Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108: Viếng lăng Bác

pptx 12 trang Thương Thanh 09/08/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108: Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_108_vieng_lang_bac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108: Viếng lăng Bác

  1. Tiết 108
  2. I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm Học sinh đọc tìm hiểu trong SGK
  3. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh vật bên ngoài lăng - '' Con” cách xưng hô gần gũi thân thiết của người con phương Nam ra “thăm” vị cha đáng kính Mang ý nghĩa tả thực Hình ảnh Mang ý nghĩa ẩn dụ: tượng trưng cho sức hàng tre : sống bền bỉ mãnh liệt và khí phách, phẩm chất của con người Việt Nam trong chiến đấu, gian khỗ vẫn kiên trung, bất khuất “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. - Cảm xúc của nhà thơ: xúc động, tự hào “ôi”
  4. II. Đọc hiểu văn bản 2. Cảm xúc của tác giả khi vào viếng Bác - Hai câu thơ đầu kết cấu sống đôi: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” - Hình ảnh ẩn dụ “một mặt trời trong lăng rất đỏ” ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao to lớn của Bác đối với đất nước; cách mạng dân tộc Việt Nam.
  5. II. Đọc hiểu văn bản - “đi trong thương nhớ” mở ra không gian tầm tường, không gian của hoài niệm, nhớ thương. Ý nghĩa tả thực - Hình ảnh “tràng hoa” Ý nghĩa ẩn dụ: mỗi người là một bông hoa, dòng người kết thành tràng hoa, tràng hoa của niềm kính yêu và tiếc thương vô hạn dâng lên Bác 5 - Hình ảnh “bảy chín mùa xuân” chỉ 79 tuổi đời của Bác và Bác đã sống một cuộc đời tươi đẹp như những mùa xuân.
  6. II. Đọc hiểu văn bản - Không gian: yên tĩnh, trang nghiêm với ánh đèn dịu nhẹ. - Hình ảnh Bác: thanh thản như đang chìm trong giấc ngủ. - Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi tâm hồn 6 trong sáng, hiền dịu, giản dị mà thanh cao của Bác.
  7. II. Đọc hiểu văn bản - Cụm từ vẫn biết .Mà sao khiến lời thơ nghẹn ngào, xúc động. - Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi”: sự vĩnh hằng, bất tử của hình ảnh Bác Hồ. - Động từ “nhói” thể hiện một cách chân thành, xúc động nỗi đau mất Bác. 7
  8. II. Đọc hiểu văn bản 3. Ước nguyện chân thành của nhà thơ - Nhà thơ “muốn làm” (điệp ngữ): con chim - hót, muốn làm đóa hoa - tỏa hương, cây tre - trung hiếu canh giữ giấc ngủ bình yên cho Người nhấn mạnh ước nguyện và niềm lưu luyến của Viễn Phương. - Hình ảnh cây tre khép bài thơ : Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, khiến cảm8 xúc được trọn vẹn. Cây tre - hình ảnh ẩn dụ cho tấm lòng trung hiếu, thủy chung ,son sắc như ước nguyện của chính nhà thơ, bước tiếp lý tưởng của Người.
  9. ƯỚC NGUYỆN HÓA THÂN CỦA THANH HẢI VÀ VIỄN PHƯƠNG • Ai cũng có những ước muốn của riêng mình, ước muốn ấy có thể bình thường, giản dị nhưng cũng có thể là khao khát nguyện vọng thoát khỏi cái tôi cá nhân để hóa thân, hòa nhập vào cộng đồng. • Đứng trước thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân xứ Huế, Thanh Hải đã thể hiện khát vọng dâng hiến mùa xuân của mình vào mùa xuân chung đất nước qua bài9 thơ "Mùa Xuân nho nhỏ"
  10. ƯỚC NGUYỆN HÓA THÂN CỦA THANH HẢI VÀ VIỄN PHƯƠNG • Hay đó là niềm thành kính, nỗi xúc động chân thành của Viễn Phương lần đầu ra thăm lăng Bác được bộc lộ qua bài thơ "Viếng lăng Bác" • Dù ngày Viễn Phương ra viếng lăng Bác đã rất xa, Thanh Hải thì không còn nhìn thấy mùa xuân quê hương mình nữa. Nhưng mỗi nhà thơ đều để lại những dòng thơ chan chứa, ấm áp về tình người, tình cảm sâu nặng với quê hương, đất10 nước. Cuộc đời sẽ có ý nghĩa khi mỗi chúng ta có được nhận thức đúng đắn và cách sống cao đẹp.
  11. DẶN DÒ ❖ Học sinh học thuộc bài thơ, nắm kỹ nội dung bài. ❖ Chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý