Phân phối chương trình Sinh học Lớp 9 theo CV5512

docx 16 trang nhungbui22 10/08/2022 3941
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Sinh học Lớp 9 theo CV5512", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_sinh_hoc_lop_9_theo_cv5512.docx

Nội dung text: Phân phối chương trình Sinh học Lớp 9 theo CV5512

  1. Mẫu 2: Phân phối chương trình Mơn: Sinh học .Lớp: 9 STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Bài 34: Thối 1 hĩa do tự thụ - Hiểu và trình bày được nguyên nhân thối hố của tự phấn và do giao thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở phối gần động vật. Vai trị của chúng trong chọn giống. 2 Bài 35. Ưu thế 1 - Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền lai của hiện tượng ưu thế lai, lí do khơng dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. – - Trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta. 3 Bài 41: Mơi 1 - Phát biểu được khái niệm chung về mơi trường trường và các sống, nêu các loại mơi trường sống của sinh vật, nhân tố sinh thái. lấy được ví dụ sinh vật sống ở mơi trường đĩ. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu được các nhĩm nhân tố sinh thái: vơ sinh, hữu sinh, con người - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái và ví dụ 4 Bài 42: Ảnh 1 - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến hưởng của ánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập sáng lên đời sống tính của sinh vật. sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhĩm sinh vật và đặc điểm của các nhĩm: ưa sáng, ưa bĩng - 5 Bài 43: Ảnh 1 - HS mơ tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái hưởng của nhiệt nhiệt độ mơi trường đến các đặc điểm hình thái, độ và độ ẩm lên sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. đời sống sinh - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. vật - HS mơ tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm mơi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhĩm sinh vật và đặc điểm của các nhĩm: ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt
  2. 6 Bài 44: Ảnh 1 - Trình bày được các mối quan hệ giữa các sinh vật hưởng lẫn nhau cùng lồi và khác lồi. giữa các sinh vật. - HS nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng lồi, khác lồi giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cơng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. 7 Bài 45 – 46: 3 - Nhận biết được các mơi trường sống của sinh vật Thực hành: Tìm ngồi thiên nhiên và các nhân tố sinh thái của mơi hiểu mơi trường trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật. và ảnh hưởng - Biết cách thu thập mẫu của một số nhân - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng tố sinh thái lên về đặc điểm sinh lí và tập tính của sinh vật. đời sống sinh vật. 8 Bài 47: Quần thể 1 - Nêu được khái niệm quần thể và lấy được ví dụ minh sinh vật. họa về 1 quần thể sinh vật. - Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhĩm tuổi. Lấy được ví dụ minh họa. 9 Bài 48: Quần thể 1 - Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đĩ thấy được người. ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số. 10 Bài 49: Quần xã 1 - Nêu được khái niệm quần xã. Phân biệt được quần sinh vật. xã và quần thể. - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã. - Phân tích được các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các lồi trong quần xã. Lấy được ví dụ minh họa. 11 Bài 50: Hệ sinh 1 - Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thái. thức ăn. Lấy được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. - Nêu được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái. - Đọc được sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước và xây dựng được chuỗi thức ăn đơn giản. 12 Bài 51 – 52: 3 Thực hành điều tra được các thành phần của hệ sinh Thực hành: Hệ thái. sinh thái. 13 Kiểm tra giữa 1 * GV: kì II - Đánh giá tổng kết mức độ đạt được của HS trong nửa học kì II. - Lấy thơng tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình. - Đánh giá phân hạng xếp loại HS để cĩ kế hoạch phụ đạo phù hợp. *HS:
  3. - Tự đánh giá tổng kết quá trình học tập. - Chỉ ra những lỗ hổng kiến thức của bản thân. - Lập kế hoạch học tập, phấn đấu trong thời gian tới để đạt kết quả thi học kì II cao hơn. 14 Bài 53: Tác động 1 - Nêu được các tác động của con người tới mơi trường, của con người đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy đối với mơi giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. trường - Trình bày được vai trị của con người trong bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên. 15 Chủ đề: Ơ nhiễm 2 - Nêu được khái niệm ơ nhiễm mơi trường. mơi trường - Trình bày được các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường. - Nêu được hậu quả của ơ nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. 16 Sử dụng hợp lí 1 - HS nêu được khái niệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nêu được các dạng TNTN chủ yếu nhiên - HS giải thích được vì sao cần sử dụng hợp lí TNTN - HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp sử dụng hợp lí TNTN 17 Khơi phục mơi 1 - HS giải thích được vì sao cần khơi phục mơi trường và gìn trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã giữ thiên nhiên - HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ hoang dã thiên nhiên hoang dã 18 Bảo vệ đa dạng 1 - HS nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái các hệ sinh thái - HS nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng các Luật bảo vệ mơi hệ sinh thái chủ yếu trường - HS nêu được nguyên nhân ban hành luật bảo vệ mơi trường 19 Thực hành: tìm 3 - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của hiểu tình hình luật bảo vệ mơi trường vào tình hình cụ thể của mơi trường ở địa địa phương phương 16 Bài tập 1 - HS trả lời được các bài tập liên quan đến sinh vật và mơi trường Ơn tập phần sinh 2 - HS hệ thống hĩa được các kiến thức cơ bản về vật và mơi sinh vật và mơi trường trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống - Kiểm tra học kì 1 - HS nêu được các khái niệm về sinh vật và mơi II trường
  4. - HS vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Trả bài Kiểm tra 1 học kì II Tổng kết chương 3 - HS hệ thống hĩa được các kiến thức cơ bản của trình tồn cấp chương trình sinh học tồn cấp THCS Phân phối chương trình Mơn: Hĩa học .Lớp: 9 STT Bài học Số Yêu cầu cần đạt tiết (2) 1 Axit 1 Học sinh nêu được: cacbonic và - CO là oxit khơng tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim muối loại ở nhiệt độ cao. cacbonat - CO2 cĩ những tính chất của oxit axit - H2CO3 là axit yếu, khơng bền - Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ mơi trường. - Xác định phản ứng cĩ thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố học. - Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp. 2 Silic – cơng 1 Học sinh nêu được: nghiệp - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, silicat khơng phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Đọc và tĩm tắt được thơng tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hố học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 3 Sơ lược về 2 HS nêu được: bảng tuần
  5. hồn các - Các nguyên tố trong bảng tuần hồn được sắp xếp theo nguyên tố chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ hĩa học minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhĩm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Ý nghĩa của bảng tuần hồn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ. - Quan sát bảng tuần hồn, ơ nguyên tố cụ thể, nhĩm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ơ nguyên tố, về chu kỳ và nhĩm. - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hố học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). 4 Luyện tập 1 - HS nêu được: Các tính chất hĩa học chung của phi kim và 1 chương 3 số phi kim khác: Clo, C, Si và hợp chất của C. Vận dụng bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học . - HS trình bày được 1 số ứng dụng cơ bản của các tính chất trên trong đời sống. - HS vận dụng: viết các PTHH thể hiện các tính chất của phi kim ,giải bài tập . 5 Thực hành: 1 HS nêu được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực tính chất hiện các thí nghiệm: của phi kim - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao và các hợp - Nhiệt phân muối NaHCO3 chất của - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể chúng - Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên - Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố học. - Viết tường trình thí nghiệm. 6 Khái niệm 1 - Nêu được: hợp chất + Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hĩa học hữu cơ . hữu cơ và + Phân loại hợp chất hữu cơ hĩa học hữu Phân biệt được chất vơ cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại cơ chất hữu cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon. Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ
  6. Lập được cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố 7 Cấu tạo 1 - Nêu được: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, phân tử cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nĩ. HCHC Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Viết được một số cơng thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vịng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. 8 Chủ đề: 3 Nêu được: Tính chất Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số của me tan, etilen, axetilen. hidrocacbon Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí. Tính chất hĩa học: ứng dụng - HS biết quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. Viết được PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn 9 Luyện tập 1 N êu được: chương 4: CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hĩa học (phản ứng hidrocacbon đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen. Cách – nhiên liệu điều chế Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu. Kĩ năng Viết CTCT một số hiđrocacbon viết phương trình hĩa học thể hiện tính chất hĩa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon cĩ cấu tạo tương tự. Phân biệt một số hiđrocacbon Viết PTHH thực hiện chuyển hĩa 10 Dầu mỏ và 1 Nêu được: khí thiên Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, nhiên khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong cơng nghiệp. Kỹ năng Đọc trả lời câu hỏi, tĩm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
  7. Sử dụng cĩ hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 11 Nhiên liệu 1 Nêu được: Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an tồn cĩ hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường. Kĩ năng Biết cách sử dụng được nhiên liệu cĩ hiệu quả, an tồn trong cuộc sống hằng ngày. 12 Thực hành: 1 Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2. tính chất Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch hĩa học của Br2 và đốt cháy axetilen hidrocacbon Thực hiện thí nghiệm hịa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen 13 Rượu etylic 1 Nêu được: Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi. Khái niệm độ rượu Tính chất hĩa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy ứng dụng : làm nguyên liệu dung mơi trong cơng nghiệp Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường Kĩ năng Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học. Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn 14 Axit axetic 1 Nêu được: CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic. Tính chất vật lí : Tính chất hĩa học: ứng dụng : Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. Kĩ năng
  8. Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học. Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hĩa học của axit axetic Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 15 Mối liên hệ 1 Hiểu được: giữa etilen, Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, rượu etylic este etylaxetat. và axit Kĩ năng axetic Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ Tính hiệu suất phản ứng este hĩa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. 16 Chất béo 1 Nêu được: Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, cơng thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo. Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan Tính chất hĩa học: Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong mơi trường kiềm ( phản ứng xà phịng hĩa) ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong cơng nghiệp. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về cơng thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong mơi trường axit, mơi trường kiềm Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp) 17 Luyện tập: 1 Nêu được: mối quan hệ CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hĩa học (phản ứng giữa rượu, đặc trưng), ứng dụng chính của ancol etylic, axit axetic, chất axit và chất béo. Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo. béo Kĩ năng Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất béo đơn giản.
  9. Viết phương trình hĩa học thể hiện tính chất hĩa học của các chất trên Phân biệt hĩa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic) Tính tốn theo phương trình hĩa học. Xác định cấu tạo đúng của hĩa chất khi biết tính chất 18 Kiểm tra 1 - HS viết được CTCT một số hợp chất hữu cơ giữa kì 2 - Viết được PTHH 19 Thực hành: 1 Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic cĩ những tính tính chất chất chung của một axit (tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , của rượu và Zn) axit Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng Viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện 16 Glucozo và 2 Nêu được : saccarozo Cơng thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) Tính chất hĩa học: ứng dụng: Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ, saccarozo Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hĩa học của glucozơ, saccarozo Tinh bột và 1 Nêu được: xenlulozo Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ Cơng thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6HloO5)n Tính chất hĩa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và im ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ
  10. Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. Phân biệt tinh bột với xenlulozơ Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ Protein 1 Nêu được: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein Tính chất hĩa học: Phản ứng thủy phân cĩ xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị đơng tụ khi cĩ tác dụng của hĩa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nĩng mạnh. Kỹ năng Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút ra nhận xét về tính chất Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein. Phân biệt protein (len lơng cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử Polime 2 Nêu được: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp) Tính chất chung của polime Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời sống ,sản xuất Kĩ năng Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC, từ các monome. Sử dụng, bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an tồn và hiệu quả Phân biệt một số vật liệu polime Thực hành: 1 Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương Tính chất Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và của gluxit hồ tinh bột Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng . Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện Ơn tập cuối 2 - HS biết lập được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ, các chất năm hữu cơ. - HS viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ đĩ - HS biết vận dụng tính chất của các chất đã học để làm các bài tập
  11. Kiểm tra - HS viết được các PTHH, vận dụng tính chất để thực hiện học kì 2 các bài tập Trả bài 1 kiểm tra học kì 2 Ơn tập 1 - HS hệ thống được các tính chất hĩa học của các loại hợp chất vơ cơ, kim loại, phi kim, hợp chất hữu cơ Phân phối chương trình Mơn: Hĩa học .Lớp: 8 STT Bài học Số Yêu cầu cần đạt tiết (2) 1 Chủ đề: 5 Nêu được: Oxi - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí. - Tính chất hố học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hĩa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH 4 ). Hố trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. - Sự cần thiết của oxi trong đời sống - Sự oxi hố là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hố hợp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nĩi chung, oxit của kim loại cĩ nhiều hĩa trị ,oxit của phi kim nhiều hĩa trị - Cách lập CTHH của oxit - Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ - Hai cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phịng TN - Khái niệm phản ứng phân hủy - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hố học của oxi. - Viết được các PTHH.
