Bài giảng Vật lí 9 - Bài 12: Công Suất Điện

ppt 23 trang thienle22 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Bài 12: Công Suất Điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_12_cong_suat_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 9 - Bài 12: Công Suất Điện

  1. Bài tập: Một dây dẫn bằng nicrom dài 50m, tiết diện dây là 0,5mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
  2. I – Công suất định mức của các dụng cụ điện 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện 220V-660W 220V-25W 220V-55W 220V-75W
  3. I – Công suất định mức của các dụng cụ điện 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện C1. Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sángm ạnh, yếu của chúng. 220V 220V-100W TL: Với cùng một HĐT đèn có số oát lớn thì sángm ạnh hơn, đèn có số oát nhỏ thì sángy ếu hơn. 220V 220V-25W
  4. I – Công suất định mức của các dụng cụ điện 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện C1: Với cùng một HĐT đèn có số oát lớn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ thì sáng yếu hơn. C2 : Oát là đơn vị đo công suất. C2 Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và chobi ết oat là đơn vị của đại lượng nào? TL: Oat là đơn vị đo côngsu ất.
  5. I – Công suất định mức của các dụng cụ điện 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện C1: Với cùng một HĐT đèn có số oát lớn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ thì sáng yếu hơn. C2 : Oát là đơn vị đo công suất. 2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
  6. Bảng 1: Công suất của một số đồ dùng điện thường dùng C3 Một dụng cụ điện Dụng cụ điện Công suất (W) hoạt động càng mạnh thì Bóng đèn pin 1 công suất của nó càng Bóng đèn thắp sáng 15 - 200 lớn. Hãy cho biết : Một Quạt điện 25 - 100 bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì Tivi 60 - 160 trong trường hợp nào Bàn là 250 - 1000 bóng đèn có công suất Nồi cơm điện 300 - 1000 lớn hơn? + Một bếp điện được TLC3:: CùngCùng mmộộtt bóngbóng đènđèn,, lúclúc sángsángm m ạạnhnh thìthì có có công công su suấấtt l ớlớnn hơn. hơn. điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít ++ Cùng Cùng m mộộtt b bếếpp đi điệệnn, ,lúc lúc nóng nóng ít ít hơnhơn thìthì có có công công su suấấtt nh nhỏỏhơn.hơn. hơn thì trong trường hợp nàob ếp có công suất nhỏ hơn?
  7. Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần thiết phải sử dụng đúng công suất định mức. Để sử dụng đúng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức.
  8. Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây cháy nổ rất nguy hiểm.
  9. Máy ổn áp tự động Ổn áp Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện.
  10. II – Công thức tính công suất điện 1. Thí nghiệm
  11. A V V A – V A – V meter meter Automatic Voltage Stabilizer
  12. K + - 6V-5W A M C N + A - K A B 0 V 0,82A + - a. Víi Đ1 6V-5W
  13. K + - 6V-3W A M C N + A - K A B 0 V 0,51A + - b. Víi Đ2 6V-3W
  14. II – Công thức tính công suất điện 1. Thí nghiệm C4: Số ghi trên bóng đèn Cường Số liệu độ Công suất Hiệu điện dòng Tích U.I (W) thế (V) điện đo được Lần TN (A) Với bóng 5 6 0,82 đèn 1 4,92 5 Với bóng 3 6 0,51 3 đèn 2 3,06
  15. II – Công thức tính công suất điện 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính điện trở Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện( hoặc của một đoạn mạch ) bằng tích của hiệu điện thếgiữa hai đầu dụng cụ đó( hoặc đoạn mạch đó ) và cường độ dòng điện chạy quanó - P : Công suất (W) - U: Hiệu điện thế (V) P = U.I - I : CĐDĐ (A) - 1W = 1V.1A = 1V.A
  16. II – Công thức tính công suất điện 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính điện trở P = U.I C5 Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức: U2 P = I2 . R = R C5 Ta có U = I.R nên P = I.R.I = I2.R U2 Ta có I = U => P = U. U . = R R R 2 Vậy:P = U.I = I2.R = U R
  17. III – Vận dụng C6 Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W. a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi bóng đèn sáng bình thường. b. Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được không ? Vì sao ? GIẢI Tóm tắt: a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn: P 75 U = 220V P = UI => I = = = 0,341 (A) P = 75 W U 220 a) I = ? Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường: b) R = ? U2 U2 2202 = => R = = = 645 ( ) P R P 75  b. Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này, vì nó bảo đảm đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy tự động ngắt khi đoản mạch.
  18. III – Vận dụng C7 Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Tính công suất của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó. C7: Tóm tắt: Công suất của bóng đèn: U = 12V P = UI = 12.0,4 = 4,8 (W) I = 0,4A Điện trở của bóng đèn khi đó: P = ? U2 U2 122 P = => R = = = 30 ( ) R = ? R P 4,8
  19. III – Vận dụng C8 Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4  .Tính công suất của bếp điện này. C8: Tóm tắt: GIẢI Công suất của bếp điện. U = 220V U2 2202 R = 48,4 = = = 1000w = 1 kw P R 48,4 P = ?
  20. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất? A. P = UI. U2 B. P = . R U C. P = . I D. P = I2R.
  21. Bóng đèn nào dưới đây hoạt động mạnh nhất khi mắc lần lượt vào nguồn điện 220V ? A. 220V – 25W B. 220V – 75W C. 220V – 100W D. 220V – 30W
  22. 1. Đọc phần có thể em chưa biết. 2. Học phần ghi nhớ trong bài học. 3. Làm bài tập trong SBT : 12.2; 12.5; 12.6 4. Đọc trước bài 13: Điện năng – công của dòngđi ện.