Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 41, 42: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

ppt 38 trang thienle22 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 41, 42: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_41_42_anh_huong_cua_anh_sang_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 41, 42: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ LỆ TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ
  2. * Bài tập: Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Trả lời Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là: 5oC – 42oC của cá chép là: 2oC – 44oC → Vì vậy cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn.
  3. Tiết 41 - 42
  4. I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.
  5. Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và Ánhhoạt sáng động có sinh ảnh lí hưởng của thực đến vật đặc như: điểm Quanghình hợp,thái và Hôhoạt hấp động và sinh thoát lí hơicủa nướccây như của thế câynào?
  6. Cây lá lốt: Lá xếp ngang để Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh nhận được nhiều ánh sáng. tia nắng chiếu thẳng góc.
  7. Những cây ưa bóng
  8. Một số cây ưa sáng
  9. Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào đặc điểm nào?
  10.  -Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật (quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước ). -Thực vật được chia thành 2 nhóm: +Ưa sáng: cây sống nơi quang đãng. +Ưa bóng: cây sống nơi có ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
  11. Hãy kể tên những cây ưa bóng và ưa sáng mà em biết? Cây ưa sáng: Nhãn, xoài, na, mít, dưa hấu, dừa, rau cải, cây ngô, cây đa, lim, táu Cây ưa bóng: Cây cà phê, gừng, lá lốt, nghệ, khoai sọ, . Trong nông nghiệp, người nông dân đã ứng dụng điều này vào trồng trọt như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì? Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất. VD. Trồng xen kẽ đậu với ngô.
  12. II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ? Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Kiến sẽ bò theo hướng khác nhau. Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
  13. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống động vật? Giúp động vật có thể nhận biết hướng đi;
  14. ?.Hãy kể tên những động vật thường kiếm ăn ban đêm, buổi Những động vật kiếm ăn ban ngày sáng sớm hay ban ngày?
  15. Những loài vật kiếm ăn vào buổi sáng sớm.
  16. Những loài vật kiếm ăn vào ban đêm.
  17.  - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản. - Giúp động vật điều hoà thân nhiệt. - Động vật được chia thành 2 nhóm: + Ưa sáng: hoạt động ban ngày. + Ưa tối: hoạt động ban đêm, trong hang hốc và đáy biển.
  18. III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT: Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu Ấu trùng sâu ngô chịu được được nhiệt độ 700 C – 900C nhiệt độ – 270C
  19. Theo các em nhiệt độ trong tủ lạnh có diệt được hết nấm và vi khuẩn được hay không?
  20. CâyNhiệtchỉ độquang ảnh hợphưởngvà hô hấplên đờitốt sốngở nhiệt sinhđộ vậttừ 20 - 30như°C, thế cây nào?ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ dưới 0°C và trên 40°C.
  21. CÂY SỐNG Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI, KHÔ HẠN Cây xương rồng: Lá biến Cỏ lạc đà ở sa mạc: Có rễ Cây bạch đàn: Lá có lớp thành gai, hạn chế sự thoát đâm xuống đất sâu tới 20- cutin dày để hạn chế sự hơi nước khi nhiệt độ không 30m hút lấy nước ngầm, thoát hơi nước khi nhiệt độ khí cao. trong khi đó phần thân, lá không khí cao. + Thân mọng nước. trên mặt đất thì tiêu giảm nhiều.
  22. CÂY SỐNG Ở VÙNG ÔN ĐỚI Về mùa thu cây vàng lá và mùa đông cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Cây vàng lá vào mùa thu Cây rụng lá vào mùa đông
  23. CÂY SỐNG Ở VÙNG ÔN ĐỚI Lớp bần Chồi cây có lớp vảy bao bọc, cách Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành nhiệt để bảo về chồi những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
  24. Mùa đông Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Sự thay đổi kỳ ảo của cây hạt dẻ ngựa trong bốn mùa trên cánh đồng ở Jacobsdorf, Đức.
  25. Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Gấu trắng Bắc Cực Gấu ngựa ở Việt Nam Gấu trắng Bắc Cực có bộ lông dày, lớp mỡ dưới da dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam => Giữ nhiệt cơ thể tốt hơn.
  26. CHIM VÀ THÚ SỐNG Ở VÙNG LẠNH, VÙNG NÓNG Cáo Bắc Cực Cáo sa mạc Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước cơ thể lớn để giữ nhiệt, còn kích thước các bộ phận bên ngoài nhỏ hơn (như mõm, tai, chi ) để giảm sự thoát nhiệt, còn chim, thú ở vùng nóng thì cơ Cú mèo Cú tuyết thể nhỏ, nhưng các bộ phận bên ngoài lớn hơn => giúp cơ thể tỏa nhiệt tốt hơn.
  27. ❖ Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí, sinh sản của động vật: Ấu trùng của mọt bột: Ở Cá chép: đẻ trứng ở Chuột nhắt trắng: sinh 360C ăn hết lượng thức ăn nhiệt độ nước không sản mạnh ở 180C gấp 3 lần khi ở nhiệt độ thấp hơn 150C. nhưng sinh sản giảm và 160C. ngưng sinh sản ở 300C.
  28. TẬP TÍNH NGỦ ĐÔNG, NGỦ HÈ Gấu Bắc Cực ngủ đông Rùa cạn ngủ hè Ếch chui vào hốc bùn ngủ đông Hải sâm ngủ hè
  29. TẬP TÍNH TRÁNH NÓNG HOẶC TRÁNH LẠNH Chuột đào hang tránh nóng Sóc Nam phi lấy đuôi làm lộng che đầu Sư tử tránh nóng trong hang đá Chim di cư vào mùa đông
  30. - Nhiệt độ môi trường đã ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính của sinh vật. - Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Sinh vật biến nhiệt Bao gồm: VSV, TV, nấm, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát. Sinh vật Có nhiệt độ cơ thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Sinh vật hằng nhiệt Bao gồm: Lớp chim, thú và con người.
  31. IV. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  32. Nhóm thực vật ưa ẩm =>Phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Cây lúa sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng =>Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng
  33. Nhóm thực vật chịu hạn =>Thân mọng nước, lá biến thành gai Xương rồng vùng hoang mạc =>Rể đâm sâu tìm nước ngầm, lá và thân cây tiêu giảm Cây cỏ mọc trên sa mạc
  34. Cây ráy Cây lúa Nhóm thực vật ưa ẩm (Sống nơi có độ ẩm cao) Thực vật Thực vật ưa ẩm, ưa bóng Thực vật ưa ẩm, ưa sáng Xương rồng Cỏ sa mạc Nhóm thực vật chịu hạn (Sống nơi có độ ẩm thấp hoặc khô hạn)
  35. Ếch Giun đất Động vật ưa ẩm (Nhu cầu độ ẩm cao) Động vật Lạc đà Thằn lằn Động vật ưa khô (Có KN chịu độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài)
  36. Ếch Thằn lằn Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái ) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần. Nhưng bò sát khả năng chống nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc
  37.  Sinh vật biến nhiệt Nhiệt độ Sinh vật hằng nhiệt Ảnh hưởng tới hình Thực vật ưa ẩm thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Thực vật Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Độ ẩm Động vật Động vật ưa khô
  38. - Làm bài tập ở SBT và học bài cũ - Đọc và Chuẩn bị bài 44: “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật”