Bài giảng Vật lí 6 - Tuần 32, Tiết 32, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

ppt 35 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Tuần 32, Tiết 32, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_6_tuan_32_tiet_32_bai_26_su_bay_hoi_va_su_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 - Tuần 32, Tiết 32, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào sự nóng chảy, sự đông đặc? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ các chất có đặc điểm gì? Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
  2. Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể. THỂ HƠI THỂ LỎNG THỂ RẮN Nhiệt độ
  3. TUẦN 32 TIẾT 32 Bài 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. I. SỰ BAY HƠI. II. SỰ NGƯNG TỤ.
  4. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa? Nước đã biến thành hơi
  5. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. Sau khi lau bảng bằng khăn ướt, nước trên mặt bảng đã đi đâu? Nước đã biến thành Ngày 16 tháng 4 năm 2014 hơi
  6. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. 1.Định nghĩa. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Ví dụ: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. -Quần áo sau khi giặt được phơi khô. -LauĐó ướtKhi gọi bảng, nước là sự mộtđã bay biến lúc hơi, sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô. thếthành nào gọi hơi, là nước sự bay -Mực khô sau khi viết. chuyển từhơi? thể gì sang SựKhi chuyển nước từ đã thể biến lỏng -Rượu đựngthể trong gì? chai không đậy nắpsang sẽthành bị thể cạn hơihơi, dần. gọi nước là sự chuyểnbay từ hơi. thể lỏng sang thể hơi.
  7. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. A1-Trời râm A2-Trời nắng Quần áo ở ngoài trời nắng ở hình A2 mau khô ChoNhiệtTốc biếtđộ độ bay quần ở A2A1hơi áo lớnvà phụ ở A2 hơnhình thuộc khác A1. nào vào nhau khô yếu thếnhanh tố nào? nào? hơn? hơn.Nhiệt độ.
  8. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP. Người nông dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm cho lúa khô sau khi thu hoạch.
  9. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. B -Có gió 1 B2-Không có gió Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho biếtGió quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
  10. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. Khi lau nhà nếu mở quạt máy thì nhà sẽ mau khô hơn.
  11. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. C1-Quần áo không C2-Quần áo được được căng ra căng ra ChoVậyDiện biếtdiệnTốc tích độquần tích mặt bay mặtáo hơithoáng. ở phụ thoánghình thuộc nào làvào khô gì? yếu nhanh tố nào? hơn?
  12. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. Nếu có 2 cốc 1 chất lỏng cùng thể tích. Cốc thứ nhất cho vào chén, cốc thứ hai cho vào dĩa. Vậy diện tích mặt thoáng của chất lỏng trong chén lớn hơn hay dĩa lớn hơn?
  13. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng trong đĩa lớn hơn.
  14. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. C1-Quần áo không C2-Quần áo được được căng ra căng ra NướcPhơi trongquần áoquần là làmáo ở cho hình nước C2, trongquần áođồ đượcbay hơi, căng vậy ra nước có diện tíchtrong mặt quần thoáng áo ở lớnhình hơn. nào có diện tích mặt thoáng lớn hơn?
  15. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
  16. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. - lớn , nhỏ a. Quan sát hiện tượng. - cao, thấp b. Rút ra nhận xét. - mạnh, yếu C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất - Nhiệt độ càng (1)thấp cao thì tốc độ bay hơi càng(2) lớnnhỏ lỏng. - Gió càng(3) .mạnhyếu thì tốc độ bay hơi càng (4) nhỏlớn -Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) thìnhỏlớn tốc độ bay hơi càng(6) nhỏlớn
  17. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. b. Rút ra nhận xét. c. Thí nghiệm kiểm tra. nhiệt độ TỐC ĐỘ BAY HƠI gió CỦA 1 CHẤT diện tích mặt thoáng
  18. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. Mục đích thí nghiệm: c. Thí nghiệm kiểm tra. dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN -Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặc trong phòng không có gió. -Hơ nóng một đĩa. -Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2cm3 nước. Quan sát xem nước trong đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
  19. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. c. Thí nghiệm kiểm tra. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? Để diện tích mặt thoáng của nước trong hai đĩa như nhau
  20. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. c. Thí nghiệm kiểm tra. Tại sao phải đặc hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? Để loại trừ sự tác động của gió.
  21. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. c. Thí nghiệm kiểm tra. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa. Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ.
  22. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. c. Thí nghiệm kiểm tra. Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuôc nhiệt độ là đúng. Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứng
  23. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. Mục đích thí nghiệm: c. Thí nghiệm kiểm tra. dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ. CÁC DỤNG CỤ. -Hai đĩa nhôm như nhau. -Nước -Đèn cồn -Giá thí nghiệm.
  24. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. B1. Hơ nóng đĩa nhôm thí nghiệm trong 2 phút . B2. Tắc đèn cồn ,đổ vào mỗi đĩa 2cm3 nước. B3. Quan sát xem nước trong đĩa nào bay hơi Đĩa thí nghiệm(đĩa Đĩa đối chứng nhanh hơn, ghi lại kết được hơ nóng) quả. Bay hơi nhanh hơn
  25. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Đĩa thí nghiệm(đĩa Đĩa đối chứng được hơ nóng) Bay hơi nhanh hơn NướcHãy tự trong vạch kế hoạchđĩa thí để nghiệm(đĩa thực hiện thíđược ngiệm hơ nóng) kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào yếu tố gió, diện tích mặt bay hơi nhanh hơn. thoáng của chất lỏng. Kết quả thí nghiệm cho phép ta khẳng định tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ
  26. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. c. Thí nghiệm kiểm tra. LàmTốc độthí bay nghiệm hơi của với chấtnước lỏng và cồn còn xem phụ thuộc vàosao. yếu tố nào nữa không? Thử làm thí nghiệm với hai chất lỏng khác nhau xem sao?
  27. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. a. Quan sát hiện tượng. b. Rút ra nhận xét. c. Thí nghiệm kiểm tra. Lưu ý: Tốc độ bay hơi của chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
  28. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. d.Vận dụng C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá? +Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn
  29. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1) I. SỰ BAY HƠI. d.Vận dụng C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? +Trả lời: Nắng nóng và có gió mạnh.
  30. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Quanh nhà có nhiều sông, hồ cây xanh, vào mùa hè, nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.
  31. Vì vậy : GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Cần tăng cường trồng cây xanh và bảo vệ nguồn nước
  32. CỦNG CỐ 1/ Định nghĩa sự bay hơi ? + Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 2/Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gì ? + Trả lời : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
  33. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ _ Học bài, làm lại bài tập vận dụng vào vở. _ Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. _ Tìm hiểu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên đã học ở lớp 4.
  34. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
  35. Nhóm B1. Hơ nóng đĩa nhôm thí nghiệm trong 2 phút . B2. Tắc đèn cồn ,đổ vào mỗi đĩa 2cm3 nước. B3. Quan sát xem nước trong đĩa nào bay hơi nhanh hơn, ghi lại kết quả. Đĩa thí nghiệm(đĩa Đĩa đối chứng được hơ nóng) Bay hơi nhanh hơn Đánh dấu “X” vào ô có nước trong đĩa bay hơi nhanh hơn.