốt Chương 4: học để tính khí, khái niệm, tính một số chất đưa cháy hỗn hợp Hidrocacbon. toán lập công chất hóa học đặc ra nhận xét; chất khí khi Nhiên liệu thức phân tử trưng và ứng dụng nhận biết các biết phần của hợp chất của chúng trong chất khí trăm các chất hữu cơ thực tế. khí Số câu hỏi 4 2 1 1 8 Số điểm 1đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 2đ Chương 5: Dẫn Một số khái niêm; Phân biệt các Tính toán liên Tính toán liên xuất của thành phần phần chất và tìm tên quan đến độ quan đến hiệu
  2. hidrocacbon. trăm chất chất; nhận của hợp chất rượu suất của Polime biết các nguyên tố thông qua sản nhiều giai của hợp chất thông phẩm cháy; sơ đoạn qua sản phẩm cháy đồ chuyển hóa Số câu hỏi 4 2 1 1 8 Số điểm 1đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 2đ Tổng số câu 20 10 6 1 40 5đ 2.5đ 1.5đ 1đ 10đ Tổng số điểm 50% 25% 15% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC (đề 1) (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 40 câu) Họ tên : SBD : Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây: A. Fe, CaO, HCl. B.Cu, BaO, NaOH. C. Mg, CuO, HCl. D. Zn, BaO, NaOH. Câu 2. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O B. CO2, SO2, K2O, Na, K. C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 Câu 3. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau: A. K2SO4, NaOH B. K2SO4 và BaCl2 C. AgCl và HCl D. A & B đều đúng Câu 4. Dãy gồm các muối không tan trong nước là: A. CaSO4, CuCl2, BaSO4 B. AgNO3, BaCl2, CaCO3 C. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2 D. AgCl, BaCO3, BaSO4 Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa: A. Màu xanh B. Màu vàng C. Màu đỏ D.Màu trắng. Câu 6. Chất nào sau đây phản ứng đượcvới dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt: A. BaCO3 B. Zn C. FeCl3 D. Ag Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng: A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam Câu 8. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là: A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít Câu 9. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 10. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al Câu 11. Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch: A. ZnSO4 B. Pb(NO3)2 C. CuCl2 D. Na2CO3 Câu 12. Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là: A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 13. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C.Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
  4. Câu 14. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 15. Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với: o A. khí Cl2 (t cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl Câu 16. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng cháy thấp nhất trong số tất cả các kim loại: A. K (kali) B. Rb (rubidi) C. Cs (xesi) D. Hg (thủy ngân) Câu 17. Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái: A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Câu 18. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là: A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 19. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm mấy chu kì: A. 7 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 20: clo là chất khí có màu gì: A. vàng lục B. không màu C. xanh lam D. nâu đỏ Câu 21. Có một sơ đồ chuyển hoá sau: Mg X Cu CuO. X có thể là A. Cl2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2. Câu 22. Để phân biệt SO2 và CO2, dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Nước brom C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 23. Cho MnO2 tác dụng với 14,6 g HCl đặc dư thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc) ? A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 13,44 lít. Câu 24. Nung 10 kg CaCO3 thu được 2,8kg CaO. Hiệu suất phản ứng là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 50%. Câu 25. Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. Câu 26. Khí thiên nhiên và dầu mỏ: A. Giống nhau hoàn toàn B. Khác nhau hoàn toàn C. Hàm lượng metan giống nhau D. Giống nhau về thành phần, khác nhau về lượng chất Câu 27. Chỉ ra các hidrocacbon: A. CH4, C2H6, C2H2 B. CH4, C2H2, CO C. C2H2, C2H6O, CaCO3 D. C6H6, CH4, CH4O Câu 28. Từ CaC2, nước, người ta có thể điều chế trực tiế chất nào trong các chất sau: A. etan (C2H6) B. etilen (C2H4) C. axetilen (C2H2) D. metan (CH4) Câu 29. X là một hidrocacbon mạch hở, có công thức phân tử là C2H6 Điều nào dưới đây đúng : A. X có thể chứa một nối ba B. X chỉ chứa toàn nối đơn C. X có thể chứa hai nối đôi D. X có thể làm mất màu nước brom
  5. Câu 30.Có thể phân biệt được 2 khí C2H4 và SO2 mà chỉ dùng dung dịch A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NaCl D. Na2CO3 Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố, người ta thu được 44g CO2 và 18g H2O. Biết phân tử khối của A là 28 đvC. Công thức hóa học của A là: A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 32. Một khí thiên nhiên chứa 90% CH4, 4% C2H6, 3% CO2, 3% N2 về thể tích. Để đốt cháy 1m3khí thiên nhiên trên thì thể tích không khí cần dùng là: A. 9700 lít B. 9600 lít C. 1940 lít D. 194 lít Câu 33. Độ rượu là: A. số mol rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. B. số l rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. C. số ml rượu etylic có trong 1000ml hỗn hợp rượu với nước. D. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. Câu 34. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ phần trăm từ: A. 3-6% B. 1-3% C. 2-5% D. 2-10% Câu 35. Dãy chất gồm các polime là : A. Metan, polietylen, cao su thiên nhiên, cao su buna B. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ C. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, protein D. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, glucozơ Câu 36. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước và khí cacbonic, khí nito. Trong X chứa các nguyên tố nào ? A. C, H ,O. B. C, H, N. C. C, H, S. D. C, H, P. Câu 37. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây: A. Hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ B. Chất béo, hồ tinh bột, saccarozơ C. Hồ tinh bột, polietylen, saccarozơ D. Chất béo, saccarozơ, glucozơ Câu 38. Đốt cháy chất hữu cơ X (là một trong số các chất tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein) thấy tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. Vậy X có thể là: A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Protein Câu 39. Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 400 là: A. 20ml B. 200ml C. 2ml D. 0,2ml Câu 40. Trong thực tế, người ta sản xuất rượu etylic bằng cách nấu gạo hoặc sắn, ngô. Thực chất của quá trình trên xảy ra theo 2 giai đoạn : Tinh bột (sắn, ngô, gạo) → Glucozơ → Rượu etylic . Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn trên đều đạt 80%. Vậy khối lượng rượu etylic thu được từ 1 tấn tinh bột là: A. 300kg. B. 200kg. C. 363,46kg. D. 38,74kg. HẾT.
  6. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC (đề 2) (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 40 câu) Họ tên : SBD : Câu 1. Dung dịch HCl tác dụng với dãy chất nào sau đây: A. Fe, CaO, ZnSO4 B.Cu, BaO, NaOH. C. Mg, CuO, H2SO4. D. Zn, BaO, NaOH. Câu 2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất: A. CO2; HCl; NaCl B. SO2; H2SO4; KOH C. CO2; Fe ; HNO3 D. CO2; HCl; K2CO3 Câu 3. Cho các cặp chất sau đây: 1/ H2SO4 và KHCO3 2/ K2CO3 và NaCl 3/ MgCO3 và K2CO3 4/ NaOH và HCl 5/ NaNO3 và H2SO4 6/ CaCl2 và K2SO4 Cặp chất nào tác dụng được với nhau A. 1,3,4,6 B. 2,4,6 C. 2,3,7 D.1,4,6 Câu 4. Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là: A. NO. B. N2O C. N2O5 D. O2. Câu 5. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa: A. Màu xanh B. Màu vàng C. Màu đỏ D.Màu trắng. Câu 6. Chất nào sau đây phản ứng đượcvới dung dịch H2SO4 sinh ra chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy: A. Na2CO3 B. Fe C. FeCl3 D. Cu Câu 7. Để trung hòa 44,8 gam dung dịch KOH 25% thì khối lượng dung dịch HCl 2,5% là: A. 310 gam B. 270 gam C. 292 gam D. 275 gam Câu 8. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 9. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần: A. Na, Mg, Al, K B. Al, K, Na, Mg C. K, Mg, Al, Na D.K, Na, Mg, Al Câu 10. Các kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành kim loại bạc: A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al Câu 11. Để làm sạch mẫu đồng bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu đồng này vào một lượng dư dung dịch: A. ZnSO4 B. Pb(NO3)2 C. CuCl2 D. Na2CO3 Câu 12. Nung 56g Fe ngoài không khí thu được 64g Fe2O3. Hiệu suất phản ứng là: A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 13. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng thế? A. Fe tác dụng với dd CuCl2 B. Al tác dụng với dd AgNO3 C. Zn tác dụng với dd axit HCl D. Mg tác dụng với O2 nung nóng.
  7. Câu 14. Khi hòa tan hiđroxit kim loại MOH bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 14,44%. Kim loại M là A. Li. B. K. C. Ca. D. Na. Câu 15. Muối sắt (II) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với: o A. khí Cl2 (t cao) B. H2SO4 đặc nóng o C. HCl D. O2, t cao Câu 16. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại? A. W (vonfam)B. C. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng) Câu 17. Cacbon gồm những dạng thù hình nào? A. Kim cương, than chì, than gỗ. B. Kim cương, than chì, cacbon vô định hình C. Kim cương, than gỗ, than cốc. D. Kim cương, than xương, than cốc. Câu 18. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là: A. F, Mg, Cu, Fe. B. Cl, F, N, S. C. P, Ag, Si, Ca. D. K, F, P, Si. Câu 19. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm mấy nhóm: A.7 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 20: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với nước clo: A. NaOH B. NaCl C. CaSO4 D. Cu(NO3)2 Câu 21. Có một sơ đồ chuyển hoá sau: MnO2 X FeCl3 Fe(OH)3. X có thể là A. Cl2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2. Câu 22. Trộn một ít bột than với bột đồng (II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng, khí sinh ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là A. màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. B. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong không thay đổi. C. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. D. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Câu 23. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc) ? A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 13,44 lít. Câu 24. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 50%. Câu 25. Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. Câu 26. Công thức cấu tạo của benzen có đặc điểm: A. Vòng 6 cạnh, 6 liên kết đơn. B. Vòng 6 cạnh , 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. C. Vòng 6 cạnh , 2 liên kết đôi xen kẽ với 4 liên kết đơn. D. Vòng 6 cạnh , 4 liên kết đôi xen kẽ với 2 liên kết đơn. Câu 27. Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là: A. C6H6 B. C2H2 C. CH4 D. C2H4
  8. Câu 28. Chỉ ra các hợp chất hữu cơ: A. CH4, C2H6, CO2 B. CH4, C2H2, CO C. C2H2, C2H6O, CaCO3 D. C6H6, CH4, CH4O Câu 29. X là một hidrocacbon mạch hở, có công thức phân tử là C3H4. Điều nào dưới đây sai : A. X có thể chứa một nối ba B. X chỉ chứa toàn nối đơn C. X có thể chứa hai nối đôi D. X có thể làm mất màu nước brom Câu 30. Có hỗn hợp gồm C2H2; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là: A. dd nước brom, lưu huỳnh đioxit. B. KOH; dd nước brom. C. NaOH; dd nước brom D. Ca(OH)2; dd nước brom. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố, người ta thu được 22g CO2 và 18g H2O. Biết phân tử khối của A là 16 đvC. Công thức hóa học của A là: A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 32. Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2%CO2 ( về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào không khí là: A. 98 lít B. 100 lít C. 94 lít D. 96 lít Câu 33. Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là: A. CH3CH2OH B. CH3OCH3 C. CH3OH D. CH3OC2H5 Câu 34. Sản phẩm phản ứng khi nung dung dịch CH3COOC2H5 với NaOH (vừa đủ) bao gồm A. CH3COONa, C2H5OH B. HCOONa, C3H7OH C. C2H5COONa, CH3OH D. C3H7COONa, C2H5OH Câu 35. Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PE. B. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PVC. C. Tinh bột, xenlulôzơ, saccarôzơ, chất béo. D. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, chất béo Câu 36.Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng đó gọi là: A. Sự oxi hoá B. Sự khử C. Sự cháy D. Sự đông tụ. Câu 37.Có 3 lọ chứa 3 dung dịch: ancol etylic, etyl axetat và axit axetic. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên? A. Dùng nhôm B. Dùng Kali (K) C. Dung dịch K2CO3 D. Dung dịch K2CO3 và H2O Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hoá: Saccarozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. glucozơ và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và glucozơ. C. CH3COOC2H5 và CH3CH2OH. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 39. Pha 40 ml rượu etylic với nước thành hỗn hợp rượu có thể tích là 200 ml. Độ rượu của hổn hợp đó là A. 800 B. 400 C. 200 D. 100 Câu 40. Người ta dùng 1 tấn gạo chứa 96% tinh bột để điều chế ra ancol etylic. Thể tích ancol thu được là bao nhiêu? Biết (D =0,8 g/ml), hiệu suất của mỗi giai doạn 90%. A. 672,8 lít B. 552 lít C. 300 lít D. 400 lít HẾT.
  9. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC 1 2 1 D D 2 B D 3 B D 4 D D 5 D D 6 B A 7 A C 8 D C 9 C A 10 A A 11 B C 12 B B 13 C D 14 C D 15 A C 16 D C 17 D B 18 B B 19 A B 20 A A 21 D A 22 B C 23 A C 24 D C 25 B A 26 D B 27 A C 28 C D 29 B B 30 A D 31 D A 32 A A 33 D A 34 C A 35 C C 36 B B 37 A D 38 D A 39 A C 40 C B