Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 23 trang thienle22 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_23_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 23 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN : CHÀO CỜ TẠI LỚP – HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG CHỐNG COVID-19 I. Giáo viên tổ chức cho HS chào cờ tại lớp. II. Hướng dẫn HS cách phòng chống Covid-19. Cách sử dụng đúng các chất sát khuẩn tay Trước diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp do nCoV thì công tác phòng bệnh để tránh lây lan trong cộng đồng được chú trọng hơn cả. Bên cạnh việc sử dụng khẩu trang đúng cách, thường xuyên rửa tay sẽ nâng cao đáng kể khả năng phòng bệnh trong thời điểm này. Vậy nên rửa tay bằng xà phòng, xà phòng diệt khuẩn, hay dung dịch rửa tay khô sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất? Tại sao cần rửa tay? Bàn tay là nơi trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc nhiều với dịch tiết cơ thể và môi trường chứa mầm bệnh. Chỉ cần chạm vào một người, hoặc bề mặt một vật nào đó, tay chúng ta đã có nguy cơ tích tụ vi trùng. nCoV lây truyền qua đường hô hấp nhờ những giọt bắn lớn khi một người nhiễm virus ho hoặc hắt hơi. Một số trường hợp, virus có thể lan truyền khi tay một người tiếp xúc với các đồ vật bị nhiễm bẩn, sau đó tay tiếp xúc với miệng hoặc mũi. Vì vậy, đối với các bệnh lây qua đường hô hấp, Tổ chức Y tế Thế giới khuyên dùng khẩu trang và nhấn mạnh việc rửa tay đúng cách trước khi cầm nắm thức ăn hay dụng cụ đưa vào mũi, miệng. Hãy rửa tay, đặc biệt là khi ho, hắt hơi, trước khi, chăm sóc vết thương hoặc người đang bị bệnh, chuẩn bị thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh hoặc chơi với chó/mèo, cho động vật ăn, hoặc xử lý rác Nên dùng loại nước rửa tay nào? Cách tốt nhất để phòng ngừa nCoV là rửa tay bằng xà phòng với nước trong ít nhất 30 giây. Xà phòng với nước làm giảm hầu hết các loại vi khuẩn trên tay của bạn. Rửa tay với xà phòng và nước theo quy trình rửa tay 6 bước của Bộ Y tế sẽ làm sạch và loại bỏ mầm bệnh trên tay. Xà phòng có tính lưỡng cực, giúp tách rời các chất bẩn ra khỏi da và sau đó nhờ dòng nước rửa trôi đi. Do đó, xà phòng có tính loại khuẩn chứ không phải diệt khuẩn. Nếu không có xà phòng và nước hoặc không thể rửa tay liên tục (như các nhân viên y tế tham gia khám chữa bệnh; học sinh, sinh viên ngồi trong lớp ), thì dung dịch rửa tay sát khuẩn có ít nhất 60% cồn là một lựa chọn tốt. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, cần thực hiện theo 2 bước: Cho nước rửa tay vào lòng bàn tay để ướt hoàn toàn; chà xát hai bàn tay trong Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 khoảng 30 giây, đảm bảo tất cả các vị trí trên da tay đều tiếp xúc chất khử trùng, và để khô tự nhiên thay vì lau khô. Virus cúm sẽ bị bất hoạt sau khoảng 3 - 4 phút dùng dung dịch này. Do đó, cần chú ý, trong vòng 3 - 4 phút sau khi rửa tay nhanh, virus trên tay chưa kịp bị tiêu diệt vẫn có thể lây sang người khác. Dung dịch rửa tay khô chứa cồn có thể dùng được cho trẻ em, an toàn với lượng nhỏ để sát khuẩn. Không dùng loại màu mè hay có mùi thơm gây hấp dẫn trẻ em. Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngùa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), các dung dịch sát khuẩn với 60 - 75% cồn tốt hơn nhiều so với những loại có ít cồn hoặc không có cồn. Cơ chế tác dụng của cồn là gây biến tính protein của vi sinh vật, nó có tác dụng diệt khuẩn, nấm và siêu vi. Cồn nồng độ cao hơn cũng làm biến tính protein vi khuẩn nhưng do độ cồn cao nên vô tình đã tạo ra lớp bọc bên ngoài, bảo vệ phần bên trong của vi sinh vật khỏi tác dụng của cồn. Mặt khác, cồn cao độ hơn dễ bay hơi hơn nên cũng giảm phần nào hiệu quả sát trùng. Xà phòng diệt khuẩn là xà phòng được thêm vào các chất kháng vi khuẩn (triclosan), làm ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trên da tay. Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có bằng chứng nào cho thấy xà phòng diệt khuẩn làm giảm nhiễm trùng hơn xà phòng thường. Khi dùng xà phòng kháng khuẩn, đôi khi còn gây ra một số hệ lụy sau này: Tạo ra nguy cơ ô nhiễm độc hại tới môi trường và tạo ra các chủng vi sinh vật kháng thuốc (các chất kháng khuẩn tiêu diệt các vi sinh vật có lợi và tăng chọn lọc đề kháng với các vi sinh vật có hại). Do đó, để phòng tránh hiệu quả sự lây lan của nCoV, bên cạnh đeo khẩu trang đúng cách, hãy rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước trước khi ăn bất cứ thứ gì, đặc biệt là khi ho và hắt hơi. Nếu không có xà phòng và nước, thì các loại dung dịch sát khuẩn chứa ít nhất 60% cồn là một lựa chọn tốt. TOÁN : BÀI 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. * KN: rèn kĩ năng cộng hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐ 1; 2 hđ cả lớp ; HĐ 3;4 cá nhân. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “đố bạn” như BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: thực hiện lần lượt các hoạt động sau và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.( muốn cộng hia phân số có cùng mẫu số .Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mấu số) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tính ( BT1;2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số một cách thành thạo, biết rút gọn sau khi thực hiện xong phép tính.( muốn cộng hia phân số có cùng mẫu số .Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mấu số) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Giải toán (BT3) - Tiêu chí: HS phấn tích và tìm cách giải đúng, giải thích được cách làm của mình. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ lµm ®­îc BT1 (H§TH) 23 32 18 35 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh: + ; + . 27 27 35 35 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th­¬ng (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm dịu dàng đầy tình thương yêu. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: nghiªng, a- kay, Ka-l­i. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ 1;2; 4 hđ cá nhân, HĐ 3;5;6;7 hđ cả lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:Cho lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi. Như HD BT1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng thích ảnh nào và giải thích được vì sao em lại thích. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;5;7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + hiếu được các từ ở BT3 + đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm dịu dàng đầy tình thương yêu. + Đọc đúng các từ ngữ: nghiªng, a- kay, Ka-l­i. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Câu 1: Lần lượt điền: Đúng- Đúng- Sai- Đúng. Câu2: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. Mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng. Mai sau con lớn vun chày lún sân. Câu 3: tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT5 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. TiÕng viÖt Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th­¬ng (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được đoạn văn miêu tả một loại hoa hoặc một thứ quả. *KN:Rèn kĩ năng quan sát. Biết tả những nét đặc sắc của một loài hoa (quả) làm cho đoạn văn sinh động và hấp dẫn . *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Biết được giá trị tác dụng của các loại hoa quả và biết chăm sóc và bỏ vệ chúng. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;2 HS hđ cả lớp; HĐ 3 HS hđ cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Truyền điện” Kể tên những loại hoa quả mình yêu thích. * Đánh giá. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Tiêu chí: +HS kể tên đúng các loại hoa quả mà mình yêu thích được trồng trong nhiều ở địa phương và nói về ích lợi của chúng. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc đoạn văn và nhận xét về cách tả của tác giả. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và nêu được nhận xét của mình về cách miêu tả của tác giả về tả hoa, tả mùi thơm, những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả. ( Hoa sầu đâu: Hoa nhỏ nên tả hoa cả chùm không tả từng bông. Tả mùi thơm bằng cách so sánh với hương hoa cau hoa mộc những từ ngữ thể hiện tình cảm như: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. Quả cà chua: tả từ khi hoa rụng đến khi kết trái. Khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả sum xê, chi chít- Quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con- Quả cà chua chín như một mặt trời nhỏ hiền dịu ) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết đoạn văn tả một loại hoa hoặc một loại quả mà em yêu thích. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS viết được đoạn văn đúng yêu cầu, tả theo trình tự hợp lí. Biết sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa khi tả để làm nổi bật những nét đặc sắc của hoa hoặc quả mình tả. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT1 (H§TH). -HS TTN : hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 23B: nh÷ng tr¸I tim yªu th­¬ng (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được một đoạn truyện, câu chuyện đã nghe đã đọc nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. *KN: Lắng nghe bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. Biết tôn trọng và yêu quý cái đẹp, cái thiện. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ 1 hđ cá nhân, hđ 2; 3 hđ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Kể một câu chuyện mà em được nghe, được đọc ca ngợi về cái đẹp ( BT2) * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS thấy được những giá trị của cái đẹp, cái thiện trong câu chuyện. Rút ra được bài học, ý nghĩa câu chuyện sau khi nghe bạn kể. -PP:vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: thi kể chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể được câu chuyện đầy đủ nội dung, đúng chủ đề. Kể kết hợp với giọng nói,cử chỉ điệu bộ làm cho câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. + Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT3 -HS TTN : VËn dông tèt kiÕn thøc kÓ l¹i c©u chuyÖn ®· ®­îc nghe, ®­îc ®äc mét c¸ch m¹ch l¹c tr«i ch¶y, hÊp dÉn l«i cuèn ng­êi nghe . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO ( Dân ca Khơ –me ; Nam Bộ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: + HS biết đọc bài tập đọc nhạc số 6. * Kĩ năng: Đọc đúng bài đọc nhạc. Rèn kĩ năng đọc đúng trường độ các nốt nhạc. * Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động âm nhạc. Yêu quê hương đất nước. *Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng kiếu âm nhạc. II.Chuẩn bị - Đàn phím HS: - sách âm nhạc lớp 4, vở BT lớp 4. III. Điều chỉnh: 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Biết đọc bài TĐN số 6 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1; 2 HS hd cả lớp . Hđ lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi độngKhởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát một bài. 2. HĐ 1: NỘI DUNG 1:Dạy bài TĐN “ Tập đọc nhạc số 6 ” Việc 1: GV DH SH đọc bài số 2 ( 2 lần) Việc 2: GV Tập hát từng câu Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 3: Cá nhân thể hiện trước lớp ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) Nội dung ĐGTX - Tiêu chí : HS đọc tốt bài đọc nhạc, biểu diễn tự nhiên. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, đúng nhịp. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: PHẦN KẾT THÚC. Việc 1: GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát bàn tay mẹ 2 lần. ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) Nội dung ĐGTX - Tiêu chí : HS hát đúng nhạc, đúng giai điệu, đúng nhịp. vỗ tay đệm theo phách nhịp nhàng chính xác. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe bài hát vừa học. To¸n: BÀI 74: phÐp céng ph©n sè.(T1) (TT) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. * KN: rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;2 HS hđ cả lớp, HĐ 3 cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “đố bạn” như BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.( muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân rồi công hai phân số đó) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ3: (BT1) Cộng hai phân số và nói với bạn cách làm của mình. - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt làm thành thạo các BT. Giải thích cách làm cho bạn nghe. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT1 ( H§TH). -HS TTN : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: TÝnh : 3 4 9 3 7 5 + ; + ; + ; 7 5 12 6 15 30 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. Thø ba ngµy 12 th¸ng 5n¨m 2020 To¸n: BÀI 74: phÐp céng ph©n sè.(T2) (TT) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. * KN: rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1; 3 HS hđ cả lớp, hđ 2; 4 cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức công hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tính ( BT1; 2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. Biết rút gọn kết quả sau khi thực hiện tính.( muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân rồi công hai phân số đó) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Cộng phân số với số tự nhiên - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt công phân số với số tự nhiên. Biết đưa số tự nhiên về phân số rồi thực hện tính hoặc có thể tính gọn. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Giải toán. - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt công phân hai phân số khác mẫu số vào giải toán. Birts dựa vào câu hỏi và các dự kiện cần tìm để đặt câu lời giải chính xác. - PP:Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT 3 (phÇn H§TH) 2 4 8 -HS TTN: lµm thªm BT sau: Rót gän råi tÝnh: + + ; 10 5 20 3 9 5 + + 6 18 30 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 23c : vÏ ®Ñp t©m hån (T1) I. Mục tiêu *KT:Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. * KN: rèn kĩ năng sử dụng từ trong khi nói và viết. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -1HS chia sẻ về mục tiêu bài học: +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát các tấm hình dưới đây. Nói 1-2 câu về người trong các bức ảnh. Việc 1- Từng bạn đọc thầm và làm vào vở nháp ý trả lời của mình Việc 2: gv HD chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nói được nội dung khi quan sát các tấm ảnh. Biết sử dụng các từ ngữ nói về cái đẹp khi nhận xét hoặc nói về nội dung các tấm ảnh. -PP:vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Thi xếp nhanh các thẻ từ vào hai nhóm: a, Các từ thể hiển phẩm chất, vẻ đẹp của tâm hồn. b, Các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Từng bạn đọc thầm Việc 2: Cá nhân lên thi xếp thẻ từ trước lớp Việc 3: GV cùng cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS xếp đúng các từ vào hai nhóm thể hiện phẩm chất, vẽ đẹp tâm hồn. Xác định đúng các từ chỉ mức độ cao của cái đẹp. -PP:vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Đặt câu miêu tả mức độ của cái đẹp. Việc 1: HS đặt câu vào vở nháp. Việc 2: GV điều hành chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS đặt được câu với các từ ngữ chỉ mức độ cao của cái đẹp. Câu đảm bảo ngữ pháp. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Cùng người thân tìm những từ ngữ nói về cái đẹp? Thø tư ngµy 13 th¸ng 5 n¨m 2020 To¸n: BÀI 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1.Mục tiêu: * KT: Em biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. * KN: rèn kĩ năng trừ hai phân số bằng cách vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hđ 1;2 HS hđ cả lớp; HĐ 3 HS hđ cá nhân. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hái hoa dân” như BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc thầm nội dung ở SGK và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.( muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số .Ta trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mấu số) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Tính ( BT1;2) - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt làm thành thạo các BT. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ lµm ®­îc BT1 (H§TH) 23 15 18 6 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh: - ; - . 27 27 35 35 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 23c : vÏ ®Ñp t©m hån ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;2;3 HS hđ cả lớp, hđ 4 cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Xác định đúng nội dung của mỗi đoạn. Khi viết hết mỗi đoạn cần xuống dòng. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Xác định các đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài văn. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các đoạn trong bài văn cây trám đen. Nêu đúng nội dung của mỗi đoạn ( bài văn có bốn đoạn. Đoạn 1 tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây. Đoạn 2: hai loại trám đen. Trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen) - PP: Quan sát.Vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4:Đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp của mỗi câu tục ngữ. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng nghĩa của các câu tục ngữ và thuộc ngay tại lớp nghĩa của các câu tục ngữ này, - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT4 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt BT 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK .Cùng người thân tìm hiểu về cách trồng cây rau, hoa ở địa phương. TIÕng ViÖt : Bµi 24a : søc s¸ng t¹o k× diÖu.(T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bản tin “ Vẽ về cuộc sống an toàn” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.(BT3). Các dòng in đậm ở đầu bản tin. +Hiểu nội dung chính của bản tin: Em thi vẽ “ em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận hức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng bản tin ( Thông báo tin vui) Giọng rõ ràng rành mạch vui tốc độ khá nhanh. * TĐ:HS yêu thích môn học. Nhận thức đúng về an toàn trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: UNICEF, §¾k L¾k 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;3;4;5;6 cả lớp; hđ 2 cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Trò chơi “ Hộp quà bí mật: Ôn lại kiến thức về chủ đề vẽ đẹp tâm hồn. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi nói về vẽ đẹp tâm hồn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát tranh và cho biết mỗi bức tranh nói lên điều gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng nội dung các bức tranh. Giải thích hiểu biết của mình về các hình ảnh trong tranh. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;6: (theo tài liệu) *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở BT3 và các từ ngữ in đậm ở đầu bản tin. + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng bản tin ( Thông báo tin vui) Giọng rõ ràng rành mạch vui tốc độ khá nhanh. + Đọc đúng các từ ngữ: UNICEF, §¾k L¾k - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: (theo tài liệu): cá nhân trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bản tin: Em thi vẽ “ em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận hức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. Câu 1: Lần lượt chọn như sau: Sai-Đúng- Sai- Đúng. Câu 2:b Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc, ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Câu 3:c. Vừa gây ấn tượng, vừa tóm tắt bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSY BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . TiÕng viÖt: Bµi 24a : søc s¸ng t¹o k× diÖu (T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Hiểu được cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì?. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về người , vật *KN: Đặt đúng kiểu câu kể Ai là gì?, câu văn đúng ngữ pháp, chặt chẽ giàu hình ảnh. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;2 HS hđ cả lớp, hđ 3; 4 cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” Nói về tác dụng của dấu gạch ngang. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh các câu hỏi lấy được ví dụ chứng minh. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu về câu kể Ai là gì? Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các câu kể Ai là gì?. Hiểu được tác dụng của câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người hoặc một vật nào đó.xác định đúng các bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì? và tên gọi của các bộ phận đó ( CN-VN) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: Tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. *Đánh giá: +Tiêu chí: Đọc kĩ đoạn văn và xác định đúng các câu kể trong 3 đoạn văn . Câu a: câu “ Thì ra đó là chế tạo : Câu giới thiệu về thứ máy mới” Câu: “ Đó chính là chiếc máy tính hiện đại: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.” Câu b: “Lá là lịch của cây: Nêu nhận định chỉ mùa” “Cây là lịch của đất: nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm”. “ trang lặn bầu trời: Nhận định chỉ ngày đêm” “ Mười ngón tay là lịch: nhận định về ngày tháng” “ Lịch lại là trang sách: “ Nhận định về năm học” ( Với câu thơ nhiều khi không có dấu chấm cuối câu nhưng nếu có đủ kết cấu cn-vn vẫn coi là câu) Câu c: “ Sầu riêng là của miền Nam: Chủ yếu là nhận định về giá trị của quả sầu riêng bao hàm cả ý giới thiệu về loại cây đặc biệt của miền Nam” + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Dùng câu kể Ai là gì để giới thiệu các bạn trong lớp hoặc giời thiệu trong ảnh chụp của gia đình. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết chọn tình huống giới thiệu . khi giới thiệu sử dụng tốt câu kể Ai là gì? Biết được tác dụng của câu khi sử dụng. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em BT2 (H§TH) -HS TTN :Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 TiÕng viÖt: Bµi 24a : søc s¸ng t¹o k× diÖu (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Ngheviết đúng bài “ Họa sĩ Tô Ngọc Vân” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, tiếng có dấu hỏi/ngã ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ x/s, ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: Tr­êng Cao ®¼ng MÜ thuËt §«ng D­¬ng,1931, tranh ¸nh mÆt trêi,ThiÕu n÷,§iÖn Biªn Phñ,50 tuæi. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 GV chän BT4b cho HS lµm c¸ nh©n. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ 1; 4 hđ cả lớp; HĐ 2;3; cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Tr­êng Cao ®¼ng MÜ thuËt §«ng D­¬ng,1931, tranh ¸nh mÆt trêi,ThiÕu n÷,§iÖn Biªn Phñ,50 tuæi. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4b.5 *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt đúng các dấu hỏi/ngã trên các tiếng được in nghiêng. Giải được câu đố BT5 -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em viÕt ®óng chÝnh t¶ vµ ®óng tèc ®é. -HS TTN : Hoµn thµnh tèt bµi viÕt cña m×nh . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. To¸n: BÀI 75: PhÐp trõ ph©n sè. 1.Mục tiêu: * KT: Em biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. * KN: rèn kĩ năng trừ hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HD HS thực hiện hđ 1;2 hđ cả lớp; hđ 3;4 cá nhân. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hái hoa dân chủ ” như nội dung BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng nhanh các thể để có kết quả đúng các phép cộng hai phân số - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc thầm nội dung SGK và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.( muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số .Ta lấy tử số của phấn số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 3: Tính ( BT1) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số một cách thành thạo, biết rút gọn sau khi thực hiện xong phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Giải toán (BT2) - Tiêu chí: HS biết cách thực hiện yêu cầu của bài tập, thực hiện đúng cách rút gọn đưa hai phấn số về cùng mẫu số rồi tính. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT2(H§TH) 4 3 15 13 - HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh: - ; - ; 5 5 17 17 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 24B: VÏ ®Ñp cña lao ®éng. (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của người đánh cá trên biển. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: xo¨n tay, 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ 1;2;5 hđ cả lớp, hđ 3;4;6 hđ cá nhân . 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:Cho lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi. Như HD BT1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nội dung các tấm ảnh chụp vào thời điểm nào và suy nghĩ của mình về những người lao động trên biển. . + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;6: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + hiếu được nghĩa của từ “ thoi” + đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của người đánh cá trên biển. + Đọc đúng các từ ngữ: xo¨n tay, Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ mặt trời xuống biển như ngọn warcho ta biết điều đó. Câu2: Đoàn thuyền đánh cá về lúc bình minh lên. Câu thơ “sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; mặt trời đội biển nhô màu mới” cho ta biết điều đó. Câu 3: Các câu thơ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa; sóng đã cài then đêm sập cửa; mặt trời đội biển nhô màu mới; mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Câu 4: - Căng buồm cùng gió khơi; - Hát rằng: cá bặc biển đông lặng. nuôi lớn đời ta từ buổi nào.- Ta kéo xơn tay chùm cá nặng lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.- Câu hát căng buồm với gió khơi; đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV giúp đỡ HS TTC BT4 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. HĐNGLL: CĐ 6: EM ỨNG PHÓ CỚI TÌNH HUỐNG KHẦN CẤP. I Mục tiêu: *KT: Sau bái hoc, em : Dông ,bão, lũ lụt, lốc xoáy, động đất,sóng thần là những hiện tượng thiên nhiên gây nguy hiểm cho con người, nếu không có những kĩ năng phòng tránh kịp thời và đúng cách, chúng ta có thể gặp những tai nạn đáng tiếc. Hãy trang bị cho mình những hiểu biết và kĩ năng cần thiết để có hể bình tỉnh ứng phó hiện tượng này. *KN: vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học II. Điều chỉnh nội dung dạy học: Bài này chỉ dạy trong 1 tiết. Mục 3;4;5 HS về nhà tìm hiểu thêm II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Vượt sông" - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Em tìm hiểu về thiên tai. Cả lớp quan sát các bức tranh, đọc thông tin, sau đó sau đó viết các loại thiên tai phù hợp và nêu hậu quả của các loại thiên tai đó. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Cá nhân tự đọc và viết theo yêu cầu Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế.) * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết các laoij thiên tai và hậu quả của các loại thiên tai gây ra. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Em cần làm gì khi có thiên tai xảy ra. HS đọc thông tin và nối các tình huống với những việc cần làm khi thiên tai xảy ra. Việc 1: Cá nhân đọc và chọn cho mình những việc cần làm. Việc 2: Chia sẻ với trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết cách xử lí các tình huống khi gặp thiên tai. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Kết thúc : GV hỏi , Vì sao em lại chọn những việc làm đó. Kết thúc : BHT chia sẻ trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân thảo luận về cách ứng xử thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 To¸n: BÀI 76: phÐp trõ ph©n sè (TT).(T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết trừ hai phân số có mẫu số khác nhau. * KN: rèn kĩ năng trừ hai phân số khác mẫu số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HD học sinh thực hiện hđ 1;2 thành hđ cả lớp; hđ 3 cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “đố bạn” như BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: đọc thầm nội dung mục 2 và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.( muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân rồi trừ hai phân số đó) - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: (BT3) Trừ hai phân số khác mẫu số và nói với bạn cách làm của mình. - Tiêu chí: HS thực hành vận dụng tốt làm thành thạo các BT. Giải thích cách làm cho bạn nghe. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT1 (H§TH) -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi 45 32 22 15 tËp sau: TÝnh: - ; - ; 27 27 35 35 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt Bµi 24B: VÏ ®Ñp cña lao ®éng. (T2) I. Mục tiêu: *KT: Viết được đoạn văn tả cây cối. *KN:Rèn kĩ năng quan sát. Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Biết được giá trị tác dụng của cây cối và biết chăm sóc và bảo vệ chúng. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Hoạt động học: HĐ 1: Khởi động - GV tổ chức cho lớp trò chơi “ Hộp quà bí mật” trả lời các câu hỏi về bố cục của một bài văn miêu tả cây cối. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS Nắm và trả lời đúng các câu hỏi về bố cục khi viết bài văn miêu tả cây cối. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * GV tổng kết và giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn thành đoạn văn. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 - GV ghi đề bài lên bảng - Học sinh ghi vở đầu bài. 2. Đọc mục tiêu bài học: - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc mục tiêu và chia sẽ . - GV: Tiết học hôm nay chúng ta thực hiện mục tiêu 2 của bài học. cô có một số điều chỉnh về hoạt động học tập: Ở logo 1(a) nhóm đôi (1c)cô đổi thành hoạt động cả lớp để các em được chia sẽ với cô và các bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1. 1. a) Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới đây: - Giới thiệu cây chuối tiêu. - Tả bao quát cây chuối tiêu. - Tả các bộ phận của cây chuối tiêu( tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối ) * Hoạt động 2. b) Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này( viết vào chỗ - Việc 1: cá nhân viết - Việc 2: GV gọi 1 số HS chia sẻ trước lớp và nhận xét góp ý. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS nắm được dàn ý, biết quan sát và liên hệ thực tế để viết tiếp vào chỗ chấm hoàn thành đoạn văn. Lựa chọn ý hay đặt câu chặt chẽ giàu hình ảnh và sáng tạo khi viết. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Hoạt động 3. - Việc 1: Các bạn lần lượt đọc bài làm của mình. - Việc 2: Lớp chia sẽ - Việc 3: Lớp bình chọn bài viết hay nhất. - Việc 4: Ý kiến của cô giáo * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc dàn ý, biết nhận xét bổ sung cho bạn. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh cho người thân nghe. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 gdtt: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN HỌC - sinh ho¹t líp 1. Mục tiêu : * KN -HS yêu thích hơn môn Toán, tích cực tham gia vào câu lạc bộ. Nắm chắc hơn các kiến thức về môn Toán. Nắm được đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và đưa ra kế hoạch hoạt động tuần tới “ phát động phong trảo thi đua chào mừng ngày 3.2” * KN: rèn kĩ năng hiểu biết về Toán, rút kinh nghiệm sau khi nghe nhận xét hoạt động của lớp. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn Toán . Có ý thức xây dưng tập thể. * NL: Phát triển năng lực thực hành, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2: Sinh hoạt câu lạc bộ Toán học.( 25’) *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS tự chọn cho mình một bài tập mà mình cảm thấy yêu thích ở sách luyện Toán tuần 22 và hoàn thành nó.Giải thích được vì sao em chọn BT đó và nêu kết quả làm được của em. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ3: SHT Lớp.(10’) 1.æn ®Þnh nÒ nÕp : CT HĐTQ ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - C¸c nhãm tr­ëng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - CT HĐTQ tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c nhãm. 2.ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. 3.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c nhãm, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4.KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi : - Thi lËp nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy 3.2 - Thùc hiÖn tèt ATGT, ATTTTH,Lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, - §i häc ®óng giê , chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña nhµ tr­êng. 5. Dạy tích hợp bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 KĨ THUẬT : TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 2 ) I. Môc tiªu: -HS bieát caùch choïn caây con rau hoaëc hoa ñem troàng. -Troàng ñöôïc caây rau, hoa treân luoáng và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. ChuÈn bÞ: - Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu co chứa đầy đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III. Ho¹t ®éng day- häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. Giôùi thieäu baøi: Troàng caây rau vaø hoa, neâu muïc tieâu baøi hoïc. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 23 – N¨m häc : 2019 – 2020 1.GV höôùng daãn HS tìm hieåu quy trình kyõ thuaät troàng caây con Việc 1: Cá nhân tự trả lời câu hỏi Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận. +Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu beänh, ñöùt reã, gaõy ngoïn? +Caàn chuaån bò ñaát troàng caây con nhö theá naøo? +Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ? +Taïi sao phaûi ñaøo hoác ñeå troàng ? +Taïi sao phaûi aán chaët ñaát vaø töôùi nheï nöôùc quanh goác caây sau khi troàng ? Việc 3:Trao đổi trước lớp Việc 4: Báo cáo và xin ý kiến của cô giáo. * 3: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät - GV höôùng daãn HS choïn ñaát, cho vaøo baàu vaø troàng caây con treân baàu ñaát. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy