Bài giảng Vật lí 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt thép

ppt 17 trang thienle22 2330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_25_su_nhiem_tu_cua_sat_thep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt thép

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu quy tắc nắm tay phải. - Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây trong hình sau: N¾m tay ph¶i, råi ®Æt sao cho bèn ngãn tay h­íng theo chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y th× ngãn tay c¸i cho·i ra chØ chiÒu ®­êng søc tõ trong lßng èng d©y.
  2. ĐÁP ÁN
  3. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP MộtTIẾT nam 27 châm - TUẦN điện 14 mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
  4. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 1. Thí nghiệm: Biến trở Các dây dẫn Ampe kế Nguồn điện Ống dây K Công tắc K Kim nam châm Lõi thép
  5. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP Nêu nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt (thép). K K Ống dây không có lõi thép (sắt non) Ống dây có lõi thép (sắt non)
  6. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 1. Thí nghiệm: Biến trở Ampe kế a) Thí nghiệm 1: Nguồn điện Ống dây K Công tắc K Kim nam châm Lõi thép Lõi sắt (hoặc thép) có vai trò gì đối với tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua?
  7. BàiNỘI 25:DUNG  SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP I. S ỰSỰ NHIỄM NHIỄM TỪ CỦA TỪSẮT, CỦATHÉP SẮT, THÉP Ống dây b) Thí nghiệm 2: Lõi thép Lõi sắt non Đinh sắt Ampe kế Nguồn điện A n Pi Công tắc K Các dây dẫn Biến trở
  8. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP Đinh sắt bị rơi Đinh sắt không bị rơi Ống dây có lõi sắt non Ống dây có lõi thép
  9. BàiNỘI 25:DUNG  SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP I. S SỰỰ NHIỄM NHIỄM TỪ CỦA TỪ SẮT, CỦA THÉP SẮT, THÉP 1. Thí nghiệm: Ống dây Lõi thép Lõi sắt non Đinh sắt Ampe kế Nguồn điện A n Pi Công tắc K Các dây dẫn Biến trở
  10. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN. Lõi sắt non Khuôn nhựa - ống dây 1A - 22 1A - 22 kẹp giấy Nam châm điện
  11. Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện. Khuôn nhựa Lõi sắt non Ống dây Ống dây 1A - 22 Nam châm điện
  12. BàiNỘI 25:DUNG  SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP * Các biện pháp bảo vệ môi trường: - Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.
  13. NỘI DUNG  Các biện pháp bảo vệ môi trường: I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - Loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian. - Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.
  14. Một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và kỹ thuật cần Cẩu điện Tàu điện chạy trên đệm Chuông báo động từ tiếp điểm T P mạch điện 1 S P mạch điện 2 chuông điện
  15. C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e; nam châm nào có lực từ mạnh hơn? a) b) c) d) I = 1A I = 1A I = 1A I = 2A n = 250 n = 500 n = 300 n = 300 b) d) e) I = 1A I = 2A I = 2A n = 500 n = 300 n = 750
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài theo SGK và vở ghi. 2. Xem trước nội dung bài 26: Ứng dụng của nam châm và tìm hiểu các nội dung sau: + Nguyên tắc hoạt động của loa điện. + Tìm hiểu hoạt động Rơle điện từ? 3. Bài tập về nhà: 25.1, 25.3 SBT