Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy) (
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy) (", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_anh_trang_nguyen_duy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy) (
- NhiÖt liÖt chµo Mõng
- TiÕt 58: ¸nh tr¨ng NguyÔn Duy
- ? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Duy? 1.T¸c gi¶ : Nguyễn Duy -Tªn khai sinh: NguyÔn Duy NhuÖ, sinh năm 1948 - Quê: Thanh Hóa - Lµ g¬ng mÆt tiªu biÓu cho líp nhµ th¬ trÎ trong thêi chèng Mü cøu nước.
- ?Trình bµy hiểu biết của em về bài thơ? - Hoàn cảnh sáng tác? - Thể thơ? - Phương thức biểu đạt ?
- 07 Nhac nen 2.mp3
- Phần 1: Khổ 1,2: Vầng trăng quá khứ. Phần 2: Khổ 3, 4: Vầng trăng hiện tại. Phần 3: Khổ 5, 6: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
- Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể ? Hai câu thơ giúp em hiểu gì về mối quan hệ của con người với vầng trăng tuổi thơ?
- Câu thơ “hồi chiến tranh ở rừng” giúp em liên tưởng đến câu thơ nào? Từ đó giúp em hình dung gì về hoàn cảnh của người lính? hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Gần gũi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
- Vì sao khi về thành phố, vầng trăng năm xưa lại trở thành “người dưng qua đường”? Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
- Con người đã bất ngờ gặp lại trăng trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy đã tác động đến con người ra sao? Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn -Tình huống: Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ => Bất ngờ, tự nhiên - Từ láy “đột ngột” , “thình lình” đảo lên đầu câu thơ => Nhấn mạnh sự việc bất thường => Tình huống bước ngoặt đã gợi nhiều suy ngẫm cho con người
- Ngöa mÆt lªn nh×n mÆt cã c¸i g× rng rng nh lµ ®ång lµ bÓ nh lµ s«ng lµ rõng
- Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ 5? Gợi ý: - Cụm từ “ Ngửa mặt” giúp em hiểu gì về hành động của con người? Vì sao tác giả lại viết: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”? -Từ láy “ rưng rưng” thể hiện tâm trạng nào con người? Điệp từ “ như là” kết hợp với các từ“đồng, sông, bể, rừng” có ý nghĩa gì? Yêu cầu: Thảo luận nhóm Thời gian: 3 phút - Hình thức: Cặp 2 bàn
- - Tư thế: “ngửa mặt lên nhìn mặt” -> Đối diện đàm tâm, nhìn nhận lại quá khứ đã từng bị lãng quên. - Tâm trạng: Xúc động không nói lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. - NT: so sánh, điệp ngữ, liệt kê => Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên ào ạt ùa về trong tâm trí con người
- Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Việc sử dụng từ “ cứ”, “ vành vạnh” kết hợp với nghệ thuật nhân hóa giúp em hiểu gì về tình cảm, thái độ của trăng với người? => Thái độ bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc.
- ? Phót “giËt m×nh” gióp em hiÓu ®îc ®iÒu g× vÒ suy ngẫm của nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬? Phút “ giËt m×nh” gợi nhiều suy ngẫm: + Nhận ra sự vô tình bạc bẽo của bản thân mình + Tù vÊn l¬ng t©m, thức tỉnh nhân cách tìm về những giá trị tốt đẹp + Lời ăn năn, sám hối không cất thành lời nhưng ám ảnh, day dứt.
- A – Kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình B – Giọng điệu tâm tình, thể thơ năm chữ. C – Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế. D –Kết cấu, nhịp thơ phù hợp có sức truyền cảm sâu sắc .
