Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Ôn tập chương 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_vat_ly_lop_9_on_tap_chuong_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Ôn tập chương 1
- Các thí sinh (TS) lần lượt trả lời 13 câu hỏi của chương trình thuộc các kiến thức vật lý của chương I: ĐIỆN HỌC TS trả lời vào bảng. Nếu trả lời (vắn tắt câu hỏi) đúng thì được giữ lại ở trên trường quay để trả lời câu tiếp theo. Nếu sai bị loại và mời ra khỏi trường quay (Trở về vị trí: Theo dõi chương trình và trả lời các câu hỏi của chương trình vào vở). + Khi chưa hết 13 câu hỏi mà hết thí sinh, các thầy cô sẽ có quyền trợ giúp. + Khi hết 13 câu hỏi: • Nếu còn 1 thí sinh, TS trình bày câu hỏi cuối cùng trên bảng, nếu không bị nhận xét 1 lỗi gì từ các bạn thì TS sẽ đạt giải nhất, còn bị nhật xét sẽ về nhì. (tgian 5 phút) • Nếu còn lại > 1 TS thì các TS sẽ bốc thăm câu hỏi và trình bày câu trả lời trên bảng (tgian 5 phút) => Bạn xong sớm nhất và ko mắc lỗi sẽ là người chiến thắng • Các bạn TS bị loại, chuẩn bị các câu hỏi cuối cùng để nhận xét bài làm của các bạn, nhận xét và trình bày đúng sẽ có phần quà cho các bạn.
- Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn dây đó?
- ĐÁP ÁN Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
- Thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn?
- ĐÁP ÁN Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.
- Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của 1 dây dẫn.
- ĐÁP ÁN
- Cho R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω, tính điện trở tương đương đối với: a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
- ĐÁP ÁN Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 15 = 25 Ω Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: = 10.15 : (10 + 15) = 6 Ω
- Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
- ĐÁP ÁN A. B. Cúi sát bàn C. Ngực tì vào D. Chân dang rộng bàn hai bên
- Cho mạch điện như hình vẽ sau: Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? C Đ Rb N M A. Đèn sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi D. Có lúc sáng mạnh, C. Không thay đổi có lúc sáng yếu
- ĐÁP ÁN A. Đèn sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi D. Có lúc sáng mạnh, C. Không thay đổi có lúc sáng yếu
- Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần và tiết diện của nó tăng lên 4 lần? R’ = ?.R
- ĐÁP ÁN
- Viết đầy đủ các câu dưới đây: a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch được tính bằng công thức
- ĐÁP ÁN a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. b. P = U.I
- Chọn đáp án SAI: A. A = U.I.t D. A = P.t
- ĐÁP ÁN A. A = U.I.t B. D. A = P.t
- Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dầy dẫn này là 0,2 A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
- ĐÁP ÁN Vì U2 = U1 + 12 = 3 + 12 = 15V = 5.U1 Do đó U tăng 5 lần nên I cũng tăng 5 lần. Khi đó I = 0,2.5 =1A.
- Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 80V B. 70 V C. 120 V D. 40 V
- ĐÁP ÁN A. 80V B. 70 V C. 120 V D. 40 V
- Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 10V B. 22,5 V C. 60 V D. 15 V
- ĐÁP ÁN A. 10V B. 22,5 V C. 60 V D. 15 V
- Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số: A. 6Ω B. 2 Ω C. 12 Ω D. 3Ω
- ĐÁP ÁN A. 6Ω B. 2 Ω C. 12 Ω D. 3Ω
- 1 2 3 4 5 6
- 1 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I' = 1,6A. Hãy tính R1 và R2
- 2 a. Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V - 1000W khi ấm hoạt động bình thường. b. Dây điện trở của ấm điện trên dây làm bằng nicrom dài 2 m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diên của dây điện trở này.
- 3 Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 l nước có nhiệt độ ban đầu 25oc. Hiệu suất của quy trình đun là 85%. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K.
- 4 Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ dòng điện là 0,35A. Bóng đèn sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 31 ngày, nếu giá 1kWh điện là 1484 đồng.
- 5 Cho mạch điện như hình vẽ Biết UAB = 60V , R1 = 18 , R2 = 30, R3 = 20 a. Tính điện trở của đoạn mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
- 6 Cho mạch điện như hình vẽ Biết UAB = 35V , R1 = 15 , R2 = 3, R3 = 7 , R4 = 10 a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b)Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
- Câu 1: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω. Câu 3: t = 741 s Câu 4: $ = 17711,54đ Câu 5: Rtđ = 30 Ω, I1 = 2A, I2 = 0,8A, I3 = 1,2A Câu 6: Rtđ = 15,04 Ω, P ≈ 81,45 W
- 1. Trả lời lại các câu hỏi của chương trình - SGK trang 54,55,56 vào vở. 2. Lập kế hoạch ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì.