Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

pptx 47 trang thienle22 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_45_thuc_hanh_tim_hieu_tinh_hinh_mo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

  1. Nội dung thuyết trình 1. Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường nước 2. Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường không khí 3. Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí 4. Một số hình ảnh đẹp về môi trường trong lành, không ô nhiễm
  2. Một số hình ảnhz ô nhiễm môi trường nước ở Thái Nguyên
  3. Một số hình ảnh khác:
  4. Tình trạng hiện nay Những bãi rác bên lề đường Những khu vực cấm đổ rác
  5. Tổ 1 Những vết dầu loang trên sông Trà Khúc Những cánh rừng tự nhiên bị đốn hạ Cá chết trắng trên sông Trà Khúc
  6. Nguyên nhân Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường Nước thải sinh Phun thuốc trừ hoạt sâu
  7. Nhân tố vô sinh - Nước - Nhiệt độ - Độ ẩm - Ánh sáng - Rác thải - Xác chết động vật - Gỗ mục -
  8. Nhân tố hữu sinh - Cá - Bèo - Vi sinh vật
  9. Hoạtz động của con người trong môi trường - Thải nước thải sinh hoạt - Đánh bắt cá - Vứt rác bừa bãi - Chặt cây -
  10. Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí:
  11. M ột số hình ảnh khác:
  12. M ột số hình ảnh khác:
  13. Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường: SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ MẶT TRỜI
  14. Biện pháp khắc phục Đề xuất biện pháp khắc phục Thùng rác công cộng Xe thu gom rác
  15. Sử dụng túi giấy thay cho bao ni lông
  16. TRỒNG CÂY
  17. TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  18. XÂY DỰNG CÔNG VIÊN XANH
  19. Một số hình ảnh đẹp về môi trường không bị ô nhiễm
  20. VỊNH HẠ LONG
  21. ĐÀ LẠT
  22. Nha Trang: Nha Trang luôn được nhắc đến là một đô thị xanh – sạch – đẹp tiêu biểu bằng những mục tiêu và tiêu chí thân thiện với môi trường đã hình thành và duy trì từ lâu.
  23. HOA KỲ
  24. Đan Mạch
  25. NHẬT BẢN
  26. SINGAPORE
  27. Chương II: HỆ SINH THÁI TẾT 46.QUẦN THỂ SINH VẬT z
  28. z I - Thế nào là một quần thể sinh vật? – Một số ví dụ về quần thể sinh vật. Những cây thông trong rừng Những cá thể cá dưới biển
  29. z  ▪ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. VD: đàn kiến, rừng thông,
  30. z II - Những đặc trưng cơ bản của quần thể Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. Đó là những đặc trưng về cấu trúc quần thể: – Đặc trưng về tỉ lệ giới tính – Thành phần nhóm tuổi – Mật độ cá thể của quần thể – Kiểu phân bố cá thể – Tỉ lệ cá thể sinh ra và chết đi
  31. ▪ Tỉ lệ này có quan hệ mật thiết đến sức z sinh sản của quần thể. TỈ LỆ ▪ Đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn GIỚI TÍNH trứng hoặc con non là 1 : 1 ▪ Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành Là tỉ lệ giữa số ở các loài: lượng cá thể – Người: 50 / 50 đực/cá thể cái – Vịt, Ngỗng: 60 / 40 – Gà, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực – Ong: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
  32. ▪ Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của z TỈ LỆ quần thể. GIỚI TÍNH ▪ Tỷ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào: đặc điểm di truyền, điều kiện môi Là tỉ lệ giữa số trường lượng cá thể – Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rắn có đực/cá thể cái số lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thể đực, sau mùa sinh sản số lượng lại bằng nhau. – Ở một số loài rùa trứng được ủ ở nhiệt độ 320°C sẽ nở thành con cái.
  33. z THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI Quần thể có 3 nhóm tuổi chính, Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau. Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò Nhóm tuổi chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước trước sinh sản của quần thể. Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản sinh sản của quần thể. Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không sau sinh sản ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
  34. z THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI ▪ Thành phần các nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể được thể hiện bằng các tháp tuổi. ▪ Cấu tạo: Tháp tuổi bao gồm nhiều hình Sau sinh thang (hình chữ nhật) xếp chồng lên sản nhau. Mỗi hình thang nhỏ thể hiện số lượng cá thể của một nhóm tuổi, trong Sinh sản đó lần lượt các hình thể hiện nhóm tuổi sau sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi trước sinh sản được xếp Trước sinh sản theo thứ tự từ trên xuống dưới.
  35. ▪ Tháp phát triển: Nhóm tuổi trước sinh sản > nhóm tuổi sau sinh sản → chủ yếu làm tăng nhanh khối lượng và kích thước của quần thể. ▪ Tháp ổn định: Nhóm tuổi trước sinh sản = nhóm tuổi sinh sản → quần thể ở mức cân bằng ổn định. ▪ Tháp giảm sút: nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sau sinh sản → quần thể có thể đi tới suy giảm hoặc diệt vong.
  36. ▪ Ví dụ: z – Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi MẬT ĐỘ – Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau QUẦN THỂ – Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa – Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước Là số lượng hay ▪ Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, phụ khối lượng sinh thuộc vào: vật có trong một – Chu kì sống của sinh vật đơn vị diện tích – Nguồn thức ăn của quần thể hay thể tích. – Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
  37. ▪ Trong nông nghiệp cần có biện pháp kĩ z thuật giữ mật độ quần thể thích hợp là: MẬT ĐỘ trồng số lượng hợp lí, loại bỏ cá thể yếu QUẦN THỂ trong đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn Là số lượng hay ▪ Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất vì: mật độ quyết định các đặc trưng khác và khối lượng sinh ảnh hưởng tới mức sử dụng nguồn sống, vật có trong một tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, đơn vị diện tích sức sinh sản và tử vong, trạng thái cân hay thể tích. bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
  38. z Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. – Đặc trưng về tỉ lệ giới tính – Thành phần nhóm tuổi – Mật độ cá thể của quần thể – Kiểu phân bố cá thể – Tỉ lệ cá thể sinh ra và chết đi
  39. z III - Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật – Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi tăng. – Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nên số lượng ếch, nhái tăng cao. – Những tháng có lúa chín, số lượng chim cu gáy (ăn hạt) xuất hiện nhiều.
  40. z III - Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật ▪ Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì Số lượng cá thể tăng khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi khi số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên han khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản, nhiều cá thể bị chết và giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh → mật độ cá thể giảm xuống → mật độ cá thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
  41. z  ▪ Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.