- 2.Nôị dung Qu¸ khø T×nh nghÜa Ngì kh«ng tri kØ bao giê quªn HiÖn t¹i VÇng tr¨ng V« t×nh Tr¨ng trßn l·ng quªn Ngêi Suy ngÉm Trßn vµnh GiËt m×nh v¹nh, im ph¨ng ph¾c →Thñy chung, → tù hoµn vÞ tha thiÖn Tù nh¾c nhë m×nh vµ cñng cè ë ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”
- IV. Tæng kÕt 2. Nội dung: 1. Nghệ thuật: Bài thơ là lời tự nhắc nhở - Kết hợp hài hòa giữa tự thấm thía về thái độ tình cảm sự và trữ tình đối với những năm tháng quá – Giọng điệu tâm tình, thể khứ gian lao, tình nghĩa, đối thơ năm chữ. với thiên nhiên đất nước bình –Kết cấu, nhịp thơ phù dị, hiền hậu. hợp có sức truyền cảm sâu Ánh trăng gợi lên đạo lý sắc. “Uống nước nhớ nguồn”, - Nghệ thuật nhân hóa, so truyền thống tốt đẹp của dân sánh, điệp từ tộc.
- Vì sao nhà thơ lại lấy nhan đề bài thơ là “ Ánh trăng”? Nhan đề “Ánh trăng” mang ý nghĩa biểu tượng, khái quát: -Ánh trăng là thứ ánh sáng đẹp thanh khiết, dịu dàng. -Ánh trăng có thể len lỏi vào những góc khuất lấp trong tâm hồn con người, khơi dậy những tình cảm tốt đẹp của con người. - Ánh trăng thức tỉnh con người, giúp họ nhận ra những phần thiếu hụt trong tâm hồn, biết trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đã vô tình quên lãng.
- 07 Nhac nen 2.mp3
- Tác giả: Nguyễn Duy Tác gi¶, tá phẩm Tác phẩm: Sáng tác năm 1978 Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tự sựvà trữ tình Thể thơ 5 chữ, giọng điệu tâm tình. Nghệ thuật Nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn dụ Nh÷ng ch÷ ®Çu dßng kh«ng viÕt hoa t¹o ¸nh tr¨ng sù liÒn m¹ch vÒ ý tëng vµ c¶m xóc. Ánh trăng với những kỉ niệm trong quá khứ: Trăng là tri kỉ Câu chuyện Nội Ánh trăng trong cuộc sống thực dung tâm tình giữa tại: Trăng như người dưng người và trăng Ánh trăng trong cuộc gặp gỡ bất Cảm xúc và suy tưởng ngờ: Trăng vẫn tròn, sáng,đẹp trước vầng trăng: Rưng rưng, giật mình lung linh
- Ho¹t ®éng tiÕp nèi: - Häc thuéc lßng bµi th¬, n¾m ®îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm -N¾m ®îc nh÷ng ®Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬. - Hoµn thiÖn b¶n ®å t duy. - ChuÈn bÞ bµi sau.
- Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« Cïng c¸c em häc sinh
- III. Luyện tập So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - Giống nhau để khai thác xây dựng hình ảnh thơ - Ánh trăng là biểu tượng cho - Khơi nguồn cho việc bày vẻ đẹp và sức mạnh của tình tỏ thái độ, tình cảm của con đồng chí ở người chiến sĩ người với hiện tại và quá Khác nhau trong kháng chiến chống Phápkhứ - Là hình tượng thơ đậm chất - Là hình ảnh để nhà thơ thể lãng mạn trong thơ Chính Hữu hiện chủ đề bài thơ : “uống và thơ ca kháng chiến nước nhớ nguồn”
- Gi¸o viªn: D¬ng hång h©n Trêng THCS TT Tr©u Quú
- IV. Tæng kÕt 2. Nội dung: 1. Nghệ thuật: Bài thơ là lời tự nhắc nhở - Kết hợp hài hòa giữa tự thấm thía về thái độ tình cảm sự và trữ tình đối với những năm tháng quá – Giọng điệu tâm tình, thể khứ gian lao, tình nghĩa, đối thơ năm chữ. với thiên nhiên đất nước bình –Kết cấu, nhịp thơ phù dị, hiền hậu. hợp có sức truyền cảm sâu Ánh trăng gợi lên đạo lý sắc. “Uống nước nhớ nguồn”, - Nghệ thuật nhân hóa, so truyền thống tốt đẹp của dân sánh, điệp từ tộc.