Đề Tiếng Việt số 1 lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Đề Tiếng Việt số 1 lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tieng_viet_so_1_lop_4.doc
Nội dung text: Đề Tiếng Việt số 1 lớp 4
- ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ 1 LỚP 4 Họ tên: Lớp: . I- Bài tập về đọc hiểu Thả diều Cánh diều no gió Trời như cánh đồng Sáo nó thổi vang Xong mùa gặt hái Sao trời trôi qua Diều em – lưỡi liềm Diều thành trăng vàng. Ai quên bỏ lại. Cánh diều no gió Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Nhạc trời reo vang Diều hay chiếc thuyền Tiếng diều xanh lúa Trôi trên sông Ngân. Uốn cong tre làng. Cánh diều no gió Ơi chú hành quân Tiếng nó chơi vơi Cô lái máy cày Diều là hạt cau Có nghe phơi phới Phơi trên nong trời. Tiếng diều lượn bay? (Trần Đăng Khoa) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1. Cánh diều được so sánh với những hình ảnh nào? a- trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời b- trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm c- trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau Câu 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ tả âm thanh của tiếng sáo diều? a- trong ngần, chơi vơi, reo vang b- trong ngần, phơi phới, réo vang c- trong ngần, phơi phới, lượn bay Câu 3. Hai câu thơ “Tiếng diều xanh lúa / Uốn cong tre làng” ý nói gì ? a- Tiếng sáo diều nhuộm xanh cả đồng lúa và uốn cong lũy tre làng.
- b- Tiếng sáo diều làm lúa lên xanh hơn, cây tre làng uốn cong hơn. c- Tiếng sáo diều hay đến mức khiến đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp hơn. Câu (4). Ý chính của bài thơ là gì? a- Tả vẻ đẹp của trăng vàng trên bầu trời quê hương. b- Tả vẻ đẹp của bầu trời và cánh đồng lúa quê hương. c- Tả vẻ đẹp của cánh diều bay lượn trên bầu trời quê. II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn: Câu 1. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l hoặc n: Sông (1) uốn khúc giữa (2) rồi chạy dài bất tận. Những bờ tre xanh vun vút chạy dọc theo bờ sông. Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông (3) lánh thì mặt (4) gợn sóng,(5) linh ánh vàng. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em (6) ra sông hóng mát. Trong sự yên (7) .của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và cảm thấy thảnh thơi, trong sáng cả tấm (8) . (Theo Dương Vũ Tuấn Anh) (Gợi ý lựa chọn: (1) lằm/nằm; (2) làng/ nàng; (3) lấp/ nấp; (4) lước / nước; (5) lung/ nung; (6) lại /nại; (7) lặng/ nặng; (8) lòng/ nòng ) 2. a) Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau: (1)Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng. b) Chọn 3 câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên và ghi chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu vào bảng:
- Chủ ngữ Vị ngữ Trả lời cho câu hỏi: Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Ai (cái gì, con gì)? M: (1) tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của loan tin cho nhau rất nhanh bà . . . . Câu 3. Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích nhất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .