Bài giảng Số học 6 - Ôn tập chương 2: Số nguyên

pptx 19 trang thienle22 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Ôn tập chương 2: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_6_on_tap_chuong_2_so_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Ôn tập chương 2: Số nguyên

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN.
  2. I LÍ THUYẾT II BÀI TẬP
  3. Bài 1: Các câu sau đúng (Đ) hay Sai ( S) STT Nội dung Đúng Sai 1 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số nguyên dương. X 2 Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì X lớn hơn. 3 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. X 4 Số đối của một số nguyên a luôn là số nguyên âm. X 5 Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương và số nguyên âm. X 6 Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là số ( - 99). X 7 Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. X 8 Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. X
  4. Bài 2: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:Kết quả phép tính (−+27 3) : 23 A.4 B. 3 C. -4 DD. -3 Câu 2: Tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: − 3 x <3 là : A.0 BB. -3 C. 3 D. 6
  5. Câu 3: Số đối của ( -9 + 4 ) là: A.-5 BB. 5 C. 13 D. -13 Câu 4 : Giá trị của biểu thức: −+18 2 A. -16 B. -20 CC. 16 D. -13
  6. II. BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện phép tính = ( −17) +( − 183) +( 42 + 58) =( −200) + 100 =−100
  7. b)− 34.29 + 71.( − 34) = −34.( 29 + 71) =−34.100 =−3400 c)918( − 17 + 320) −( 320 + 918) =918 − 17 + 320 − 320 − 918 =(918 − 918) +( 320 − 320) − 17 =0 + 0 − 17 =−17
  8. 2 d)120− 20. − 47 + 11: − 3 + 20190 ( ) ( ) =−−++12020.4711: ( 91 ) =−−+12020.36:91 =−−+12020.41( ) =++120801 = 201
  9. 2 e)75(−) + − 2813 + +( − 6) +( − 28) + 34 =( −75) + − 15 + 36 +( − 28) + 34 =( −75) + 15 + 36 +( − 28) + 34 = −60 +( 36 + 24) +( − 28) = −60 + 70 +( − 28) =10 +( − 28) =−18
  10. Bài 2: Tìm x ax)( − 7) + 11 = 3 x −7 = 3 − 11 x −78 = − x = −87 + x =−1
  11. Bài 2: Tìm x bx)5+ 14 = 124 +( − 150) 5x + 14 = − 26 5x = − 26 − 14 5x =− 40 x =−40 : 5 x =−8
  12. Bài 2: Tìm x c)( x+ 8) .( x2 − 16) = 0 x +=80 x =−8 x2 −=16 0 2 ( ) xx=16 = − 4;4 x = −8; − 4;4
  13. Bài 2: Tìm x 2 dx)21− + 9 =( − 3) 2199−+=x x +=−9219 x +=912 xxx+==−=9121293 xxx+=91212921 −= −−= − x =− 21;3
  14. Bài 2: Tìm x 0 e)37+ 4x = 5. 42 + 2020 ( ) 374x5.161+=+ 374x5.17+= 374x85+= 4x8537=− 4x48= x48= : 4 x12=
  15. Bài 2: Tìm x f)56 : x− 4 = − 8 x− 4 = 56 :( − 8) x− 4 = − 8 Vì giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.
  16. Bài 3: Tìm số nguyên n biết an)7( + 3) (n +3) − 7; − 1;1;7 +)n + 3 = − 7 n = −73 − n =−10 +)n + 3 = − 1 n = −13 − n =−4 Giải tương tự với các trường hợp còn lại n −10; − 4; − 2;4
  17. Bài 3: Tìm số nguyên n biết b)( n−− 5) ( n 1) Ta có nn−5 =( − 1) +( − 4) Vì (n-1) chia hết (n-1) nên áp dụng tính chất chia hết một tổng (n −5) ( n − 1) − 4( n − 1) n −3;0;2;5
  18. Dặn dò: - Các con ôn lại lí thuyết chương 2 số nguyên. - Xem lại các bài tập cô chữa. - Ôn lại bài hệ thức cộng số đo góc và chuẩn bị bài tập cô giao.