  12. - Nhận biết được một số phản ứng hố học cụ thể thuộc loại phản ứng hố hợp. + Lập được CTHH của oxit dựa vào hĩa trị, dựa vào % các nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập được CTHH của oxit + Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH + Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 + Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hĩa hợp. 2 Khơng 2 khí. Sự Nêu được: cháy + Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng. + Sự oxi hĩa chậm là sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt và khơng phát sáng. + Sự cháy là sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt và phát sáng. + Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phịng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy cĩ lợi xảy ra một cách hiệu quả. + Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm. Kĩ năng + Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí + Phân biệt được sự oxi hĩa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. + Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 3 Bài 1 Viết được phương trình hĩa học thể hiện tính chất của oxi, điều luyện tập chế oxi, qua đĩ củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit 5 bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hĩa hợp, 4 Bài thực 1 + Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân hành 4 KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.
  13. + Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong khơng khí và trong oxi, đốt sắt trong O2 + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S, dây Fe 5 Chủ đề: 5 Nêu được: Hidro + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. + Tính chất hĩa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong cơng nghiệp. + Khái niệm về chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi) + Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí + Phản ứng thế là phản ứng trong đĩ nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. Kĩ năng + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hĩa học của hiđro. + Viết được phương trình hĩa học minh họa được tính khử của hiđro. + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. + Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng) 6 Bài thực 1 + Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương hành 5 pháp đẩy khơng khí. + Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2 + Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, cĩ kết quả 7 Kiểm tra 1 - HS nêu được tính chất của oxi, hidro giữa kì II - HS vận dụng tính chất đã học để viết PTHH và làm bài tập
  14. 8 Nước 2 Nêu được: + Thành phần định tính và định lượng của nước + Tính chất của nước: Nước hịa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca ), oxit bazơ (CaO, Na2O, ) , oxit axit ( P2O5, SO2, ) . + Vai trị của nước trong đời sống và sản xuất, sự ơ nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. Kĩ năng + Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. + Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ, oxit axit. 9 Axit- 2 - Nêu được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân Bazơ - tử Muối + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối + Phân loại axit, bazơ, muối -Kĩ năng + Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hĩa học cụ thể + Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hĩa trị của kim loại và gốc axit + Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại + Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím 10 Bài 1 + Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit luyện tập bazơ ,oxit axit 7 – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng + Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hĩa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. + Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên + Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím 11 Bài thực 1 Kĩ năng hành 6 + Thực Thí nghiệm thể hiện tính chất hĩa học của nước thành cơng , an tồn ,tiết kiệm. + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình hĩa học minh họa kết quả thí nghiệm
  15. 12 Dung 1 Nêu được: dịch - Khái niệm về dung mơi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hồ, dung dịch chưa bão hồ. - Biện pháp làm quá trình hồ tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. Kĩ năng - Hồ tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím ) trong nước. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung mơi, dung dịch bão hồ với dung dịch chưa bão hồ trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày. 13 Độ tan 1 Nêu được: của một - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. chất trong - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nước nhiệt độ, áp suất Kĩ năng - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất khơng tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm. 14 Nồng độ 2 Nêu được: dung - Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ moℓ (C M). dịch - Cơng thức tính C%, CM của dung dịch Kĩ năng - Xác định được chất tan, dung mơi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được cơng thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng cĩ liên quan. 15 Pha chế 2 HS nêu được: Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, dung pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước. dịch Kĩ năng
  16. Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể cĩ nồng độ cho trước. 16 Bài 1 - HS nêu lại được các kiến thức liên quan đến dung dịch luyện tập - HS nêu lại được cơng thức tính nồng độ dung dịch 8 - Biết vận dụng được kiến thức để làm bài tập định lượng 17 Bài thực 1 - Tính tốn được lượng hố chất cần dùng. hành 7 - Cân, đo được lượng dung mơi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết. 18 Ơn tập 2 -HS nêu lại được các cơng thức tính: số mol, khối lượng, thể tích học kì II - Nêu lại được về hĩa trị, cách lập CTHH. - Lập được CTHH của hợp chất - Vận dụng được cơng thức chuyển đổi vào tính tốn - Nêu lại được cơng thức tính nồng độ dung dịch và vận dụng làm bài tập 19 Kiểm tra 3 - HS vận dụng các công thức chuyển đổi giữa m , n và V. học kì II -Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học. -Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH. Dung dịch, độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch - Tính về dung dịch, độ tan của một chất,tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit, tính toán và pha chế một dung dịch. 16 Trả bài 1 kiểm tra học kì II