Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

ppt 29 trang thienle22 4051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

  1. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH SINH HỌC 9 GV: Lê Thị Hồng Đông Anh - 16/4/2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật?
  3. Mối quan hệ giữa các sinh vật QUAN HỆ CÙNG LOÀI: QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Hỗ trợ Cạnh tranh Hỗ trợ Đối địch - Hội sinh - Cạnh tranh Câu 2: Trong - Cộng sinh - Kí sinh và nửa kí sinh quan hệ khác loài, - Hợp tác - Sinh vật ăn sinh sự khác nhau vật khác giữa quan hệ hỗ - Ức chế - cảm trợ và quan hệ đối nhiễm địch là gì?
  4. Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT I/ Thế nào là một quần thể sinh vật? II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể . III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
  5. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau: Tập hợp những con cá chép Các cây thông trong rừng trong suối thông Thế nào là một quần thể sinh vật?
  6. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
  7. Hãy đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật. Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật. VÍ DỤ Quần thể Không phải sinh vật quần thể SV 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. X 2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. X 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. X 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo X cách xa nhau. 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột X phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh 3: 00 đồng.
  8. Một lồng gà, một chậu cá chép có được coi là một quần thể hay không? Vì sao? Hãy kể thêm một số quần thể khác mà em biết? Quần thể chim cánhQuần cụt thể hoàng voi đế ở Bắc cực Quần thể chimQuần hồng thể cây hạc bạch ở hồ dương Nakuru - Kenya
  9. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - Ví dụ: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể Nghiên cứu SGK và cho biết quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
  10. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính. 2. Thành phần nhóm tuổi. 3. Mật độ quần thể.
  11. 1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái 2. Thành phần nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản 3. Mật độ quần thể: Là khối lượng hay số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
  12. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
  13. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít? Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Mùa mưa. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Những tháng có lúa chín. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
  14. Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể? Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào? - Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh là gì? - Mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân bằng
  15. VÍ DỤ: 1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái tăng mạnh vào mùa mưa. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. điều kiện sống thuận lợi Số lượng Số lượng cáSố thể lượng cá thể tăng điều kiện sống bất lợi bancá thể đầu giảm (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ) Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
  16. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Số lượng cá thể tăng cao khi môi trường sống thuận lợi. - Số lượng cá thể giảm khi môi trường sống khó khăn. - Số lượng cá thể tăng quá cao =>thiếu thức ăn, nơi ở, các cá thể bị chết => Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
  17. Quan sát các hình ảnh sau:
  18. Là một học sinh, em đã và sẽ làm gì trong việc bảo vệ các quần thể sinh vật nhất là các quần thể sinh vật có ích ?
  19. TuyênKhôngKhôngKhông truyền chặt săn vứt phá bắtchorác chim, câybừamọi cối bãi,người thú, bừa tích bảo cùng bãi, cực vệ tích hành cáctham cực loài độnggia trồngsinh vệ bảo sinh vậtcây, vệ các quầnchăm thể sinhmôi sóccó trường. vậtích.bảo trong vệ cây. tự nhiên.
  20. GIẢI CỨU RỪNG XANH
  21. Nêu khái niệm về quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
  22. Một số đặc trưng của quần thể được đề cập trong SGK Sinh học 9 là gì? - Tỉ lệ giới tính - Thành phần nhóm tuổi - Mật độ quần thể
  23. Giữa các cá thể chuột trong quần thể có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào ? Quan hệ cùng loài (hỗ trợ và cạnh tranh)
  24. Khi mật độ quần thể tăng quá cao dẫn tới thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết và mật độ quần thể lại trở lại mức độ cân bằng. thiếu
  25. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
  26. - Trả lời câu 1, 3 (SGK-tr142). - Đọc trước bài 48. Quần thể người (phần I và III)