Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 9: Lực - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng

pptx 26 trang nhungbui22 13/08/2022 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 9: Lực - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 9: Lực - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng

  1. KHTN6 – CHỦ ĐỀ 9. BÀI 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
  2. TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ➢ Nghiên cứu sách giáo khoa. ➢ Hãy viết câu trả lời của em vào phiếu số 1. ➢ Chia sẻ câu trả lời của em với bạn bên cạnh,.
  3. TỰ HỌC • Khi nói một vật nặng/ nhẹ/ cân được là đang nói đến khối lượng của vật. • Đo khối lượng bằng cân. ., đơn vị đo khối lượng là kilogam (kg) • Trong mua bán trao đổi hàng hóa hàng ngày, người ta còn thường dùng các đơn vị đo khối lượng là: cân, lạng, gam • Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Phương, chiều kéo (hoặc đẩy) gọi là phương , chiều của lực. • Đo lực bằng lực kế . đơn vị lực là Newton. kí hiệu là N
  4. TÌM HIỂU VỀ KHỐI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ ➢ Ghi lại các giá trị khối lượng trên các vỏ bao, vỏ hộp nhóm ➢ Thảo luận nhóm, hoàn thiện nội dung còn trống ở phiếu số 2.
  5. TÌM HIỂU VỀ KHỐI LƯỢNG
  6. TÌM HIỂU VỀ KHỐI LƯỢNG - Trên bao bột giặt thứ nhất ghi khối lượng tịnh là: 300g Số ghi 300g đó chỉ . bộtlượng giặt trong bao thứ nhất. - Trên bao bột giặt thứ hai ghi khối lượng tịnh là: 6kg Số ghi đó chỉ lượng bột giặt trong bao thứ 2 - So sánh: 300g nhỏ 6kg → bộtlượng giặt trong bao thứ nhất ít hơn .lượng bột giặt trong bao thứ hai.
  7. TÌM HIỂU VỀ KHỐI LƯỢNG Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng tịnh là khối lượng khi không tính bao bì
  8. TÌM HIỂU VỀ LỰC HẤP DẪN
  9. TÌM HIỂU VỀ LỰC HẤP DẪN - Mọi vật có khối lượng đều hút nhau với một lực. Lực hút này gọi là lực hấp dẫn. - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.
  10. TÌM HIỂU VỀ TRỌNG LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM - Tiến hành thí nghiệm đo khối lượng và trọng lượng của các quả nặng theo hướng dẫn trong phiếu số 3. - Thảo luận, hoàn thiện bảng 1 và các nội dung còn thiếu trong phiếu
  11. TÌM HIỂU VỀ TRỌNG LƯỢNG Khối lượng các Số chỉ lực kế Trọng lượng các quả nặng (kg) (N) quả nặng (N) Treo 1 quả nặng vào lực kế 100g = 0,1kg 1N Treo 2 quả nặng vào lực kế 0,2 kg 2N Treo 3 quả nặng vào lực kế 0,3 kg 3N
  12. TÌM HIỂU VỀ TRỌNG LƯỢNG - Treo quả nặng vào lò xo, lò xo . dãn ra (biến dạng) Nguyên nhân là do lực hút (lực hấp dẫn) của Trái đất tác dụng lên quả nặng. Lực này gọi là trọng lực - Lò xo dãn ra theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống (hướng về trái đất) Suy ra, trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống (hướng về trái đất) - Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng. Có thể đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế
  13. TÌM HIỂU VỀ TRỌNG LƯỢNG Khối lượng các Số chỉ lực kế Trọng lượng các quả nặng (kg) (N) quả nặng (N) Treo 1 quả nặng vào lực kế 0,1kg 1N 1N Treo 2 quả nặng vào lực kế 0,2 kg 2N 2N Treo 3 quả nặng vào lực kế 0,3 kg 3N 3N Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn /(càng nhỏ) /(càng nhỏ)
  14. TÌM HIỂU VỀ TRỌNG LƯỢNG - Lực mà Trái đất tác dụng lên các vật là lực hấp dẫn, lực này còn được gọi là trọng lực. - Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng P của vật đó. - Mối quan hệ của trọng lượng và khối lượng P = 10m
  15. HOA ĐIỂM 10
  16. Hãy cho biết trọng lượng của túi đường có khối lượng 2kg? A. 0,2N B. 2 N C. 20 N D. 200N HếtBẮTgiờ ĐẦU
  17. Hãy cho biết trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150g? A. 0,15N B. 1,5 N C. 150 N D. 1500N HếtBẮTgiờ ĐẦU
  18. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là: A. 5N B. 500N C . 5000N D. 50000N HếtBẮTgiờ ĐẦU
  19. Một vật có trọng lượng là 40N thì có khối lượng là bao nhiêu? A. 400g B. 4kg C. 40kg D. 40g HếtBẮTgiờ ĐẦU
  20. Một quyển sách nặng 100g và một quả cân bằng sắt nặng 100g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Hai vật có cùng trọng lượng. B. Hai vật có cùng thể tích. C. Hai vật có cùng khối lượng. D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật. HếtBẮTgiờ ĐẦU
  21. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật? A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế. D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật. HếtBẮTgiờ ĐẦU
  22. Có 2 thanh sắt, thanh sắt A lớn hơn thanh sắt B. Vậy sắt ở thanh A nhiều hơn ở thanh B A. lượng / khối lượng B. khối lượng / lượng C. khối lượng/ thể tích D. thể tích / lượng HếtBẮTgiờ ĐẦU
  23. Từ “nặng” trong các câu nào chỉ khối lượng? A. Quả gia trọng này nặng 5N B. Bình nước đựng đầy nặng hơn bình rỗng C. Bạn An nặng 40 kg. HếtBẮTgiờ ĐẦU
  24. NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ ➢ Nếu không có eke và thước đo độ, e có cách nào kiểm tra xem một chiếc cọc/ bức tường có thẳng đứng không? Em hãy tìm cách giải quyết vấn đề trên dựa vào kiến thức học hôm nay. ➢ Hãy chụp ảnh, quay video minh chứng cho cách giải quyết của em. ➢ Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 -3 HS. ➢ Hạn báo cáo trước lớp: bài cuối chủ đề.