Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 9 - Trường THCS Tân Hưng

pdf 5 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 850
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 9 - Trường THCS Tân Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_tan_hung.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 9 - Trường THCS Tân Hưng

  1. Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KỲ II - MÔN: HÓA HỌC 9 A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I. CHỦ ĐỀ PHI KIM – BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH 1) Muối cacbonat: a. Tính chất vật lí: Tính tan: Các muối cacbonat của kim loại kiềm (Trừ Li2CO3), amoni tan tốt trong nước. Các muối hiđrocacbon tan tốt trong nước (trừ NaHCO3 ít tan). b. Tính chất hóa học: Muối cacbonat có tính chất hóa học chung của muối . + Tác dụng với axit 2HCl + CaCO3 ⎯⎯ → CaCl2 + CO2 + H2O + Tác dụng với kiềm NaHCO3 + NaOH ⎯⎯ → Na2CO3 + H2O + Phản ứng nhiệt phân t t 2NaHCO3 ⎯⎯ → Na2CO3 + CO2 + H2O CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2 2) Bảng tuần hoàn các NTHH - Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, ngtử khối của ngtố đó. -Trong một chu kì: Tính kim loại của các ngtố giảm dần, tính phi kim các ngtố tăng dần. - Trong một nhóm: Tính kim loại của các ngtố tăng dần, tính phi kim các ngtố giảm dần. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. +Biết vị trí của một ngtố ta có thể suy đoán cấu tạo ngtử và tính chất của ngtố. +Biết cấu tạo ngtử của ngtố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó. II. CHỦ ĐỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ – HÓA HỌC HỮU CƠ 1) Hợp chất hữu cơ (HCHC) là hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, H2CO3, các muối cacbonat kim loại ) -Phân loại * Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C. VD: C6H6, C4H10 * Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl, VD: C2H6O, CH3Cl, C6H5NO2 -Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. 2) Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - cacbon luôn có hóa trị IV, hiđro có hóa trị I, oxi có hóa trị II, nitơ có hóa trị III ; liti, natri, kali có hóa trị I ; clo, brom, iot có hóa trị I, - Một nét gạch là biểu diễn một hóa trị. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai ng.tử. - Các loại mạch cacbon H H H H H H H H H | | | | | | | | | H – C – C – C – C – H H – C – C – C – H H – C – C – H | | | | | | | | H H H H H H H – C – C – H | | Mạch thẳng H – C – H H H | H Mạch vòng Mạch nhánh - Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Ví dụ : Với phân tử C2H6O có: H H H H | | | | H – C – C – O – H : Rượu etylic (chất lỏng) H – C – O – C – H : Đimetyl ete (chất khí) | | | | H H H H GV soạn: Vũ Thị Minh Phương
  2. Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) III. CHỦ ĐỀ 1 SỐ CHẤT HIDROCACBON Metan Etilen CTPT - PTK CH4 = 16 C2H4 = 28 CT cấu tạo H H H H C H C C H H H Liên kết đơn, bền vững Liên kết đôi, trong đó có 1 liên kết kém bền Tính chất vật lí Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Giống nhau: Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O t0 CH4 + 2O2 ⎯⎯→ CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O Khác nhau - Có phản ứng cộng Tính chất hóa học Chỉ tham gia phản ứng thế C2H4 + Br2 → C2H4Br2 anhsang 0 ⎯⎯⎯→ Ni,, t P CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C2H4 + H2 ⎯⎯⎯→ C2H6 - Có phản ứng trùng hợp xt, t0 ⎯⎯⎯→p nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n 0 Điều chế CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 H24 SO d, t C2H5OH ⎯⎯⎯⎯→ C2H4 + H2O Ứng dụng Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, và trong công nghiệp rượu Etylic, Axit Axetic, kích thích quả chín. Nhận biết Không làm mất màu dd Br2 Làm mất màu da cam của dung dịch Làm mất màu Clo ngoài ánh sáng Brom IV. CHỦ ĐỀ DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON RƯỢU ETYLIC AXIT AXETIC CTPT: C2H6O CTPT: C2H4O2 CTCT: CH3 – CH2 – OH CTCT: CH3 – COOH H Công thức h h H C - C - O - H h c c o h H O h h Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước. Tính chất Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà tan được Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm vật lý nhiều chất như Iot, Benzen giấm ăn) -Phản ứng với Na: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 -Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat 0 H24 SO d, t CH COOH + C H OH CH COOC H + H O Tính chất 3 2 5 3 2 5 2 -Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều - Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ hoá học nhiệt tím, tác dụng với kim loại trước H, với bazơ, oxit bazơ, dd muối C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O -Bị oxi hóa trong kk có men xúc tác 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 mengiam CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, Ứng dụng chế rượu bia, dược phẩm, điều chế axit thuốc nhuộm, dược phẩm, tơ axetic và cao su GV soạn: Vũ Thị Minh Phương
  3. Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc -Lên men dd rượu nhạt đường mengiam C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O Men ⎯⎯⎯⎯→0 Điều chế C6H12O6 30− 32 C 2C2H5OH + 2CO2 -Trong PTN: Hoặc cho Etilen hợp nước 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + ddaxit Na2SO4 C2H4 + H2O ⎯⎯⎯→ C2H5OH GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Công C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n thức Tinh bột: n 1200 – 6000 phân tử Xenlulozơ: n 10000 – 14000 Trạng Chất kết tinh, không Chất kết tinh, không màu, Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được thái màu, vị ngọt, dễ tan vị ngọt sắc, dễ tan trong trong nước nóng → hồ tinh bột. T/c vật trong nước nước, tan nhiều trong nước Xenlulozơ không tan trong nước kể cả lý nóng đun nóng Phản ứng tráng gương Thuỷ phân khi đun nóng Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit Tính C6H12O6 + Ag2O → trong dd axit loãng loãng chất hoá C6H12O7 + 2Ag C12H22O11 + H2O o (C H O )n + nH O học ⎯⎯⎯⎯→ddaxit, t 6 10 5 2 quan nC6H12O6 trọng C6H12O6 + C6H12O6 Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển màu glucozơ fructozơ xanh Thức ăn, dược phẩm Thức ăn, làm bánh kẹo Tinh bột là thức ăn cho người và động Ứng Pha chế dược phẩm vật, là ng.liệu để SX đường Glucozơ, dụng rượu Etylic. Xenlulozơ dùng để SX giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng. Có trong quả chín Có trong mía, củ cải đường Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Điều chế (nho), hạt nảy mầm; Xenlulozơ có trong vỏ đay, gai, sợi điều chế từ tinh bột. bông, gỗ Nhận Phản ứng tráng gương Có p.ứng tráng gương khi Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có biết đun nóng trong dd axit màu xanh đặc trưng B. CÔNG THỨC m V số ng.tử (phân tử) - Tính số mol: n = , n = , n = CM . V(l) , n = M 22,4 N - Tính số nguyên tử (Phân tử) = n . N ( Số Avogađro N = 6.1023) MA MA - Tính tỉ khối của chất khí: d A/B = dA/KK = MB 29 - Tính khối lượng mol: MA = dA/B . MB MA = dA/KK . 29 C% . mdd - Tính khối lượng: mct = n . M mct = 100% mdd = mct . 100% mdd = V(ml) . d C% -Tính thành phần % về khối lượng: %A = mA . 100% → mA = %A . mhh mhh 100% mdd n - Tính thể tích: V = n . 22,4 Vdd (ml) = V = D CM mct . 100 - Tính độ tan: S = GV soạn: Vũ Thị Minh Phương
  4. Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) mdm - Tính nồng độ % của DD: C% = mct . 100% mdd - Tính nồng độ mol/lít của DD: CM = n V(l) - Tính độ rượu: Độ rượu = VR.ngchất . 100 Vdd R - Tính hiệu suất phản ứng: H% = mthực tế . 100% mlí thuyết C. BÀI TẬP DẠNG 1: Nhận biết chất a) CO2, CH4, C2H4.Viết các phương trình HH. b) CO2, CH4, H2. Viết các PTHH c) Etyl axetat, rượu Etylic, Axit axetic. Viết PTHH xảy ra . d) Rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). DẠNG 2: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) a) FeS2 ⎯⎯ → SO2 ⎯ ⎯ → SO3 ⎯ ⎯ → H2SO4 ⎯ ⎯ → BaSO4 (6) (7)  H2SO3 ⎯ ⎯ → Na2SO4 ⎯ ⎯ → SO2 (1) (2) (3) (4) (5) b)C2H4 ⎯⎯→ C2H5OH ⎯ ⎯ → CH3COOH ⎯ ⎯ → CH3COOC2H5 ⎯ ⎯ → C2H5OH ⎯ ⎯ → C2H5ONa (1) (2) (3) c) Glucozơ ⎯ ⎯ → Rượu Etylic ⎯ ⎯ → Axit axetic ⎯ ⎯ → Kẽm axetat (4) (5) Etyl axetat ⎯ ⎯ → Natri axetat d) Saccarôzơ → glucozơ → rượu etylic → axit axêtic → đồng (II) axêtat e) C6H12O7  C6H12O6  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOK Hướng dẫn giải câu a t (1) 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2 V 2O5 / 450C (2) 3SO2 + O2 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯ → 2SO3 t (3) SO2 + H2O ⎯⎯ → H2SO4 (4) H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯ → BaSO4 + 2HCl (5) SO2 + H2O ⎯ → H2SO3 (6) H2SO3 + 2NaOH ⎯⎯ → Na2SO4 + 2H2O (7) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O DẠNG 3: Tính theo phương trình hóa học Bài 1: Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom nhạt màu, người ta thu được 1,7 gam đibrometan. a) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng? b) Xác định thành phần % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp đầu? Bài 2: Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào 500 ml dung dịch axit axetic có dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít khí không màu (đktc). Hãy tính: a) thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) nồng độ mol của axit axetic đã tham gia phản ứng. Bài 3: Đốt cháy hết V ml khí propen (C3H6) thì thu được 672 ml khí cacbon đioxit và hơi nước. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Tính thể tích khí propen đã tham gia phản ứng. b) Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu lít? Biết rằng thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. Bài 4: X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình nước Brom dư thấy khối lượng bình Brom tăng lên 2,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa. Tính % thể tích các chất trong X GV soạn: Vũ Thị Minh Phương
  5. Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) Bài 5: Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20% a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH . b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc . Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của A là 60 g/mol. a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của A. Bài 7: Đốt cháy hết 1,48 gam chất hữu cơ A, thu được 3,52 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với khí metan bằng 4,625. Xác định công thức phân tử của A. Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam HCHC A thu được 44 gam CO2 và và 27 gam H2O. a) Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 23. b) Viết CT cấu tạo của A, biết A tác dụng được với Na giải phóng khí H2 Bài 9: Vì sao trước khi tiêm bác sĩ thường dùng bông tẩm cồn xoa lên da bệnh nhân? Lưu ý: HS hoàn thành phần bài tập vào vở bài tập. -Bài 1 dạng 3 chỉ có 1 PTHH xảy ra giữa etilen với dd brom, tính số mol của đibrometan→ số mol brom → khối lượng brom. Áp dụng công thức tính phần trăm theo thể tích để giải câu b. -Bài 2, 3, 4, 5 làm tương tự. -Bài 7, 8 của dạng 3 giải tương tự như hướng dẫn giải bài 6 -Bài 9 dạng 3 HS tham khảo nội dung Em có biết trang 139 SGK Hướng dẫn giải bài 6 Số mol của CO2: m 6,6 n= = = 0,15( mol ) CO2 mg==0,15.12 1,8( ) M 44 → C Số mol của H2O: m 2,7 n= = = 0,15( mol ) HO2 mg==0,15.2 0,3( ) M 18 → H m=4,5 − ( m + m ) = 2,4( g ) → OCH a) Vậy trong HCHC A có chứa C, H, O b) 1,8 0,3 2,4 x: y : z == : : 1: 2 :1 12 1 16 →Công thức nguyên của A là: (CH2O)n Ta có: 30n = 60 → n =2 ➔Vậy CTPT của A là C2H4O2 Chúc các em thật nhiều sức khỏe và học tập thật tốt GV soạn: Vũ Thị Minh Phương