Đề kiểm tra Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Đặng Xá
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Đặng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hinh_hoc_lop_6_tiet_28_truong_thcs_dang_xa.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Đặng Xá
- PHềNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HèNH học LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ LẺ tiết: 28 Thời gian làm bài: 45 phút I) Trắc nghiệm (3đ) Cõu 1. (1 điểm): Đánh dấu x vào ô thích hợp(2đ) Câu Đ S a)Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b)Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên đường tròn. c)Nếu Az là tia phân giác của góc nAm thì góc nAz = góc zAm. d) Nếu điểm A nằm ngoài (O; 2cm) thì OA > 2cm Câu 2. (2 điểm) Chọn đáp án đúng: a. Tia Oy là tia phân giác của xOz nếu: A. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. C. xOy = xOz B. xOy = yOz xOz D. xOy = yOz = 2 b. Cho hai góc AOB và CID phụ nhau, biết AOB = 750 thì CID bằng: A. 750 B. 250 C. 150 D. 1050 c. Nếu tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC thì: A. AOB + AOC = BOC B. AOB + BOC = AOC C. AOC + COB = AOB d. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng: A. Lớn hơn 3 cm B. Nhỏ hơn 3 cm C. Bằng 3 cm D. Nhỏ hơn hoặc bằng 3 cm II) Bài tập (7đ) Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu(3đ) Câu Hình vẽ a) Vẽ góc xBy nhọn b) Vẽ tia phân giác Mx của góc zMy = 1200 c)Trình bày các bước và vẽ EHM biết: EH = 4cm, HM = 4cm, HK = 2cm Bài 2(4đ):Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ax, vẽ hai tia Am và An sao cho góc xAm = 65o ; góc xAn = 130o. a) Trong ba tia Ax, Am, An tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc nAm? c) Tia Am có là tia phân giác của góc xAn không? Vì sao? d) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Am. Tính góc yAn? So sánh góc yAn với góc yAx.
- PHềNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HèNH học LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ CHẴN tiết: 28 Thời gian làm bài: 45 phút I) Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Đánh dấu x vào ô thích hợp(1đ) Câu Đ S a)Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông và lớn hơn O0. b) Nếu góc mOz = góc zOn thì oz là phân giác của góc mOn. c) Tam giác DMN là hình gồm ba đoạn thẳng DM, MN, ND. d) Nếu điểm B nằm trên (A; 3cm) thì BA =3cm Câu 2.(2 điểm) Chọn đáp án đúng: a. Tia Oy là tia phân giác của xOz nếu: A. xOy = xOz xOz C. xOy = yOz = 2 B. xOy = yOz D. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. b. Cho hai góc AOB và CID bù nhau, biết AOB = 650 thì CID bằng: A. 750 B. 250 C. 150 D. 1050 c. Nếu tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC thì: A. AOC + COB = AOB B. AOB + BOC = AOC C. AOB + AOC = BOC d. Điểm nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 5 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng: A. Nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm B. Lớn hơn 5 cm C. Bằng 5 cm D. Nhỏ hơn 5 cm II) Bài tập (7đ) Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu(3đ) Câu Hình vẽ a) Vẽ góc xCy tù b) Vẽ tia phân giác Ax của góc zAy = 600 c)Trình bày các bước và vẽ IHK biết: IH = 3cm, IK =5cm, HK = 4cm Bài 2(4đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Bx, vẽ hai tia By và Bz sao cho góc xBy = 35o ; góc xBz = 70o. a) Trong ba tia Bx, By, Bz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yBz? c) Tia By có là tia phân giác của góc xBz không? Vì sao? d) Vẽ tia Bm là tia đối của tia By.Tính góc mBx?So sánh góc mBx với gócmBz.
- PHềNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ KIỂM TRA HèNH học tiết 28 Đề Đáp án Biểu điểm I) Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Đánh dấu x vào ô thích hợp(1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ b,c Sai a, d Đúng Câu 2 Chọn đáp án đúng: 2đ Mỗi ý đúng 0,5đ aD bC cA dC II) Bài tập (7đ) Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu(3đ) o,5đ Lẻ a vẽ đúng b vẽ đúng 1đ c vẽ đúng 1,5đ Bài 2(5đ): a) vẽ hình đúng, tia Am nằm giữa hai tia còn lại + 1đ b) Góc nAm = 650 + 1đ c) tia Am có là tia phân giác + 1đ d) góc yAn = 1150 và góc yAn = góc yAx + 1đ I) Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Đánh dấu x vào ô thích hợp(1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ a, b Sai c, d Đúng Câu 2 Chọn đáp án đúng: 2đ Mỗi ý đúng 0,5đ aC bB cB dB II) Bài tập (7đ) Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu(3đ) Chẵn a vẽ đúng o,5đ b vẽ đúng 1đ c vẽ đúng 1,5đ Bài 2(4đ): a) + vẽ hình đúng, tia By nằm giữa hai tia còn lại + 1đ b) Góc yBz = 350 + 1đ c) tia By có là tia phân giác + 1đ d) góc mBx = 1450 và góc mBx = góc mBz + 1đ Đặng Xỏ, ngày thỏng năm 20 TỔ TRƯỞNG THẨM ĐỊNH, Kí DUYỆT