Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)

doc 14 trang thienle22 3180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 21 Thứ hai, ngày 22 tháng 1 năm 2018 Toán: BÀI 65 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU (T2) I. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ II. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập1,2,3 HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Lộc, Hoàn, Nhung, Tuấn , biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau , hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. GDKNS -KN tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. -KN tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị ĐDDH: Thẻ III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Các em cần làm gì để trở thành một công dân ưu tú, giúp ích cho đất nước?. V. Lưu ý sau khi dạy: === 1
  2. Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T2) I.Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Tìm được vị ngữ trong câu. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 6- HĐCB, HĐ 1- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Tìm được vị ngữ trong câu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói một câu kể Ai thế nào rồi xác định bộ phận vị ngữ cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === Thø ba, ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2018 To¸n ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Em biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD 2
  3. Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi về nội dung đó Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ 3.Đọc kĩ nhận xét sau và nghe thầy cô hướng dẫn Việc 1 : Em đọc nội dung và thực hiện hoạt động b Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi nội dung và bài làm. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Ý kiến chia sẻ sau tiết học Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T3) I.Mục tiêu: Nhớ –viết đúng đoạn thơ; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Nam, Huy viết đúng chính tả; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như TLHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số.(t20) - Nhận biếtđược phân số tối giản, biết rút gọn phân số.(t21) 3
  4. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 14,15 và 1,2 trang 18. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về phân số em vừa học. V. Lưu ý sau khi dạy: === GDNGLL:Chủ đề3:EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận thức được như thế nào là tình huống khẩn cấp 2. Kĩ năng - Xác định mục tiêu: Xác định được mục tiêu, nguyện vọng và ý chí của bản thân 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự xử lí trong các tình huống khẩn cấp II. Đồ dùng:Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động tiết học Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. B. Hoạt động thực hành HĐ1: Ứng phó với hỏa hoạn 4
  5. Việc 1: Đọc thông tin và tìm hiểu 3 vụ cháy gần đây nhất được báo đài đưa tin và điền thông tin vào bảng Việc 2: Thảo luận với bạn những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để đề phòng cháy nổ xảy ra Việc 3: Vẽ sơ đồ tư duy về cách ứng phó với hỏa hoạn Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. HĐ2: Ứng phó với những sự cố về điện Việc 1: Đọc thông tin và làm bài tập Việc 2: Thảo luận với bạn những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để xử lí trường hợp người bị điện giật Việc 3: Viết lại theo mẫu Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. C. Hoạt động ứng dụng - HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học với người thân, bạn bè. === Thø tư, ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2018 Toán: BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T2) I.Mục tiêu: - Em biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản. II: Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Hoàn, Lộc, Nhung, biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản, vận dụng vào làm các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: 5
  6. Tiếng Việt: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY(T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Bè xuôi sông La. GDBVMT: -Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Cùng người thân giữ gìn quê hương tươi đẹp. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T2) I.Mục tiêu: Kể được câu chuyện về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. GDKNS: -KN giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân; lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác -KN thể hiện sự tự tin: mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hoạt động theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình. -KN ra quyết định: biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm -KN tư duy sang tạo: nhớ lại câu chuyện, chọn lọc được các sự việc, hoạt động chủ yếu và biết sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí, gây ấn tượng với người nghe. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, truyện III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt tự nhiên; giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === 6
  7. Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI BÀN TAY MẸ I. Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. HSNK: Thuộc bài hát biết kết hợp vỗ tay theo bài hát. II. ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: - Thanh ph¸ch. * HS: - Thanh ph¸ch III. Tiến trình d¹y häc: Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát A. Hoạt động cơ bản.10p 1. Giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi Việc 1: - Nghe GV đọc mục tiêu ( 2lần) Việc 2:- Nhóm trưởng hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì? 2. Tập hát: ViÖc 1: Nghe Gv hát mẫu ViÖc 2: Đọc lời ca Việc 3: Khởi động giọng theo đàn Việc 4: Tập hát từng câu. Việc5: Hát lại cả bài kết hợp gõ đệm. B. Hoạt động thực hành.20p Việc 1: CTHĐTQ mời các nhóm luyện tập, nhóm trưởng điều hành tập hát và kết hợp gõ đệm theo bài hát. GV tiếp cận sửa sai (nếu có) Việc 2: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét. Việc 3: Một số cá nhân trình bày. C. Hoạt động ứng dụng (3p) Việc 1: Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì? Về nhà hát bài hát cho cả nhà nghe và hát bài hát trong các tiết sinh hoạt 15 đầu giờ, SH lớp. Việc 2: Tự đánh giá khi học xong bài hát (Hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm; Chưa thuộc lời ca; Vẫn còn quên lời.) === 7
  8. Thø năm, ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2018 Toán: BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T1) I.Mục tiêu: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Nhung, Tâm, Hoàn, biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T3) I.Mục tiêu: Chữa bài văn miêu tả đồ vật. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, đồ vật III. Điều chỉnh hoạt động : - Thực hiện như SHD. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS biết chữa lỗi cho bài văn miêu tả đồ vật của mình. + Đối với HS tiếp thu nhanh: viết lại được đoạn văn miêu tả đồ vật hay hơn, giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo của ba phần của bài văn miêu tả cây cối, ứng dụng để viết bài văn miêu tả cây cối. GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: giấy trong, máy chiếu III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài học: 8
  9. Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 1.Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây trong ảnh sau: Việc 1: Em quan sát tranh và nói về vẻ đẹp của loài hoa, loài cây có trong tranh. Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. 2.Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Mời đại diện nhóm đọc ghi nhớ SHD B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Không hái hoa, bẻ cành; cùng người thân giũ gìn quê hương tươi đẹp. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Múa rối nước; biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã. -Nói, viết được câu kể Ai thế nào?; xác định được bộ phận vị ngữ trong câu . - Biết cách viết bài văn tả cây cối có đủ 3 phần: mở bài, hân bài, kết bài. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === 9
  10. Thứ sáu, ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2018 Toán: BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) I.Mục tiêu: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Tâm, Tuấn, Nhung, biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt: Bµi 21C: tõ ng÷ vÒ søc kháe (T2) 1.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, tranh. HS: SHD, vë. III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: H­íng dÉn cho c¸c em ®iÒn ®­îc tõ hoµn chØnh c¸c thµnh ng÷; ®Æt ®­îc c©u nãi vÒ søc kháe. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Gióp ®ì HSY lµm ®­îc c¸c BT. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDHD V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐGD Kĩ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết được những yếu tố ngoại cảnh của cây rau, hoa. -Biết cách làm để đủ chất dinh dưỡng và nước cho cây rau, hoa. -Có ý thức chăm sóc cây rau hoa. 10
  11. II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Hoạt động dạy – học: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài hát. - GV giới thiệu bài. - HS nắm mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Các điều kiện ngoại cảnh: - Cá nhân đọc thông tin mục 1,2,3,4,5 trang 34, 35 SGK - Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc - NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: + Cho biết cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? + Theo bạn, cây rau, hoa bị thiếu nước hoặc ngập úng sẽ ntn? + Tại sao phải đảm bảo khoảng cách cây trồng? + Quan sát hình ảnh (SGK tr34) bạn hãy nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? -GV rút ra kết luận: Những yếu tố ngoại cảnh phù hợp để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển cho rau, hoa. 11
  12. 2. Đọc và trả lời câu hỏi. - Cá nhân đọc ghi nhớ tr 35 SGK và trả lời câu hỏi: + Vì sao phải trồng cây nơi có ánh sáng thích hợp? + Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cho cây rau, hoa người ta phải làm gì? - Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc và trả lời - NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ - GV rút ra kết luận: những yêu cầu cần đạt về các yếu tố ngoại cảnh của cây rau, hoa. - GV cho cả lớp đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện xem ở nhà hoặc hàng xóm đã đáp ứng những yếu tố ngoại cảnh cho cây rau, hoa chưa === HĐ GD Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I.Mục tiêu - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người; vì sao cần lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học - SGK III.Hoạt động dạy và học Khởi động: Tổ chức cho H hái hoa dân chủ Việc 1: T tổ chức cho H trả lời theo lớp Việc 2: HĐTQ gọi một số H lên trình bày câu trả lời các câu hỏi sau đây +) Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? 12
  13. +) Kể một số hành động, việc làm của em thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động Việc 3: HĐTQ cho các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung HĐTQ nêu ai trả lời to rõ ràng lưu loát được cả lớp vỗ tay và khen thưởng A. Hoạt động cơ bản: 1. Thảo luận nhóm: Việc 1: Cá nhân đọc truyện: Buổi học đầu tiên Việc 2: Nhóm lớn thảo luận theo câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu em là bạn Hà, em sẽ kuyeen bạn điều gì? Vì sao? Việc 3: Đại diện nhóm thảo luận trước lớp Việc 4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Việc 5: HĐTQ báo cáo cô giáo; Giáo viên chốt nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 2. Đọc ghi nhớ: - Cá nhân đọc ghi nhớ - GV hỏi và gọi vài HS trả lời: Vì sao phải lịch sự với mọi người? B. Hoạt động thực hành: BT1 (SGK): Việc 1: Cá nhân đọc thầm những hành vi việc làm ở BT1, chọn việc nên làm Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. BT2 (SGK): Việc 1: Cá nhân đọc thầm những ý kiến ở BT2, chọn ý kiến em đồng ý Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. === H§TT: SINH HỌAT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: 13
  14. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc đầy đủ, ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết chuẩn bị tham gia ngày hội HS tiểu học tháng 3. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 14